<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TIẾT 119: </b>
<b>LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>I. ƠN TẬP LÝ THUYẾT</b>
<b>1.Có nhiều cách sắp xếp trật tự các từ trong một câu.</b>
<b> Mỗi cách sắp xếp đem lại một hiệu quả riêng .</b>
<b>2.Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu:</b>
•
<b>Thể hiện thứ tự</b>
<b> nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt </b>
<b>động, đặc điểm (như thứ tự bậc quan trọng, thứ tự trước- </b>
<b>sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói ...).</b>
•
<b>Nhấn mạnh</b>
<b> hình ảnh, đặc điểm, của sự vật, hiện tượng.</b>
•
<b>Liên kêt câu</b>
<b> với những câu khác trong văn bản.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>II. LUYỆN TẬP</b>
<b>1. Bài tập 1: Trật tự các từ và cụm từ in đậm dưới đây thể </b>
<i><b>hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà </b></i>
<i><b>chúng biểu thị như thế nào?</b></i>
a. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày
<b>trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được </b>
<b>cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.Bổn phận của chúng ta là làm </b>
<b>cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải </b>
<b>ra sức </b><i><b>giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu </b></i>
<i><b>nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, </b></i>
<i><b>công việc kháng chiến.</b></i>
<b>Đầu tiên là giải thích cho quần chúng hiểu.</b>
<b>Sau đó là tuyên truyền cho quần chúng hưởng ứng.</b>
<b>Tổ chức cho quần chúng làm.</b>
<b>Lãnh đạo để quần chúng làm đúng.</b>
<b>Kết quả: làm cho tinh thần yêu nước của quần chúng được thực </b>
<b>hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.</b>
<b> Các hoạt động được liệt kê theo thứ tự trước sau trong công tác </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>II. Luyện tập</b>
<b>1. Bài tập 1: Trật tự các từ và cụm từ in đậm dưới đây thể </b>
<i><b>hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà </b></i>
<i><b>chúng biểu thị như thế nào?</b></i>
<b> </b>
<b>b. Gần đến ngày giỗ đầu thầy tơi, mẹ tơi ở Thanh Hóa vẫn </b>
<b>chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tơi </b>
<i><b>đi bán bóng đèn và </b></i>
<i><b>những phiên chợ chính cịn bán cả vàng hương nữa.</b></i>
<b>Trật tự từ thể hiện thứ bậc việc chính, việc phụ:</b>
<b><sub>Việc chính: việc thường xuyên diễn ra hàng ngày của mẹ là bán bóng </sub></b>
<b>đèn.</b>
<b><sub>Cịn việc bán vàng hương chỉ là việc làm thêm trong những phiên </sub></b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>b. Nguyễn Tuân có một kho từ vựng hết sức phong phú </b>
<b>mà ơng đã cần cù tích lũy. </b>
<b>Vốn từ vựng ấy,</b>
<b> trước Cách </b>
<b>mạng tháng Tám,ông thường dùng để chơi ngông với đời. </b>
<b>Cụm từ “</b>
<b>Vốn từ vựng ấy</b>
<b>” đặt ở đầu câu để liên kết với </b>
<b>câu trước.</b>
<b>Cụm từ “</b>
<b>Ở tù</b>
<b>” đặt ở đầu câu thứ 2, lặp lại ở câu trước để </b>
<b>tạo sự liên kết câu; nhấn mạnh sự coi thường việc đi ở </b>
<b>tù của nhân vật Chí Phèo.</b>
<b>2. Bài tập 2:</b>
<i>Vì sao các cụm từ in đậm dưới đây được đặt ở </i>
<i>đầu câu?</i>
<b>a. Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. </b>
<b>Ở tù</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>2. Bài tập 2:</b>
<i>Vì sao các cụm từ in đậm dưới đây được đặt ở </i>
<i>đầu câu?</i>
<b>c.Việc đến tai em bé con nhà thợ cày, em liền bảo cha:</b>
<b> –Chả mấy khi được lộc vua ban, cha cứ thưa với làng giết thịt hai </b>
<b>con trâu và đồ hai thúng gạo nếp để mọi người ăn một bữa cho </b>
<b>sướng miệng. Còn một trâu và một thúng gạo, ta sẽ xin làng làm phí </b>
<b>tổn cho cha con ta trẩy kinh lo liệu việc đó.</b>
<b>d. Một thời đại vừa chẵn mười năm. </b>
<b>Trong mười năm ấy, thơ mới đã đấu tranh gắt gao với thơ cũ, một </b>
<b>bên giành quyền sống, một bên giữ quyền sống. Cuộc đấu tranh kéo </b>
<b>dài cho đến ngày thơ mới toàn thắng. Trong sự thắng lợi ấy, cũng có </b>
<b>cơng của những người tả xung hữu đột nơi chiến trường, nhưng </b>
<b>trước hết là công những nhà thơ mới. </b>
<i><b>Liên kết với câu trước.</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>Bài tập 3: Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong </b>
<i><b>những câu in màu dưới đây :</b></i>
<b>Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, </b>
<b> Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. </b>
<b> Lom khom dưới núi, tiều vài chú, </b>
<b> Lác đác bên sông, chợ mấy </b>
<b>nhà. Nhớ nước đau lòng, </b>
<b>con quốc quốc Thương nhà mỏi </b>
<b>miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng </b>
<b>lại, trời, non, nước Một mảnh </b>
<b>tình riêng, ta với ta.</b>
<b>(Bà Huyện Thanh Quan, </b><i><b>Qua Đèo Ngang</b></i><b>)</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>Lom khom dưới núi, tiều vài chú</b>
<b>Lác đác bên sống, chợ mấy nhà.</b>
<b> </b>
<b>Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc</b>
<b>Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.</b>
<b>ĐÁP ÁN:</b>
<b>Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm:</b>
<i>Đảo trật tự từ thông thường của các từ trong câu in đậm nhằm </i>
<i>nhấn mạnh:</i>
<sub>Vẻ hoang sơ, tiêu điều của Đèo Ngang.</sub>
<sub>Nhấn mạnh tâm trạng buồn hồi cổ.</sub>
<sub>Tạo sự hài hịa về ngữ âm.</sub>
<b>Đảo </b>
<b>trật tự </b>
<b>cú </b>
<b>pháp</b>
<b>Nhấn </b>
<b>mạnh </b>
<b>hình ảnh, </b>
<b>đặc điểm </b>
<b>của sự </b>
<b>vật, hiện </b>
<b>tượng và </b>
<b>tâm trạng </b>
<b>buồn </b>
<b>hoài cổ.</b>
<b>VN</b>
<b>TN</b>
<b>CN</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>3. Bài tập 3: Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ </b>
<i><b>trong những câu in đậm dưới đây:</b></i>
<b>b. Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều</b>
<b> Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo</b>
<b> Núi không đè nổi vai vươn tới</b>
<b> Lá ngụy trang reo với gió đèo...</b>
<b> (Tố Hữu- </b><i><b>Lên Tây Bắc</b></i><b>)</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>4. Bài tập 4: Các câu (a) và (b) sâu đây có gì khác nhau? </b>
<i><b>Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn </b></i>
<i><b>bên dưới.</b></i>
a. Tôi thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào.
b. Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa.
<b>Gợi </b>
<i><b>ý: a. Câu miêu tả bình thường</b></i>
<i><b> b. Câu nhấn mạnh vẻ làm bộ quá mức của Bọ Ngựa.</b></i>
<i><b>*Đoạn văn:</b></i>
<i><b>“ Bỗng mấy chú Châu Chấu Ma đang nhảy nhót khoe tài </b></i>
<i><b>quanh các nàng Cào Cào, vội né giạt về một bên. Rồi </b></i>
<i><b>trong cửa hàng chợt im tiếng ồn ào./.../Người ngợm </b></i>
<i><b>anh Bọ Ngựa này cũng bình thường thơi, nhưng chưa </b></i>
<i><b>hiểu sao anh làm ra lối quan dạng đến thế, anh đi cứ chân </b></i>
<i><b>nhấc từng bước cao ngang đầu gối kiểu bước chân </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b>5. Bài tập 5: </b>
<i><b>a.Hãy liệt kê các khả năng sắp xếp trật tự từ trong bộ </b></i>
<i><b>phận câu in đậm?</b></i>
<b>Cây tre Việt Nam! Cây tre </b>
<b>xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, </b>
<b>thủy chung, can đảm.</b>
<b> Cây tre mang những đức tính của </b>
<b>người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam</b>
<b>Gợi ý:</b>
<b>- Cây tre nhũn nhặn, thủy chung, ngay thẳng, can đảm, xanh.</b>
<i><b>- Cây tre thủy chung, ngay thẳng, can đảm, nhũn nhặn, xanh.</b></i>
<i><b>- Cây tre ngay thẳng, can đảm, thủy chung, nhũn nhặn, xanh...</b></i>
<i><b>b. Vì sao tác giả lại lựa chọn trật tự từ như vậy?</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>Bài tập 6:</b>
<i><b>Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 câu về một </b></i>
<i><b>trong các đề tài sau đây :</b></i>
<b>a/ Lợi ích của đi bộ đối với sức khoẻ.</b>
<b>b/ Lợi ích của đi bộ đối với việc mở rộng hiểu biết thực tế.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<!--links-->