Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

CHUYÊN đề đầy đủ CHẤT béo (VIP)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.93 KB, 19 trang )

BÀI 2: CHẤT BÉO
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Nêu được khá niệm lipit, chất béo và phân loại lipit.
+ Trình bày được khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hóa học (tính chất chung của este
và phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo.
+ Trình bày được phương pháp điều chế, ứng dụng của chất béo.
+ Chỉ ra được cách chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hóa chất béo bởi
oxi khơng khí.
 Kĩ năng
+ Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học và điều chế của chất béo.
+ Phân biệt được dầu ăn và mỡ bơi trơn về thành phần hóa học.
+ Giải được các bài tập có liên quan dựa trên phương trình hóa học và định luật bảo tồn như:
tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phịng hóa, phản ứng thủy phân…
+ Biết cách sử dụng, bảo quản được một số loại chất béo an toàn, hiệu quả.

Trang 1


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Khái niệm

Ví dụ: Axit panmitic: C15H31COOH

* Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không

Axit stearic: C17H35COOH

phân nhánh (số nguyên tử C chẵn, khoảng 12 – 24 C).

Axit oleic: C17H33COOH



* Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung
là triglixerit hay triaxylglixerol.

Ví dụ:

Cơng thức cấu tạo chung:

C17H35COO  CH2
|
Tristearin: C17H35COO  CH
|
C17H35COO  CH2

R1COO  CH2
|
R2COO  CH
|
R3COO  CH2

Viết gọn:  C17H33COO 3 C3H5

Trong đó, R1, R2 , R3 là các gốc hiđrocacbon có thể Tripanmitin:  C H COO C H
15 31
3 3 5
giống hoặc khác nhau.

Triolein:  C17H33COO 3 C3H5

2. Tính chất vật lí

* Chất béo khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan
nhiều trong dung môi hữu cơ như benzen, clorofom…
* Ở nhiệt độ thường chất béo tồn tại ở trạng thái lỏng
hoặc rắn.
Chất béo no: chất rắn

Ví dụ: Tristearin, tripanmitin

Chất béo khơng no: thường là chất lỏng.

Ví dụ: Triolein.

3. Tính chất hóa học
* Phản ứng thủy phân trong môi trường axit:


t�
,H
���
� 3RCOOH  C H (OH)
(RCOO)3 C3H5  3H2O ���

3 5
3

* Phản ứng xà phịng hóa:
(RCOO)3 C3H5  3NaOH ��
� 3RCOONa  C3H5(OH)3
t�


Ví dụ:  C15H31COO 3 C3H5  3NaOH
� 3C15H31COONa  C3H5  OH  3

* Phản ứng hiđro hóa (đối với chất béo lỏng):
Este không no + H2 → Este no
* Phản ứng oxi hóa:
Nối đơi C  C ở gốc axit béo khơng no bị oxi hóa chậm

Ví dụ:

C

17

Ni, t�
H33COO 3 C3H5  3H2 ���

 C17H35COO 3 C3H5

trong khơng khí thành peoxit, chất này bị phân hủy thành Chú ý: Không nên sử dụng dầu mỡ đã để lâu
anđehit có mùi khó chịu → Nguyên nhân của hiện tượng ngày.
dầu, mỡ để lâu ngày bị hôi.
4. Ứng dụng
Trang 2


- Là thức ăn quan trọng của con người.
- Nguyên liệu để tổng hợp một số chất cần thiết cho cơ Chú ý: Dầu mỡ sau khi rán có thể dùng để tái
thể.


chế thành nhiên liệu.

- Điều chế xà phòng và glixerol.
- Sản xuất thực phẩm khác: mì sợi, đồ hộp.

Trang 3


SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, khơng
tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ không
Lipit

phân cực.
Lipit gồm: chất béo, sáp, steroit, photpholipit,…

Axit béo là các axit đơn chức có mạch cacbon dài khơng
Axit béo

phân nhánh.

KHÁI NIỆM
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là
Chất béo

triglixerit hay triaxylglixerol.

Axit béo và chất béo thường gặp
C15H31COOH: Axit panmitic
C17H35COOH: Axit stearic


(C15H31COO)3C3H5: Tripanmitin
(C17H35COO)3C3H5: Tristearin

C17H33COOH: Axit oleic

(C17H33COO)3C3H5: Triolein

C17H31COOH: Axit linoleic

CHẤT BÉO

Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong các
dung môi hữu cơ như benzen, ete,…
TÍNH CHẤT
VẬT LÍ

Chất béo no là chất rắn

Chất béo không no thường là chất lỏng.

Trong môi trường axit (xảy ra ở dạ dày)
Phản ứng

 RCOO

H , t�
���
� 3RCOOH  C H  OH 
C3H5  3H2O ���


3 5
3


3

thủy phân
Trong môi trường kiềm (dùng để sản xuất xà phịng)

 RCOO

TÍNH CHẤT

3

t�
��
� 3RCOONa  C H  OH 
C3H5  3NaOH ��

3 5
3

HĨA HỌC

Phản ứng
cộng hiđro

Chất béo khơng no

Ví dụ: Triolein

Ni, t�
 H2 ���
� Chất béo no

Ni, t�
 3H2 ���
� Tristearin

Trang 4


II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm
Kiểu hỏi 1: Khái niệm
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo?
A. (C2H3COO)3C3H5

B. (C17H31COO)3C3H5

C. (C2H5COO)3C3H5

D. (C6H5COO)3C3H5

Hướng dẫn giải
Chất béo là trieste của glixerol (C2H5(OH)3) và axit béo (axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài từ
12C – 24C, khơng phân nhánh).
→ Hợp chất là chất béo: (C17H31COO)3C3H5

→ Chọn B.
Ví dụ 2: Tên hợp chất có cơng thức cấu tạo (C17H33COO)3C3H5 là
A. triolein

B. tristearin

C. trilinolein

D. tripanmitin

Hướng dẫn giải
Tên este tạo nên từ ba gốc axit giống nhau = tri + tên axit tương ứng (thay thế đuôi “ic” thành “in”).
Tên của axit béo tương ứng C17H33COOH là axit oleic.
→ Tên chất béo là triolein
→ Chọn A.
Ví dụ 3: Khi thủy phân hồn tồn một triglixerit X trong mơi trường axit thu được hỗn hợp sản phẩm
gồm glixerol, axit stearic và axit panmitic. số cơng thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 6

B. 8

C. 2

D. 4

Hướng dẫn giải

2R  R�
Khi thủy phân một triglixerit X trong môi trường axit thu được hai axit béo nên este có dạng: �




R  2R�
và �

�.
RCOOCH2 RCOOCH2 R�
COOCH2 R�
COOCH2
|
|
|
|
RCOOCH ; R�
COOCH ; R�
COOCH ; RCOOCH
|
|
|
|
R�
COOCH2 RCOOCH2 RCOOCH2 R�
COOCH2
→ Chọn D.
Chú ý: Khi thủy phân hoàn toàn chất béo (triglixerit) thu được hai axit béo thì số cơng thức cấu tạo thỏa
mãn ln là 4.
Kiểu hỏi 2: Tính chất vật lí
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây là ở trạng thái rắn?
A. CH3COOC2H5


B. (C17H33COO)3C3H5

C. (C17H35COO)3H3H5

D. (C17H31COO)3C3H5

Hướng dẫn giải
Trang 5


A sai vì là CH3COOC2H5 là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
B, D sai vì (C17H33COO)3C3H5 và (C17H31COO)3C3H5 là chất béo không no nên là chất lỏng ở nhiệt độ
thường.
C đúng vì (C17H35COO)3C3H5 là chất béo no nên là chất rắn ở nhiệt độ thường
→ Chọn C
Ví dụ 2: Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo thuộc loại este
(2) Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước
(3) Khi đun chất béo lỏng với H2 dư có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn
(4) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (4)

B. (1), (2), (4)

C. (1), (3), (4)

D. (1), (2), (3), (4)


Hướng dẫn giải
(1) đúng vì chất béo là trieste của glixerol với axit béo
(2) đúng vì các chất béo không tạo liên kết hiđro với nước và phân tử cồng kềnh nên không tan trong
nước và nhẹ hơn nước
(3) đúng vì chất béo lỏng là chất béo có gốc axit khơng no, khi tác dụng với hiđro có Ni xúc tác thu được
chất béo có gốc axit no và là chất béo rắn
(4) đúng vì khi trong phân tử có gốc axit khơng no, chất béo ở trạng thái lỏng
→ Chọn D.
Kiểu hỏi 3: Tính chất hóa học
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Tính chất nào sau đây không phải của triolein?
A. Là chất lỏng ở điều kiện thường
B. Tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường, tạo ra dung dịch xanh lam
C. Thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH, thu được xà phòng
D. Tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra tristearin
Hướng dẫn giải
A đúng vì trong phân tử chức gốc axit không no, nên triolein là chất lỏng ở điều kiện thường
B sai vì triolein là este nên khơng có phản ứng với Cu(OH)2
C đúng vì triolein là chất béo, khi thủy phân hoàn toàn trong NaOH thu được muối natri của axit béo (xà
phịng)
D đúng vì ta có phương trình hóa học:

C

17

Ni, t�
H33COO 3 C3H5  3H2 ���
�  C17H35COO 3 C3H5


Triolein

Tristearin

→ Chọn B
Ví dụ 2: Cho các phát biểu sau
(a) Chất béo còn được gọi là triglixerit hay triaxylglixerol
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ
Trang 6


(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch
(d) Tristearin, triolein có cơng thức lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5
(e) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni
(g) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm
Số phát biểu đúng là
A. 3

B. 5

C. 4

D. 6

Hướng dẫn giải
(a), (c), (e) và (g) đúng.
(b) sai vì chất béo chỉ tan nhiều trong dung mơi khơng phân cực
(d) sai vì tristearin, triolein có cơng thức lần lượt là (C17H35COO)3C3H5 và (C17H33COO)3C3H5
→ Chọn C
Kiểu hỏi 4: Ứng dụng

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Chất béo là thức ăn quan trọng của con người, là nguồn cung cấp dinh dưỡng và năng lượng
đáng kể cho cơ thể hoạt động. Ngoài ra, một lượng lớn chất béo được dùng trong công nghiệp để sản xuất
A. glucozơ và ancol etylic

B. xà phòng và ancol etylic

C. glucozơ và glixerol

D. xà phòng và glixerol

Hướng dẫn giải
Khi xà phịng hóa chất béo người ta thu được xà phịng và glixerol. Dựa vào tính chất này người ta sản
xuất xà phòng và glixerol từ chất béo.
→ Chọn D.
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Chất béo là trieste của axit béo với chất nào sau đây?
A. Etanol

B. Etylen glicol

C. Glixerol

D. Metanol

Câu 2: Axit nào sau đây không phải là axit tạo ra chất béo?
A. Axit oleic

B. Axit acrylic


C. Axit stearic

D. Axit panmitic

Câu 3: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo?
A. (C17H35COO)3C3H5

B. (C17H35COO)2C2H4

C. (CH3COO)3C3H5

D. (C2H5COO)2C3H5

Câu 4: Tên hợp chất có cơng thức cấu tạo (C17H33COO)3C3H5 là
A. triolein

B. tristearin

C. trilinolein

D. tripanmitin

Câu 5: Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH dư thu được glixerol và
A. C17H35COONa

B. C17H33COONa

C. C15H31COONa

D. C17H31COONa


Câu 6: Khi thủy phân hồn tồn tripanmitin trong mơi trường kiềm (NaOH) ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COOH và glixerol

B. C15H31COONa và glixerol

C. C15H31COOH và glixerol

D. C17H35COONa và glixerol

Câu 7: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây tồn tại ở trạng thái rắn?
A. Etyl axetat

B. Triolein

C. Tristearin

D. Trilinolein

Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?
Trang 7


A. Muốn chuyển chất béo từ thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành đun chất béo với H2 (xúc tác Ni)
B. Tên gọi của chất béo có cơng thức (C15H31COO)3C3H5 là triolein
C. Chất béo không tan được trong nước
D. Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH ta được muối dùng làm xà phòng.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung mơi hữu cơ
B. Chất béo lỏng có phản ứng cộng H2

C. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol
D. Chất béo rắn được tạo nên từ các gốc axit béo không no
Câu 10: Khi thủy phân hoàn toàn một triglixerit X trong môi trường axit thu được hỗn hợp sản phẩm
gồm glixerol, axit panmitic và axit oleic, số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 6

B. 8

C. 2

D. 4

Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Khi thủy phân chất béo luôn thu được etylen glicol
B. Hiđro hóa hồn tồn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin
C. Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C = C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm
bởi oxi khơng khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu
D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn của triolein
B. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật
C. Trong phân tử trilinolein có 9 liên kết 
D. Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo thu được 3 mol glixerol
Câu 13: Cho các chất sau: triolein, tristearin, tripanmitin, vinyl axetat, metyl axetat. Số chất tham gia
phản ứng cộng H2 (Ni, t°) là
A. 2

B. 3

C. 4


D. 1

Bài tập nâng cao
Câu 14: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri
stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Dạng 2: Phản ứng thủy phân
Bài toán 1: Xác định lượng chất trong phản ứng
Phương pháp giải
Phương trình hóa học dạng tổng qt:

Ví dụ: Xà phịng hóa hồn tồn m gam
triglixerit X bằng lượng vừa đủ NaOH thu
được 0,5 mol glixerol và 459 gam muối khan.
Giá trị của m là
A. 443

B. 442

C. 444

D. 445

Trang 8


Hướng dẫn giải

R1COO
\


R1COONa

R2COO  C3H5  3NaOH � �
R2COONa  C3H5  OH  3
R3COONa


/
R3COO

Ta có: mglixerol  0,5.92  46 gam
Nhận xét: nNaOH  3nglixerol  3.0,5  1,5 mol
� mNaOH  1,5.40  60 gam
Bảo toàn khối lượng:

Phương trình hóa học dạng rút gọn:

 RCOO

C H  3NaOH � 3RCOONa  C3H5  OH  3
3 3 5



1
�n
 nglixerol  nNaOH
- Nhận xét: � chấtbéo
3

�nNaOH  nmuối  3nglixerol  3nchấtbéo

mchất béo  mNaOH  mxàphòng  mC H  OH 
3 5

3

� mchất béo  60

 459  46

� mchất béo

 459  46  60
 445 gam

→ Chọn D

- Bảo tồn khối lượng:
mchấtbéo  mNaOH  mmuối  mglixerol
Chú ý: Cơng thức của glixerol là C3H5(OH)3 (M = 92)
Ví dụ mẫu


Ví dụ 1: Xà phịng hóa hoàn toàn một lượng triglixerit cần V ml dung dịch NaOH 1M thu được 9,2 gam
glixerol. Giá trị của V là
A. 100

B. 150

C. 200

D. 300

Hướng dẫn giải
nglixerol  0,1 mol
Xà phịng hóa chất béo: nNaOH  3nC3H3 OH 3  3.0,1  0,3 mol
� VNaOH 

0,3
 0,3 lít  300 ml
1

→ Chọn D
Ví dụ 2: Xà phịng hóa hồn tồn một lượng tristearin trong NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,2
gam glixerol. Khối lượng muối thu được là
A. 91,8 gam

B. 61,2 gam

C. 30,6 gam

D. 122,4 gam


Hướng dẫn giải
nglixerol  0,1 mol
Xà phịng hóa tristearin: nmuối  3nglixerol  3.0,1  0,3 mol
� mxàphòng  mC

17H35COONa

 0,3.306  91,8 gam

Phương trình hóa học:
(C17H35COOC3H5)3 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
Ví dụ 3: Xà phịng hóa hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được muối có khối lượng là
Trang 9


A. 16,68 gam

B. 17,80 gam

C. 18,24 gam

D. 18,38 gam

Hướng dẫn giải
Ta có: mNaOH  0,06.40  2,4 gam
Xà phịng hồn toàn chất béo: nC H  OH 
3 5


3

1
n
 0,02 mol
3 NaOH

� mglixerol  0,02.92  1,84 gam
Bảo toàn khối lượng:
mchất béo  mNaOH  mxàphòng  mC H  OH 
3 5

3

� 17,24  2,4  mxàphòng  1,84
� mxàphòng  17,8 gam
→ Chọn B
Bài tốn 2: Xác định cơng thức chất béo
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được
glixerol và 15,2 gam natri oleat và 30,6 gam natri stearat. Phân tử khối của X là
A. 886

B. 888

C. 890

D. 884

Hướng dẫn giải

Theo đề bài: nC17H33COONa  nnatri oleat  0,05 mol
nC

17H35COONa

 nnatri stearat  0,1 mol

NaOH
� C17H33COONa 2C17H35COONa  C3H5  OH  3
Ta có: X ���

→ Trong phân tử X có một gốc axit C17H33COO và hai gốc axit C17H35COO.
→ Công thức phân tử của X là: (C17H33COO)(C17H35COO)2C3H5
X có phân tử khối là: M X  888
→ Chọn B
Ví dụ 2: Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối
C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có
A. 2 gốc C15H31COO

B. 3 gốc C17H35COO

C. 2 gốc C17H35COO

D. 3 gốc C15H31COO

Hướng dẫn giải
Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C17H35COONa,
C15H31COONa nên X có chứa hai gốc axit C15H31COO và C17H35COO.
TH1: X chứa hai gốc C17H35COO và một gốc C15H31COO.
Gọi số mol C17H35COONa là 2 mol thì số mol C17H35COONa là 1 mol.



mC

17H35COONa

mC

15H31COONa



2.306
�2,2
278
Trang 10


→ Loại
TH2: X chứa hai gốc C15H31COO và một gốc C17H35COO.
Gọi số mol C15H31COONa là 2 mol thì số mol C17H35COONa là 1 mol


mC

15H31COONa

mC




17H35COONa

2.278
�1,817
306

→ Thỏa mãn.
Vậy trong phân tử X chứa 2 gốc C15H31COO
→ Chọn A
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Xà phịng hóa hồn tồn 178 gam tristearin trong dung dịch KOH, thu được m gam kali stearat.
Giá trị của m là
A. 200,8

B. 183,6

C. 211,6

D. 193,2

Câu 2: Xà phịng hố hồn tồn 89 gam chất béo X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerol và
m gam xà phòng. Giá trị của m là
A. 91,8

B. 83,8

C. 79,8

D. 98,2


Câu 3: Xà phịng hóa hồn tồn 17,24 gam một triglixerit cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 16,68 gam

B. 18,24 gam

C. 18,38 gam

D. 17,80 gam

Câu 4: Một loại chất béo có chứa 89% tristearin và 11% axit stearic (theo khối lượng). Xà phịng hóa
hồn tồn 100 gam chất béo đó bằng dung dịch NaOH (phản ứng vừa đủ), sau phản ứng thu được m gam
xà phòng. Giá trị của m là
A. 124,56

B. 102,25

C. 108,48

D. 103,65

Câu 5: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo X bằng 250 ml dung dịch KOH 1,5M, đun nóng (lượng
KOH được lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 100,2 gam
hỗn hợp chất rắn khan gồm hai chất. Tên gọi của X là
A. trilinolein

B. tristearin

C. triolein


D. tripanmitin

Dạng 3: Phản ứng oxi hóa – khử
Bài tốn 1: Phản ứng với H2/Br2
Phương pháp giải
Ví dụ: Hiđro hóa hồn tồn 26,52 gam triolein cần
vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 0,672

B. 4,032

C. 2,016

D. 1,792

Hướng dẫn giải
Axit oleic có 1 liên kết C C → Triolein có 3 liên
kết C C nên phản ứng với H2 theo tỉ lệ 1 : 3

Trang 11


Chất béo không no phản ứng với H 2/Br2 theo tỉ lệ
1: n (với n là số liên kết C C )

n C




17H33COO 3 C3H5

 0,03 mol

Ta có: nH2  3ntriloein  0,09 mol
� VH  0,09.22,4  2,016 lít
2

→ Chọn C.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Hiđro hố hồn tồn m gam triolein thì thu được 89 gam tristearin. Giá trị m là
A. 84,8

B. 88,4

C. 48,8

D. 88,9

Hướng dẫn giải
n C



17H35COO 3 C3H 5

 0,1 mol

Axit oleic có 1 liên kết C C → Triolein có 3 liên kết C C nên phản ứng với H2 theo tỉ lệ 1 : 3
Phương trình hóa học:


C

H33COO 3 C3H5  3H3 �  C17H35COO 3 C3H5

17

0,1
� mtriolein  m C




17H33COO 3 C3H5

0,1

mol

 0,1.884  88,4 gam

→ Chọn B
Bài toán 2: Phản ứng đốt cháy
Phương pháp giải
Ví dụ: Đốt cháy hồn tồn 1 mol triglixerit X, thu
được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 5 mol. Mặt
khác, cho a mol X tác dụng tối đa với 600 ml dung
dịch Br2 1M. Giá trị của a là

* Công thức khi đốt cháy chất béo

nCO  nH O   k  1 nchất béo với k  n  3
2
2

A. 0,20

B. 0,12

C. 0,10

D. 0,15

Hướng dẫn giải
Ta có: nCO2  nH2O   k  1 nchất béo → k = 6

Chất béo tham gia phản ứng cộng dung dịch Br 2
Do trong este có 3 liên kết  trong nhóm COO và
theo tỉ lệ 1 : 3 (vì k = 6 nên chất béo này có ba liên
n liên kết C C nên độ bất bão hịa: k  n  3.
kết  trong nhóm COO và ba liên kết C C ).
→ Chất béo phản ứng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 3.
Theo đề bài: nBr2  0,6.1  0,6 mol
� a  nchất béo 
Áp dụng các định luật bảo tồn:

0,6
 0,2 mol
3

→ Chọn A


Bảo toàn khối lượng:
Trang 12


mchất béo  mO  mCO  mH O
2

2

2

Bảo tồn nguyên tố O (do chất béo luôn chứa 6 O)
6nO  2nO  2nCO  nH O
2

2

2

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Khi thủy phân hoàn toàn một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic,
axit stearic. Thể tích khí O2 (đktc) cần dùng vừa đủ để đốt cháy hồn tồn 8,6 gam X là
A. 17,472 lít

B. 16,128 lít

C. 20,160 lít

D. 15,680 lít


Hướng dẫn giải
Thủ
y phâ
n
� C17H33COOH  C15H31COO  C17H35COOH
Ta có: X ����

→ Cơng thức của X là (C17H33COO)(C15H31COO)(C17H35COO)C3H5
→ Công thức phân tử của X là C55H104O6
� nX 

8,6
 0,01 mol
860

Phương trình hóa học:
t�
C55H104O6  78O2 ��
� 55CO2  52H2O

0,01

� 0,78

mol

� VO  0,78.22,4  17,472 lít
2


→ Chọn A
Ví dụ 2: Đốt cháy hồn tồn 1 mol chất béo trung tính, thu được lượng CO 2 và H2O hơn kém nhau 6 mol.
Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,30

B. 0,18

C. 0,20

D. 0,15

Hướng dẫn giải
Ta có: nCO2  nH2O   k  1 nchất béo � k  7
Chất béo tham gia phản ứng cộng dung dịch Br2 theo tỉ lệ 1 : 4 (vì k = 7 nên chất béo này có ba liên kết 
trong nhóm COO và bốn liên kết C C ).
→ Chất béo phản ứng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 4
Theo đề bài: nBr2  0,6.1 0,6mol
� a  nchất béo 

0,6
 0,15 mol
4

→ Chọn D.
Ví dụ 3: Đốt cháy hồn tồn m gam một triglixerit X cần dùng 1,61 mol O 2, thu được 1,14 mol CO2 và
1,06 mol H2O. Cho 26,58 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
A. 18,28 gam

B. 25,02 gam


C. 27,42 gam

D. 27,14 gam

Hướng dẫn giải
Xét phản ứng đốt cháy m gam X:
Chất béo X ln có 6 nguyên tử O nên bảo toàn nguyên tố O ta có
Trang 13


6nX  2nO  2nCO  nH O
2

2

2

� 6nX  2.1,61  1,14.2  1,06
� 6nX

 0,12

� nX

 0,02

Bảo toàn khối lượng:
mX  mO  mCO  mH O
2


2

2

� mX  1,61.32  1,14.44  1,06.18
 17,72 gam

� mX
Ta có: M X 

17,72
 886
0,02

Xét phản ứng thủy phân X trong mơi trường kiềm:
Theo đề bài: nX 

26,58
 0,03 mol
866

Phương trình hóa học:

 RCOO

3

C3H5  3NaOH � 3RCOONa  C3H 5  OH  3

0,03


� 0,09

� 0,03

mol

Bảo toàn khối lượng:
mX  mNaOH  mmuoái  mC H  OH 
3 5

3

� 26,58  0,09.40  mmuoái  0,03.92
� 26,58 3,6
� mmuoái

 mmuoái  2,76
 27,42gam

→ Chọn C.
Bài tập tự luyện dạng 3
Bài tập cơ bản
Câu 1: Hiđro hóa hồn tồn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 1,344

B. 0,448

C. 2,688


D. 4,032

Câu 2: Cho m gam triolein tác dụng hoàn toàn với H2 dư thu được (m + 0,3) gam chất X. Nếu cho toàn
bộ X tác dụng hết với dung dịch KOH dư, đun nóng, thu được a gam muối. Giá trị của a là
A. 45,6

B. 45,9

C. 48,3

D. 48,0

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol triglixerit X, thu được lượng CO 2 và H2O hơn kém nhau 7 mol. Mặt
khác, cho a mol X tác dụng tối đá với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,20

B. 0,12

C. 0,10

D. 0,15

Trang 14


Câu 4: Thuỷ phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và natri
stearat theo tỉ lệ mol lần lượt là 2 : 1. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ
giữa a, b, c là
A. b – c = 5a


B. b – c = 3a

C. b – c = 4a

D. b – c = 2a

Câu 5: Đốt cháy 34,32 gam chất béo X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 96,8 gam CO 2 và 36,72 gam
nước. Mặt khác 0,12 mol X làm mất màu tối đa V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là
A. 120 ml

B. 360 ml

C. 240 ml

D. 480 ml

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,2 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 2,08
mol H2O. Mặt khác, cho a gam X vào 500 ml NaOH 0,3M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được chất
rắn chứa m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 43,14

B. 37,68

C. 37,12

D. 36,48

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixeritx cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18
mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị
của b là

A. 53,16

B. 57,12

C. 60,36

D. 54,84

Câu 8: : Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,77 mol O 2, sinh ra 0,5 mol H2O. Nếu
thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 9,32 gam muối.
Mặt khác a mol X làm mất màu vừa đủ 0,12 mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,03

B. 0,04

C. 0,02

D. 0,01

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo triglixerit cần 1,61 mol O 2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06
mol H2O. Cho 7,088 gam chất béo tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
A. 7,612 gam

B. 7,512 gam

C. 7,412 gam

D. 7,312 gam

Bài tập nâng cao

Câu 10: X là một trieste mạch hở được tạo bởi glixerol với các axit đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn a mol
X thu được b mol CO 2 và c mol H2O, (biết rằng b – c = 6a). Biết a mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch
chứa 12,8 gam brom thu được 18,12 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol X tác dụng với dung dịch NaOH
vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 6

B. 5

C. 8

D. 7

ĐÁP ÁN
Dạng 1: Lí tuyết trọng tâm
1-C
2-B
3-A
11-A
12-D
13-A
Câu 8: A, C, D đúng.

4-A
14-A

5-A

6-B

7-C


8-B

9-D

10-D

B sai vì (C15H31COO)3C3H5 có tên gọi là tripamitin
Câu 9: A, B, C đúng.
D sai vì chất béo rắn được tạo nên từ các gốc axit béo no
Câu 10:

Trang 15


Thủy phân hồn tồn X trong mơi trường axit thu được hỗn hợp sản phẩm gồm glixerol, axit panmitic và
axit oleic → X là trieste được tạo nên từ glixerol và axit panmitic và axit oleic.
Các công thức cấu tạo của X viết gọn là: P  P  O; P  O  P; O  O  P; O  P  O
Câu 11:
A sai vì khi thủy phân chất béo luôn thu được glixerol
B, C, D đúng
Câu 12:
A đúng vì triolein có liên kết C C nên nhiệt độ nóng chảy nhỏ hơn của tristearin
B đúng
C đúng vì gốc axit linoleic có 2CC � Ba gốc axit có 6CC và có 3 liên kết  trong 3 nhóm COO. Vậy
trong phân tử trilinolein có 9 liên kết  .
D sai vì phương trình hóa học:

 RCOO


3

C3H5  3NaOH � 3RCOONa  C3H 5  OH  3

1

1

mol

→ Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo thu được 1 mol glixerol
o
Câu 13: Các chất tham gia phản ứng cộng H 2  Ni, t  là triolein, vinyl axetat.

Câu 14:
Thủy phân X thu được hai muối natri oleat và natri sterat có tỉ lệ mol là 1 : 2
→ X có 1 gốc oleic và 2 gốc stearic
→ Công thức của X thỏa mãn viết gọn là: O  S  S; S  O  S
Dạng 2: Phản ứng thủy phân
1-D

2-A

3-D

4-D

5-C

Câu 1: nstearin  0,2 mol

Xà phòng hóa hồn tồn chất béo: nC17H35COOK  3n C17H35COO 3C3H5  3.0,2  0,6 mol
� mC

17H35COOK

 0,6.322  193,2 gam

Câu 2:
Xà phịng hóa hồn tồn chất béo: nNaOH  3nC H  OH  3.
3 5

3

9,2
 0,3 mol
92

Bảo toàn khối lượng: mxàphòng  mchất béo  mNaOH  mC3H5 OH  3  91,8 gam
Câu 3:
1
Xà phịng hóa hồn tồn chất béo: nC H  OH  nNaOH  0,02 mol
3 5
3
3
Bảo tồn khối lượng: mxàphòng  mchất béo  mNaOH  mC3H5 OH  3  17,8 gam
Câu 4:
mtristearin  100.89%  89 gam; maxit stearic  100.11%  11gam
Trang 16



� n C



17H35COO 3 C3H5

 0,1 mol; nC

17H35COOH

�0,0387 mol

Phương trình hóa học:

C

H35COO 3 C3H5  3NaOH � 3C17H35COONa  C3H5  OH  3

17

0,1

� 0,3

mol

C17H35COOH  NaOH � C17H35COONa  H2O
0,0387
� nC


17H35COONa

� 0,0387

mol

 0,3 0,0387  0,3387 mol

� m  0,3387.306 �103,65 gam
Câu 5:
1
nKOH  0,375 mol � nKOH pö  0,3 mol � nX  nC H  OH  nKOH pư  0,1 mol
3 5
3
3
Bảo tồn khối lượng: mX  mchất rắn  mC3H5 OH 3  mKOH  88,4 � M X  884
→ Công thức của X là (C17H33COO)3C3H5: triolein
Dạng 3: Phản ứng oxi hóa – khử
1-A

2-C

3-B

4-C

5-C

6-D


7-D

8-B

9-D

10-A

Câu 1: ntriolein  0,02 mol
� nH  3ntriolein  0,06 mol � VH  0,06.22,4  1,344 lít
2

2

Câu 2:
Bảo toàn khối lượng: mH2  0,3 gam � nH2  0,15 mol
1
Triolein tác dụng với H2 theo tỉ lệ lên 1: 3: ntriolein  nH  0,05 mol
3 2
Phương trình hóa học:

C

H35COO 3 C3H5  KOH � 3C17H35COOK  C3H5  OH  3

17

0,05

� 0,15


mol

� a  0,15.322  48,3 gam
Câu 3:
Ta có: nCO2  nH2O   k  1 nX � k  8 � Số liên kết C C  8  3COO  5
� nBr  5a � a 
2

0,6
 0,12 mol
5

Câu 4:
Theo đề bài, X gồm 2 gốc C17H33COO và 1 gốc C17H35COO.
→ Tổng số liên kết   3COO  2CC  5
Ta có: nCO2  nH2O   k  1 nX � b  c  4a
Câu 5:
Trang 17


Xét phản ứng đốt cháy 34,32 gam chất béo:
nCO  2,2 mol; nH O  2,04 mol
2

2

Bảo toàn khối lượng: mO2  96,8  36,72  34,32  99,2 gam � nO2  3,1 mol
Bảo toàn nguyên tố O: 6nX  2nO2  2nCO2  nH2O � nX  0,04 mol
Ta có: nCO2  nH2O   k  1 nchất béo � k  5

→ Chất béo tham gia phản ứng cộng dung dịch Br 2 theo tỉ lệ 1 : 2 (vì k  5 nên chất béo này có ba liên
kết  trong nhóm COO và hai liên kết C C ).
Khi cho 0,12 mol chất béo tác dụng với dung dịch Br2:
nBr  2.0,12  0,24 mol � V 
2

0,24
 0,24 lít  240 ml
1

Câu 6:
Xét phản ứng đốt cháy a gam X:
Bảo toàn nguyên tố O: 6nX  2nO2  2nCO2  nH2O � nX  0,04 mol
Bảo toàn khối lượng: mX  mO2  mCO2  mH2O � a  35,36 gam � M X  884
→ X là (C17H33COO)3C3H5.
Cho a gam X vào 500 ml NaOH 0,3M: nNaOH  0,15 mol
Phương trình hóa học:

C

H33COO 3 C3H5  3NaOH � 3C17H33COONa  C3H5  OH  3

17

0,04
� m  mC

17H33COONa

0,15 �


0,12

mol

 0,12.304  36,48gam

Câu 7:
Xét phản ứng đốt cháy X:
Bảo toàn khối lượng: mX  mCO2  mH2O  mO2  53,16 gam
1
Bảo toàn nguyên tố O: nO X   2nCO  nH O  2nO  0,36 � nX  nO X   0,06 mol
2
2
2
6
Xét phản ứng X  NaOH :
nNaOH  3nX  0,18 mol; nC H  OH   nX  0,06 mol
3 5

3

Bảo toàn khối lượng: b  mX  mNaOH  mC3H5 OH 3  54,84 gam
Câu 8:
Gọi số mol của X ứng với m gam là x mol.
Xét X  KOH : nKOH  3x mol; nC3H5 OH 3  x mol
Bảo toàn khối lượng: m  mmuoái  mC3H5 OH  3  mKOH  9,32  76x gam
Xét phản ứng đốt cháy X:
Trang 18



Bảo toàn nguyên tố O: n 
CO

nO X   2nO  nH O
2

2

2

2

  0,52  3x mol

Bảo toàn khối lượng: m mO2  mCO2  mH2O
� 9,32  76x  0,77.32   0,52  3x .44  0,5.18 � x  0,01 mol
� nCO  0,55 mol � k 
2

nCO  nH O
2

2

nX

 1 6

→ Số liên kết C C  6  3COO  3 � a 


nBr

2

3

 0,04 mol

Câu 9:
Xét phản ứng đốt cháy m gam chất béo:
Bảo toàn nguyên tố O: 6nX  2nO2  2nCO2  nH2O � nX  0,02 mol
Bảo toàn khối lượng: mX  mO2  mCO2  mH2O � mX  17,72 gam � M X  886
Xét cho 7,088 gam chất béo tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH:
nX  0,008 mol
Phương trình hóa học:

 RCOO

3

C3H5  3NaOH � 3RCOONa  C3H 5  OH  3

0,008 � 0,024

� 0,008

mol

Bảo toàn khối lượng: mX  mNaOH  mmuoái  mC3H5 OH  3 � mmuoái  7,312 gam

Câu 10: Có: b  c  6a � k  7  3COO  4CC
Cứ a mol X tác dụng vừa đủ với 4a mol Br2 � nX  0,08: 4  0,02 mol
Bảo toàn khối lượng: mX  18,12  0,08.160  5,32 gam
Ta có: nNaOH  0,02.3  0,06 mol
� nC H  OH  
3 5

3

1
n
 0,02 mol
3 NaOH

Bảo toàn khối lượng: m  5,32  0,06.40  0,02.92  5,88 gam �6 gam

Trang 19



×