BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
--------------------------------------
BÙI HỒI LINH
TỔ CHỨC KHƠNG GIAN
KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG VÀNH
ĐAI 2,5 THÀNH PHỐ HÀ NỘI
(ĐOẠN TỪ ĐƯỜNG NGUYỄN TRÃI ĐẾN ĐƯỜNG GIẢI PHÓNG)
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ
Hà Nội - 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------------------
BÙI HỒI LINH
KHĨA 2013 - 2015
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG VÀNH
ĐAI 2,5 THÀNH PHỐ HÀ NỘI
(ĐOẠN TỪ ĐƯỜNG NGUYỄN TRÃI ĐẾN ĐƯỜNG GIẢI PHĨNG)
Chun ngành: Quy hoạch vùng và đơ thị
Mã số: 60.58.01.15
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS.KTS. LƯƠNG TÚ QUYÊN
TS.KTS NGUYỄN TUẤN ANH
Hà Nội - 2016
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kiến Trúc
Hà Nội, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Khoa Sau đại học, các
thầy cơ giáo. Sau q trình học tập, tơi đã hồn thành Luận văn tốt nghiệp.
Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học
Kiến Trúc Hà Nội, Ban lãnh đạo Khoa Sau đại học đã giúp tơi hồn thành
khóa học.
Tơi xin chân thành cảm cô giáo PGS.TS.KTS. Lương Tú Quyên, thầy
giáo TS.KTS. Nguyễn Tuấn Anh, những người đã tận tình chỉ bảo và
hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các chuyên gia đã cho
tôi những lời khuyên quý giá, để tơi hồn thành Luận văn.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã
động viên và giúp đỡ hết lịng để tơi có thể hồn thành khóa học và bảo vệ
thành cơng Luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 6 năm 2016
Học viên
Bùi Hoài Linh
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn
là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn
Bùi Hoài Linh
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục bảng, biểu
Danh mục hình, sơ đồ
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1
Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 2
Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 3
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ................................................................ 4
Một số thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong luận văn ......................................... 5
Cấu trúc luận văn................................................................................................. 6
NỘI DUNG......................................................................................................... 8
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN TUYẾN ĐƯỜNG VÀNH ĐAI 2,5 THÀNH PHỐ HÀ NỘI ............. 8
1.1. Khái quát về tuyến đường vành đai 2,5 trong phạm vi thành phố
Hà Nội ................................................................................................................. 8
1.1.1. Vị trí, phạm vi và giới hạn nghiên cứu ..................................................... 8
1.1.2. Vai trò, chức năng của tuyến đường trong thành phố Hà Nội ................ 11
1.1.3. Điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội trong khu vực nghiên cứu .............. 11
1.2. Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên tuyến
đường vành đai 2,5 .......................................................................................... 15
1.2.1. Thực trạng kiến trúc cơng trình............................................................... 15
1.2.2. Thực trạng cây xanh ................................................................................ 24
1.2.3. Thực trạng mặt nước ............................................................................... 25
1.2.4. Thực trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật .................................................... 26
1.3. Các dự án trong khu vực nghiên cứu ..................................................... 33
1.4. Những vấn đề cần nghiên cứu ................................................................. 35
1.4.1 Đánh giá tổng hợp ................................................................................... 35
1.4.2 Các vấn đề cần nghiên cứu...................................................................... 37
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN
TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG VÀNH ĐAI 2,5 THÀNH PHỐ
HÀ NỘI ............................................................................................................ 39
2.1. Cơ sở pháp lý ............................................................................................ 39
2.1.1. Các văn bản quy phạm Pháp luật ............................................................ 39
2.1.2. Các đồ án Quy hoạch liên quan đã được phê duyệt ................................ 42
2.2. Cơ sở lý luận ............................................................................................. 46
2.2.1. Cơ sở lý thuyết về không gian kiến trúc cảnh quan ................................ 46
2.2.2. Cơ sở lý thuyết về thiết kế đô thị ............................................................ 52
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
tuyến đường vành đai 2,5 ............................................................................... 57
2.3.1. Yếu tố tự nhiên ........................................................................................ 57
2.3.2. Yến tố kinh tế, văn hóa - xã hội .............................................................. 58
2.4. Các bài học kinh nghiệm trên Thế giới và tại Việt Nam ...................... 60
2.4.1. Kinh nghiệm trên Thế giới ...................................................................... 60
2.4.2. Kinh nghiệm tại Việt Nam ...................................................................... 66
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG VÀNH ĐAI 2,5 THÀNH PHỐ
HÀ NỘI ............................................................................................................ 69
3.1. Quan điểm và mục tiêu ............................................................................ 69
3.1.1. Quan điểm ............................................................................................... 69
3.1.2. Mục tiêu................................................................................................... 69
3.2. Nguyên tắc................................................................................................. 69
3.3. Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho tuyến
đường vành đai 2,5 .......................................................................................... 71
3.3.1. Giải pháp tổ chức không gian và phân vùng cảnh quan ......................... 71
3.3.2. Giải pháp tổ chức kiến trúc cơng trình.................................................... 77
3.3.3. Giải pháp tổ chức khơng gian cây xanh, mặt nước ................................. 82
3.3.4. Giải pháp tổ chức cảnh quan các không gian trống ................................ 88
3.3.5. Giải pháp tổ chức hệ thống giao thông ................................................... 92
3.3.6. Giải pháp tổ chức trang thiết bị, tiện ích đơ thị ...................................... 97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 105
1. Kết luận ...................................................................................................... 105
2. Kiến nghị .................................................................................................... 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
bảng,biểu
Tên bảng, biểu
Bảng1.1
Bảng tổng hợp số liệu hiện trạng sử dụng đất
Bảng1.2
Bảng thống kê hiện trạng dân số trong phạm vi
nghiên cứu
Bảng1.3
Bảng danh mục các đồ án, dự án đầu tư trong
phạm vi lập quy hoạch
Bảng 2.1
Tiêu chuẩn chọn cây trồng vỉa hè
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Số hiệu hình
Tên hình
Hình1.1
Vị trí tuyến đường vành đai 2,5 trong Quy
hoạch phân khu Hà Nội
Hình 1.2
Vị trí đoạn đường nghiên cứu trong tổng thể
tuyến đường vành đai 2,5
Hình 1.3
Vị trí và ranh giới nghiên cứu tuyến đường
vành đai 2,5 trong phạm vi quận Thanh Xuân
và quận Hồng Mai
Hình 1.4
Vị trí cơng trình trên tuyến đường vành đai
2,5 tại quận Thanh Xn
Hình 1.5
Vị trí cơng trình trên tuyến đường vành đai
2,5 tại quận Hồng Mai
Hình 1.6
Chợ Khương Đình và chợ Định Cơng
Hình 1.7
UBND Phường Khương Đình và Trụ sở CA
Phường Khương Hạ
Hình 1.8
Cơng ty CP Thiết bị Thương Mại và Cơng ty
CP Viễn thơng đường sắt
Hình 1.9
Công ty Cao su Sao vàng và Công ty Vận tải
đường sắt
Hình 1.10
Trường Tiểu học Định Cơng - Trường THCS
Khương Đình
Hình 1.11
Trường PTDL Lương Thế Vinh - Trường
Số hiệu hình
Tên hình
Mầm non Khương Trung
Hình 1.12
Đình Thơn Thượng và Đình Khương Hạ
Hình 1.13
Nhà tưởng niệm Liệt sỹ và Nghĩa trang Liệt
sỹ Định Cơng
Hình 1.14
Cơng trình kho Định Cơng - xí nghiệp thiết
bị thơng tin
Hình 1.15
Cơng trình nhà ở
Hình 1.16
Thực trạng tầng cao cơng trình trên tuyến
đường vành đai 2,5 trên địa bàn Quận Thanh
Xuân
Hình 1.17
Thực trạng tầng cao cơng trình trên tuyến
đường vành đai 2,5 trên địa bàn Quận
Hồng Mai
Hình 1.18
Thực trạng nhà ở trên tuyến đường
Hình 1.19
Thực trạng cây xanh trên tuyến đường
Hình 1.20
Khơng gian mặt nước trên tuyến đường
Hình 1.21
Một số hình ảnh mặt nước trên tuyến đường
Hình 1.22
Vị trí các nút giao thơng và tuyến đường trên
đường vành đai 2,5
Hình 1.23
Hình ảnh giao thơng trên tuyến đường
Hình 1.24
Hình ảnh giao thơng trên tuyến đường
Hình 1.25
Hình ảnh mạng lưới điện
Số hiệu hình
Tên hình
Hình 1.26
Hình ảnh hệ thống chiếu sáng cơng cộng
Hình 1.27
Vị trí các dự án trong phạm vi nghiên cứu
Hình 2.1
Sơ đồ Quy hoạch chung xây dựng Thành phố
Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm
2050
Hình 2.2
Sơ đồ Quy hoạch phân khu đơ thị H2-3
Hình 2.3
Cây xanh có chức năng tạo bóng râm và
thẩm mỹ
Hình 2.4
Hình ảnh cảnh quan mặt nước
Hình 2.5
Cơng trình kiến trúc nhỏ
Hình 2.6
Năm nhân tố hình ảnh của Kevin Lynch
Hình 2.7
Đại lộ Champs - Elysées, Pháp
Hình 2.8
Đại lộ Avingada Bacelona, Tây Ban Nha
Hình 2.9
Tuyến phố
Newzeland
Hình 2.10
Đường Tân Sơn Nhất, Bình Lơi, TP Hồ Chí
Minh
Hình 2.11
Đường Võ Ngun Giáp, Hà Nội
Hình 3.1
Giải pháp phân vùng cảnh quan.
Hình 3.2
Giải pháp tổ chức khơng gian
Hình 3.3
Giải pháp tổ chức không gian vùng 1
Hill,
Thordon,
Wellington,
Số hiệu hình
Tên hình
Hình 3.4
Giải pháp tổ chức khơng gian vùng 2
Hình 3.5
Giải pháp tổ chức khơng gian vùng 3
Hình 3.6
Giải pháp tổ chức khơng gian vùng 4
Hình 3.7
Giải pháp tổ chức mặt đứng tuyến đường
Hình 3.8
Giải pháp tổ chức khơng gian cây xanh - mặt
nước
Hình 3.9
Giải pháp trồng cây trên đường phố và trên
vỉa hè
Hình 3.10
Minh họa trồng cây trong khu ở
Hình 3.11
Minh họa tổ chức cây xanh cơng trình
Hình 3.12
Giải pháp tổ chức khơng gian mặt nước ven
sơng
Hình 3.13
Khơng gian mặt nước nhỏ
Hình 3.14
Giải pháp tổ chức khơng gian trống trên
tuyến đường
Hình 3.15
Giải pháp tổ chức khơng gian quảng trường
Hình 3.16
Giải pháp tổ chức khơng gian vỉa hè
Hình 3.17
Minh họa mẫu gạch lát vỉa hè
Hình 3.18
Giải pháp tổ chức hệ thống giao thơng
Hình 3.19
Điểm dừng xe bus kết hợp qn nghỉ
Hình 3.20
Minh họa nút giao thơng
Số hiệu hình
Tên hình
Hình 3.21
Hình ảnh minh họa quảng trường giao thơng
Hình 3.22
Minh họa biển quảng cáo
Hình 3.23
Một số kiểu ghế ngồi nghỉ chân
Hình 3.24
Minh họa chiếu sáng khơng gian cơng cộng
Hình 3.25
Minh họa chiếu sáng khơng gian cơng trình
Hình 3.26
Một số thiết bị chiếu sáng đường phố
Hình 3.27
Hình ảnh minh họa thùng rác cơng cộng
Hình 3.28
Hình ảnh minh họa nhà vệ sinh công cộng
1
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Theo Quy hoạch chung Thủ đơ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050,
tuyến đường vành đai 2,5 là một trong những tuyến cắt qua nhiều tuyến giao
thơng xun tâm chính của thành phố, thuận tiện cho việc kết nối các khu
chức năng đô thị khác. Đây cũng là tuyến đường quan trọng nhằm phục vụ
nhu cầu giao thông và xây dựng phát triển đô thị của các Quận, huyện cũng
như Thành phố, hỗ trợ cho hai tuyến đường là vành đai 2 và vành đai 3. Trong
đó, đoạn từ đường Nguyễn Trãi đến đường Giải Phóng là một trong số các
trục giao thơng chính liên hệ theo hướng Đông - Tây đi qua các khu vực phát
triển đô thị mới và khu vực dân cư đơ thị hiện có trên địa bàn hai quận Thanh
Xuân và Hoàng Mai.
Tuyến đường vành đai 2,5 là tuyến đường đã có Quyết định phê duyệt
Nhiệm vụ Quy hoạch, các quy hoạch cấp trên như Quy hoạch chung Thủ đơ
hay Quy hoạch phân khu chỉ mang tính định hướng, không cụ thể và rõ ràng.
Tuyến đường này đang được xây dựng tự phát với mật độ xây dựng một số
khu vực cao, xuất hiện một số cơng trình mới, xây chen hoặc cơi nới không
đồng bộ, thiếu không gian xanh, khơng gian trống, cơng trình hỗn hợp, dịch
vụ thương mại có nguy cơ phá vỡ cảnh quan tại khu tuyến đường này. Đặc
biệt nếu khơng có giải pháp tổ chức không gian hợp lý, giao thông thuận lợi,
chống ách tắc, khai thác tốt các chức năng và khớp nối các dự án được phê
duyệt trên tuyến đường sẽ gây ra tình trạng khơng đồng bộ và mất đi giá trị
thẩm mỹ cũng như cảnh quan của tồn tuyến.
Chính vì vậy, luận văn chọn đề tài nghiên cứu giải pháp “Tổ chức
không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường vành đai 2,5 thành phố Hà Nội”
nhằm tạo được không gian kiến trúc cảnh quan đẹp và có được nét đặt trưng
2
riêng của tuyến đường, tạo được bộ mặt kiến trúc cảnh quan phù hợp với
những yêu cầu của thành phố đặt ra, giúp cho việc lưu thông giao thông thuận
lợi, khai thác tốt các chức năng và hiện trạng xây dựng trên trục đường.
Mục đích nghiên cứu
Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên tuyến
đường để tạo dựng tuyến đường có kiến trúc cảnh quan đẹp, hiện đại xứng
đáng với sự phát triển của thành phố, góp phần xây dựng hình ảnh đơ thị
trong tổng thể hình ảnh thủ đơ Hà Nội.
Khai thác hợp lý có hiệu quả các lơ đất hai bên tuyến đường với các
chức năng phong phú, phù hợp với quy hoạch của các quận trong thành phố
đã được phê duyệt.
Tạo điều kiện cho phát triển giao thông tốt, phù hợp với quy hoạch
chung của Thành phố đã được phê duyệt.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
Không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường vành đai 2,5 thành phố
Hà Nội (đoạn từ đường Nguyễn Trãi đến đường Giải Phóng).
- Phạm vi nghiên cứu
Trục đường giao thơng và các cơng trình trên tuyến đường vành đai 2,5
có điểm đầu tuyến đường là đường Nguyễn Trãi, điểm cuối là đường Giải
Phóng, thuộc địa bàn các phường Thượng Đình, Khương Trung, Khương
Đình - Quận Thanh Xn; Định Cơng, Thịnh Liệt - Quận Hoàng Mai.
Chiều dài tuyến đường là 3,73km
Tổng diện tích đất nghiên cứu là 103ha.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
3
- Phương pháp tiếp cận hệ thống: Đối tượng nghiên cứu là tuyến đường
vành đai 2,5 được xem như một hệ thống bao gồm thiên nhiên – xã hội, có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đối với môi trường xung quanh là một hệ
thống nhất.
- Phương pháp phi thực nghiệm: điều tra, khảo sát thực địa, phỏng vấn và
thực địa, phân tích đánh giá tổng hợp: Phân chia cái toàn thể của đối tượng
nghiên cứu thành những bộ phận, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để
nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố, từ đó
hiểu được bản chất của đối tượng trên cơ sở áp dụng các công cụ nghiên cứu,
trong đó có ma trận SWOT.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Phỏng vấn, trao đổi với các chuyên
gia trong và ngoài nước theo những mẫu câu hỏi được in sẵn, sau đó phân tích
tổng hợp kết quả về từng vấn đề cụ thể.
- Phương pháp nghiên cứu cộng đồng: Thu thập ý kiến của các đối tượng
liên quan như người dân và chính quyền địa phương về Tổ chức không gian
kiến trúc cảnh quan hai bên tuyến đường vành đai 2,5
- Phương pháp thực nghiệm, kiểm chứng: Tạo ra kiến thức mới và được
chứng minh bởi dữ liệu trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu, đề xuất.
Nội dung nghiên cứu
- Điều tra khảo sát các cơng trình tạo lập khơng gian cảnh quan tuyến
phố, loại hình kiến trúc trên tuyến, các khơng gian trống, các di tích lịch sử
văn hóa có giá trị, các tiện ích đơ thị và hạ tầng kỹ thuật.
- Tổng hợp những dự án quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật mới của
thành phố trên tuyến nghiên cứu theo quy hoạch điều chỉnh mở rộng.
- Thu thập các kết quả đã nghiên cứu của các dự án trong khu vực và các
tài liệu, các kết quả, công bố liên quan đến nội dung đề tài luận văn.
4
- Phân tích và đánh giá tổng hợp, đối chiếu so sánh trên cơ sở các kết quả
khảo sát, điều tra trong khu vực tuyến đường và các khu vực lân cận để tìm ra
vấn đề nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp quy hoạch cải tạo, chỉnh trang tuyến phố với các
thành tố tạo dựng nên không gian cảnh quan kiến trúc của tuyến phố.
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa lý luận:
+ Đưa ra những giải pháp quy hoạch có cơ sở khoa học và thực tiễn để
cải tạo chỉnh trang kiến trúc cảnh quan của tuyến đường nhằm giải quyết tốt
vấn đề giao thông, kiến trúc cảnh quan của tuyến đường đáp ứng yêu cầu văn
minh hiện đại, phù hợp với quy hoạch thủ đô.
+ Giải pháp nghiên cứu đề xuất cho tuyến đường vành đai 2,5 là tài liệu
tham khảo cho công việc cải tạo các tuyến đường của thành phố Hà Nội cũng
như thành phố khác.
+ Góp phần bổ xung lý luận quy hoạch để cải tạo, chỉnh trang không
gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường chính của thành phố lớn và làm cơ sở
khoa học cho việc giảng dạy chuyên môn.
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Đưa ra được giải pháp quy hoạch cải tạo tuyến đường có tính khả thi.
+ Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường
trên cơ sở khoa học mang tính khả thi.
+ Làm cơ sở tham khảo để triển khai các dự án đầu tư, quản lý xây dựng
không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường vành đai 2,5.
Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong luận văn
- Kiến trúc cảnh quan: Là một môn khoa học tổng hợp, liên quan đến
nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên ngành khác nhau như quy hoạch không gian,
quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc cơng trình, điêu khắc, hội họa,...nhằm
5
giải quyết những vấn đề tổ chức môi trường nghỉ ngơi giải trí, thiết lập và cải
thiện mơi sinh, bảo vệ môi trường, tổ chức nghệ thuật kiến trúc. Kiến trúc
cảnh quan bao gồm thành phần tự nhiên (địa hình, mặt nước, cây xanh, con
nước và động vật, không trung) và thành phần nhân tạo (kiến trúc cơng trình,
giao thơng, trang thiết bị hoàn thiện kỹ thuật, tranh tượng hoành tráng trang
trí). [10]
- Cảnh quan: Là một tổ hợp những phong cảnh có thể khác nhau nhưng
tạo nên một biểu tượng thống nhất về cảnh chung. Cảnh quan bao gồm cảnh
quan tự nhiên và cảnh quan nhân tạo. [10]
- Cảnh quan tự nhiên: Là những cảnh quan chỉ bao gồm những yếu tố tự
nhiên là trạng thái vốn có của tự nhiên và chưa bị biến đổi do tác động của
con người. Hầu hết các cảnh quan tự nhiên đều hài hòa và thống nhất giữa các
thành phần, các yếu tố tạo nên cảnh quan đó. [10]
- Cảnh quan nhân tạo: Là cảnh quan được hình thành do hệ quả của sự
tác động của con người làm biến dạng cảnh quan tự nhiên. [10]
- Cảnh quan đơ thị: Là hình ảnh con người thu nhận được qua không
gian cảnh quan của tồn đơ thị. Được xác lập bởi 3 yếu tố: Cảnh quan thiên
nhiên, cơng trình xây dựng và hoạt động của con người trong đô thị. [10]
- Không gian đô thị: Là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô thị,
cây xanh, mặt nước trong đô thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đơ thị.
- Kiến trúc đơ thị: Là hình ảnh con người cảm nhận được qua không gian
vật thể của các đô thị: kiến trúc cơng trình, cây xanh, tổ chức giao thơng, biển
báo và tiện nghi đô thị...
- Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan: Là hoạt động định hướng của
con người nhằm mục đích tạo dựng, tổ hợp và liên kết các không gian chức
năng trên cơ sở tạo ra sự cân bằng và mối quan hệ tổng hòa của hai nhóm
thành phần tự nhiên và nhân tạo của Kiến trúc cảnh quan. [10]
6
- Quy hoạch đô thị: Là việc tổ chức không gian kiến trúc và bố trí cơng
trình trên một khu vực lãnh thổ trong từng thời kỳ, làm cơ sở pháp lý cho việc
chuẩn bị đầu tư xây dựng, quản lý xây dựng và phát triển kinh tế xã hội.
- Thiết kế đơ thị: Là việc cụ thể hố nội dung quy hoạch chung, quy
hoạch chi tiết xây dựng đô thị về kiến trúc các cơng trình trong đơ thị, cảnh
quan cho từng khu chức năng, tuyến phố và các khu không gian công cộng
khác trong đô thị. [17]
- Không gian công cộng:
+ Không gian công cộng chuyên dụng: Là không gian được thiết kế, quy
hoạch, xây dựng và sử dụng với mục đích chỉ phục vụ cho một loại hình hoạt
động cơng cộng nào đó. Ví dụ: khơng gian dịch vụ thương mại, khơng gian
văn hóa, khơng gian thể dục thể thao, khơng gian vui chơi giải trí…
+ Khơng gian công cộng hỗn hợp (không gian đa dạng): bao gồm những
không gian như: quảng trường, công viên, vườn hoa, vườn dạo v.v… là những
không gian công cộng đa dạng gồm nhiều chức năng sử dụng hỗn hợp và là
không gian được sử dụng cho nhiều loại hình hoạt động như: thư giãn, vui
chơi giải trí, đi dạo, nói chuyện, ăn uống...
Cấu trúc luận văn
Luận văn được trình bày theo cấu trúc sau:
Mở đầu: Giới thiệu lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượng và
phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn,
một số khái niệm.
Nội dung: Bao gồm 3 chương.
- Chương 1. Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến
đường vành đai 2,5 Thành phố Hà Nội.
- Chương 2. Cơ sở khoa học tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
tuyến đường vành đai 2,5 Thành phố Hà Nội.
7
- Chương 3. Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến
đường vành đai 2,5 Thành phố Hà Nội.
Kết luận và Kiến nghị
THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
105
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Tuyến đường vành đai 2,5 là một trong những tuyến cắt qua nhiều tuyến
giao thơng xun tâm chính của thành phố Hà Nội, thuận tiện cho việc kết nối
các khu chức năng đô thị khác của thành phố.
Luận văn đã khái quát được thực trạng tổ chức kiến trúc cảnh quan tuyến
đường vành đai 2,5. Đã phân tích những cơ sở khoa học cho việc tổ chức cảnh
quan của toàn tuyến: các điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hóa xã hội, các nguồn
động lực chính. Nghiên cứu khái quát các vấn đề liên quan đến cảnh quan của
tuyến đường với vai trò là tuyến đường vành đai và trong mối quan hệ tổng
thể với toàn Thành phố Hà Nội cũng như trong mối liên hệ trực tiếp với các
khu dân cư hiện hữu dọc tuyến.
Phân tích các cơ sở khoa học giữa lý luận và thực tiễn trong việc tổ chức
cảnh quan, có ý nghĩa là áp dụng các cơ sở đó để đưa ra giải pháp trong quá
trình sáng tác, thiết kế cảnh quan, thiết kế đô thị, áp dụng cho những không
gian khu vực tương tự cho các đô thị ở Việt Nam.
Quá trình nghiên cứu đã tổng hợp cái nhìn hệ thống về tình hình tổ chức
cảnh quan các tuyến đường của một số đô thị trên Thế giới và tại Việt Nam,
từ đó rút ra bài học ý nghĩa cho q trình áp dụng vào khơng gian khu vực
nghiên cứu làm sao cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phương.
Luận văn đã tổng hợp nhiều khía cạnh khác nhau, từ đó đề xuất các
nguyên tắc chung, các giải pháp tổ chức cảnh quan có thể áp dụng cho khu
vực nghiên cứu. Việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường
với các giải pháp về không gian, kiến trúc cảnh quan, cải tạo chỉnh trang kiến
trúc cơng trình, khơng gian cây xanh mặt nước…kết hợp hài hịa mọi khơng
gian đơ thị trong một tổng thể thống nhất mang đặc trưng vốn có của tuyển,
106
tạo nên hình ảnh đơ thị đặc trưng hấp dẫn, phát triển bền vững nhất của toàn
tuyến đường.
2. Kiến nghị
Tuyến đường vành đai 2,5 là tuyến đường mới được hình thành sau thời
kỳ đổi mới. Để phát huy vai trò, vị thế tuyến đường nói riêng và cải thiện diện
mạo cảnh quan đơ thị nói chung cần có các chính sách phát triển đồng bộ và
kết hợp, hỗ trợ lẫn nhau cho tồn tuyến.
Các cấp chính quyền cần xây dựng Quy chế duy tu, bảo dưỡng đồng bộ
các yếu tố tạo nên các kiến trúc đô thị; xây dựng các chính sách quản lý phát
triển tổng thể, chi tiết, khuyết khích, hỗ trợ đầu tư, phát triển kinh tế cho tuyến
nghiên cứu và khu vực lân cận.
Cần có các chính sách thu hút sự tham gia và quyết định của cộng đồng
trong tồn bộ q trình thực hiện các cơng tác phát triển tuyến đường nhất là
công tác thiết kế đô thị và quản lý tuyến phố cần được thực hiện với sự phối
hợp của người dân.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ có tính chất đề xuất các giải pháp,
cần phải nghiên cứu sâu hơn một số vấn đề: Khảo sát khoa học, điều tra tồn
diện thơng qua phiếu ý kiến của người dân và tư vấn của chun gia. Sau đó
là q trình thống kê, tổng hợp, lập bảng, sơ đồ phân tích đánh giá để từ đó
lựa chọn phương án tối ưu, các đề xuất có thể áp dụng ngay và thực tế.
Những giải pháp đề xuất của luận văn là một trong những phương án
tham khảo để so sánh và phân tích cho việc lựa chọn các giải pháp tổ chức
không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường vành đai 2,5.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1.
Nguyễn Thế Bá (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây
dựng.
2.
Bộ Xây dựng (2005), TCXDVN 362, Quy hoạch cây xanh sử dụng công
cộng trong cỏc ụ th.
3.
Bocharov.IU.P- Kudriavxev.O.K. Cơ cấu quy hoạch thành phố hiện đại,
Lê Phục Quốc dịch, NXB Xây dựng 2006.
4.
Phm Hùng Cường (2007), Phân tích và cảm nhận khơng gian ụ th,
NXB Khoa hc v k thut.
5.
Đặng Thái Hoàng (1999), KiÕn tróc Hµ Néi thÕ kû XIX - thÕ kû XX, Nhà
xuất bản Hà Nội.
6.
ng Thỏi Hong (2008), Hp tuyn thiết kế đô thị, Nhà xuất bản Xây
Dựng.
7.
Nguyễn Xuân Hinh (2013), Tổ chức không gian cảnh quan đô thị theo
hướng sinh thái - Định hướng quy hoạch đô thị vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
8.
Nguyễn Tố Lăng (2003), Thiết kế đô thị, Bài giảng cao học Kiến trúc và
Quy hoạch, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
9.
Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục.
10.
Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây dựng,
Hà Nội.
11.
Hàn Tất Ngạn (1999), Nghệ thuật vườn & công viên, Nhà xuất bản Xây
dựng, Hà Nội.
12.
Hàn Tất Ngạn (2003), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng, Hà Nội.
13.
Đào Ngọc Nghiêm (2010), Quá trình phát triển của Hà Nội qua các thời
kỳ trong “Hà Nội thiên niên kỷ - Bài học từ q trình đơ thị hóa”.
14.
Vũ Văn Phái, Hà Nội, địa chất địa mạo và tài nguyên liên quan, NXB Hà
Nội.
15.
Đàm Trung Phường, Lê Trọng Bình (1997), Nghệ thuật tổ chức không
gian kiến trúc cảnh quan đô thị, Giáo trình chuyên đề cho đào tạo trên đại học và
nghiên cứu sinh trường ĐHKT Hà Nội.
16.
Pierre Clement, Nathalie Lancret (2005), Hà Nội chu kỳ của những đổi
thay, Nhµ xuất bản khoa học và kĩ thuật.
17.
Kim Qung Quõn (2000), Thiết kế đơ thị có minh họa, Đặng Thái Hồng
dịch, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
18.
Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Xây dựng.
19.
Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Quy hoạch đô thị.
20.
Đỗ Xuân Sơn, Điểm nhấn đô thị Hà Nội, Bản tin hoạt động KHCN và
Đào tạo trường ĐHKT Hà Nội, số 14, tháng 3/2006.
21.
Ngô Thế Thi (1997), Giải pháp thẩm mỹ trong kiến trúc cảnh quan, Tạp
chí Kiến trúc Việt Nam số 4,5.
22.
Ngơ Thế Thi (2007), Tổ chức không gian trống trong các đô thị, Tạp chí
Kiến trúc Việt Nam.
23.
Nguyễn Thị Thanh Thủy(1997), Tổ chức và quản lý môi trường cảnh
quan đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.
24.
Đàm Thu Trang (2009), Thiết kế kiến trúc cảnh quan khu ở, NXB Xây
dựng
25.
UBND thành phố Hà Nội, Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỉ lệ 1/2000.