Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Xử lý carotenoprotein thu hồi từ quá trình sản xuất chitin và bước đầu thử nghiệm phối trộn trong thức ăn cá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.09 KB, 7 trang )

Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản - số 02/2008

Trường Đại học Nha Trang

VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

XỬ LÝ CAROTENOPROTEIN THU HỒI TỪ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CHITIN VÀ
BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM PHỐI TRỘN TRONG THỨC ĂN CÁ
PROCESSING OF CAROTENOPROTEIN FROM CHITIN PRODUCTION AND THE POTENTIAL
FOR USING IN FISH FEED
(1)

(1)

KS. Phạm Thị Đan Phượng , KS. Phạm Thị Minh Hải ,
(1)
(2)
(2)
TS. Trang Sĩ Trung , KS. Trình Văn Liễn , KS. Ngô Văn Lực
(1)
(2)
Khoa Chế biến, Viện Nguyên cứu Ni trồng Thủy sản Trường Đại học Nha Trang

Tóm tắt
Carotenoprotein ở dạng bột nhão có hàm lượng nước cao trên 69% thu nhận từ quá trình chế
biến chitin được xử lý thành dạng bột khô với độ ẩm 13-14%. Phương pháp tách nước bột
carotenoprotein thích hợp là sấy ở nhiệt độ 35oC. Phương pháp phơi khơ có thể được sử dụng với sự
bổ sung 0,1% chitosan làm chất bảo quản, chống lại tác động xấu của ánh nắng. Bột carotenoprotein
sau khi xử lý chứa trên 58% protein với đầy đủ các acid amin thiết yếu, 5% chitin, và khoảng 14%
khoáng, và một lượng astaxanthin đáng kể. Sự thay thế bột cá bằng bột carotenoprotein trong chế
bíến thức ăn viên cho cá được thực hiện với kết quả bước đầu cho thấy viên thức ăn chứa


carotenoprotein có độ ổn định thấp, cần sử dụng chitosan để tăng độ ổn định, ngoài ra độ chấp nhận
của cá Chẽm khi cho ăn bằng thức ăn có carotenoprotein tăng dần theo thời gian ni nhưng thấp
hơn so với thức ăn công nghiệp đã sử dụng.
Từ khóa: carotenoprotein, chitin,tách nước, thức ăn cá.
Abstract
Carotenoprotein recovered from chitin production has been processed into dry powder with
moisture content from 13-14%. Carotenoprotein contained more than 58% protein with all essential
amino acids, 5% chitin, approximately 14% minerals and a significant amount of astaxanthin.
Suitable dehydration process of carotenoprotein was drying at low temperature (35oC). Sundrying can
be used but adding 0.1% chitosan as protectant for astaxanthin. Replacement of fish meal by the
carotenoprotein in preparation of fish feed has been tested. Preminary results showed that feed
containing carotenoprotein has lower stability than that of making from fish meal, but feed stability
can be increased by using chitosan for encapsulation. Besides, the intake of carotenoprotein
containing feed by Seabass increased significantly with time but lower than that compared with
commercial feed.
Keywords: carotenoprotein, chitin, dehydration, fish feed.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Các nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu

Ở các phân xưởng sản xuất chitin,
carotenoprotein thường được thải trực tiếp ra

sản xuất khoảng 200.000 tấn tơm/năm. Q
trình chế biến tơm tạo ra một lượng phế liệu

môi trường nên gây ô nhiễm trầm trọng. Vì
vậy, việc tận thu, đánh giá chất lượng và có

(đầu, vỏ tơm) khoảng 100.000 tấn. Hiện nay,
phế liệu tôm chủ yếu làm nguyên liệu để sản


biện pháp ứng dụng phù hợp carotenoprotein
từ quá trình sản xuất chitin là rất cần thiết, vừa

xuất chitin. Các qui trình sản xuất hiện nay chỉ

nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lợi vừa góp

tập trung thu hồi chitin mà chưa thu hồi được
các phụ phẩm có giá trị như carotenoprotein.

phần bảo vệ môi trường. Trong bài báo này,
kết quả nghiên cứu xử lý carotenoprotein thu

37


Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản - số 02/2008

Trường Đại học Nha Trang
o

hồi từ quá trình sản xuất chitin từ phế liệu tôm
và bước đầu thử nghiệm phối trộn

khác nhau: sấy ở 35 C hoặc phơi nắng. Hàm
lượng ẩm của bột carotenoprotein sau khi xử

carotenoprotein vào việc thay thế một phần bột


lý được chọn cố định ở 14-15%. Ngoài ra,

cá trong chế biến thức ăn cho cá được trình
bày.
II. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

chitosan được sử dụng làm chất bảo quản với
nồng độ phối trộn: 1 g chitosan pha trong 50
ml 1% acid lactic phối trộn vào 1kg bột nhão
carotenoprotein. Bột carotenoprotein sau khi

1. Nguyên vật liệu
Carotenoprotein ở dạng bột nhão với độ

xử lý loại nước bằng các phương pháp khác
nhau được phân tích các thành phần cơ bản

ẩm 69% ± 3% thu nhận từ quá trình chế biến

(protein, astaxanthin, tro) và đánh giá ảnh

chitin từ phế liệu tôm bằng thiết bị trống quay
tại Trường Đại học Nha Trang.

hưởng của từng phương pháp xử lý đến chất
lượng bột carotenoprotein thu được. Phương

Chitosan được chiết rút từ đầu vỏ tôm thẻ
chân trắng (Penaeus vannamei) được sản


pháp sấy bột nhão carotenoprotein bằng
phương pháp sấy đông khô được chọn làm

xuất tại Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Chế

đối chứng.

biến, Trường Đại Học Nha Trang. Chitosan với
các tính chất: độ deacetyl hóa = 86%, độ nhớt:

2.2. Nghiên c u kh năng thay th m t
ph n b t cá b ng b t carotenoprotein trong

120 cPs, độ tan: 99,8%, hàm lượng tro và
protein <1,0%.

ch bi n th c ăn viên cá Ch m và đánh giá
m c đ ch p nh n c a cá

Các loại hóa chất sử dụng trong nghiên
cứu thuộc loại hóa chất phân tích.
2. Phương pháp nghiên cứu

Đối với thí nghiệm này, 3 cơng thức thức
ăn được xác lập với các thành phần được

2.1. Nghiên c u nh hư ng c a q
trình làm khơ đ n ch t lư ng c a


công thức sử dụng 100% bột cá (đối chứng),
và công thức 2 và 3 thì thay thế 20% và 50%

carotenoprotein
Carotenoprotein thu hồi ở dạng bột nhão

bột cá bằng bột carotenoprotein tương ứng.
Các thành phần khác giữ cố định ở các công

được làm khô loại nước ở hai phương pháp

thức thức ăn.

trình bày ở Bảng 1. Trong đó, cơng thức 1 là

Bảng 1. Cơng thức thức ăn* (%g/g) với sự thay thế
bột cá bằng bột carotenoprotein ở mức 20% và 50%
Thành phần nguyên liệu (%)

Công thức 1

Công thức 2

Công thức 3

Bột cá

60

48


30

Bột carotenoprotein

0

12

30

Bột tôm

12

12

12

Cám gạo

5

5

5

Bột mì

5


5

5

Lipid

10

10

10

Premix Vit/khống

2

2

2

0,5

0,5

0,5

Lysine

2


2

2

Methionine

2

2

2

Tryptophane

0,5

0,5

0,5

Ascorbic acid

0,01

0,01

0,01

Chitosan (500.000 Daltons) (g)


38


Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản - số 02/2008

Trường Đại học Nha Trang

* Trong các công thức chế biến thức ăn
cịn có bổ sung chất kết dính, thành phần vi

(không bổ sung carotenoprotein); Bể 2 sử
dụng thức ăn theo công thức 2: thay thế 20%

lượng và chất bảo quản vừa đủ 100%. Bột cá

bột cá bằng bột carotenoprotein; Bể 3 sử dụng

có hàm lượng protein thơ: 57%.
Sau khi phối trộn các thành phần, tạo viên

thức ăn theo công thức 3: thay thế 50% bột cá
bằng bột carotenoprotein; Bể 4: sử dụng thức

bằng thiết bị ép đùn, hấp 5 phút và sấy ở nhiệt
o
độ 40 C, 8 giờ. Các viên thức ăn với các công

ăn cá công nghiệp.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


thức phối trộn khác nhau sẽ được đánh giá độ
ổn định và độ chấp nhận của cá.

1. Kết quả nghiên cứu xử lý
carotenoprotein từ dịch thủy phân trong
q trình chế biến chitin từ phế liệu tơm

Phương pháp phân tích
- Độ ẩm, hàm lượng tro và protein được
phân tích theo phương pháp AOAC (1990).

Bột nhão carotenoprotein thu được từ
q trình chế biến chitin từ phế liệu tơm bằng

Xác định hàm lượng astaxanthin bằng phương
pháp quang phổ. Hàm lượng acid amin được

thiết bị trống quay có độ ẩm trung bình từ 69%
± 3%. Vì vậy, cơng đoạn đầu tiên của quá

xác định bằng phương pháp sắc ký. Độ ổn

trình chế biến carotenoprotein là tiến hành loại

định của viên thức ăn được xác định theo
phương pháp của Obaldo, 2002.

nước. Trong thí nghiệm này, ảnh hưởng của
q trình tách nước được thực hiện bằng quá


- Độ chấp nhận của cá Chẽm đối với thức
ăn chế biến có bổ sung carotenoprotein được

trình sấy ở nhiệt độ thấp (35 C) và phơi nắng
được xác định. Độ ẩm cuối cùng của mẫu cần

thực hiện ở qui mơ thí nghiệm. Cá Chẽm sử
dụng trong nghiên cứu là cá 70 ngày tuổi, thực

đạt là 13% ± 1%. Để đạt được độ ẩm này, thời
gian xử lý là 48 giờ đối với sấy ở nhiệt độ thấp

hiện cho cá ăn thức ăn thử nghiệm ngày 2 lần,

và 36 giờ đối với phơi nắng. Ngoài ra, việc

vào lúc 6 giờ và 16 giờ. Việc đánh giá độ
chấp nhận của cá thông qua lượng thức ăn sử

phối trộn chitosan vào bột carotenoprotein ở tỷ
lệ 1% làm chất bảo quản, hạn chế ảnh hưởng

dụng trong thời gian 2 tháng. Thí nghiệm được
bố trí 4 bể, mỗi bể 30 con, với kích thước bể:

xấu của q trình phơi nắng cũng được
nghiên cứu. Kết quả phân tích chất lượng của

1x1x1,2 (m) và trong đó: Bể 1 sử dụng thức ăn

theo cơng thức 1: sử dụng 100% bột cá

bột carotenoprotein sau khi xử lý ở các chế độ
khác nhau được trình bày Bảng 2.

o

Bảng 2. Các chỉ tiêu chất lượng* của carotenoprotein ở các chế độ sấy khác nhau
Mẫu sấy đông
khô (đối chứng)

Sấy ở 35 C

Phơi nắng

Đỏ rất đậm, tươi
Mùi tanh đặc
trưng của bột tôm

Đỏ đậm, tươi
Mùi tanh đặc
trưng của bột tôm

Nhạt màu
Mùi tanh
rất nhẹ

Phơi nắng có
bổ sung
chitosan

Nhạt màu
Mùi tanh
rất nhẹ

Hàm lượng tro tổng số (%)

14,3 ± 1,0

14,1 ± 1,2

14,1 ± 1,2

14,6 ± 1,2

Chitin vụn (%)

11,8 ± 0,7

12,1 ± 0,7

11,7 ± 1,1

11,9 ± 0,8

Hàm lượng protein (%)

54,9 ± 3,5

55,5 ± 3,3


54,7 ± 3,9

55,3 ± 3,5

192,3 ± 13,4

140 ± 15,0

31,3 ± 9,1

88 ± 11,6

Chỉ tiêu
Màu sắc
Mùi

Astaxanthin (mg/kg)

o

* Kết quả trình bày ở trên là kết quả trung bình của 3 lần lặp lại, với độ lệch chuẩn được trình bày
kèm theo.

39


Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản - số 02/2008

Trường Đại học Nha Trang


Kết quả ở Bảng 2 cho thấy
carotenoprotein có thành phần chủ yếu là

đơng khơ (đối chứng). Ngược lại, làm khô
bằng phơi nắng ảnh hưởng rất lớn đến hàm

protein, khống, chitin và astaxanthin, trong đó

lượng astaxanthin. Sự tác động xấu do phơi

thành phần protein khá cao khoảng 55%.
Trong đó, có chứa một lượng caroten, cụ thể

nắng xảy ra vì astaxanthin rất dễ bị phân hủy
dưới tác dụng của nhiệt và ánh sáng

là astaxanthin với hàm lượng lên đến trên 140
mg/kg. Vì astaxanthin là một chất có hoạt tính

(Kittikaiwan và cộng sự, 2007). Tuy nhiên,
mẫu carotenoprotein thu được bằng phương

sinh học cao, có nhiều ứng dụng trong thức ăn
thủy sản (Kittikaiwan và cộng tác viên, 2007)

pháp phơi khơ có bổ sung 0,1% chitosan có
hàm lượng astaxanthin trên 80 mg/kg, cao

nên đây là một ưu điểm rõ rệt của bột


hơn rõ rệt so với mẫu phơi nắng không bổ

carotenoprotein so với bột cá khơng có thành
phần caroten.

sung chitosan. Chitosan cho thấy là một chất
bảo quản thích hợp, hạn chế đáng kể sự oxy

Về ảnh hưởng của phương pháp xử lý
loại nước bằng sấy ở nhiệt độ thấp và phơi

hóa astaxanthin do ánh sáng và nhiệt gây nên
(Higuera-Ciapara và cộng sự, 2004). Tóm lại,

o

nắng, kết quả cho thấy sấy ở nhiệt độ 35 C thì

để đảm bảo chất lượng carotenoprotein, việc

không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng bột
carotenoprotein, thể hiện rất rõ ở hàm lượng

loại nước cần thực hiện ở chế độ sấy ở nhiệt
o
độ 35 C hoặc phơi nắng thì nên bổ sung

astaxanthin cịn lại so với phương pháp sấy

chitosan làm chất bảo quản.


Bảng 3. Thành phần acid amin của mẫu carotenoprotein thu được
o
sau khi xử lý bằng phương pháp sấy ở nhiệt độ 40 C
STT

Acid amine

Hàm lượng (mg/g)

1

Aspargine

42,1

2

Glutamine

51,2

3

Serine

22,3

4


Glycine

30,6

5

Histidine

2,5

6

Arginine

25,6

7

Threonine

7,8

8

Alanine

36

9


Proline

15,7

10

Tyroine

9,3

11

Valine

27,9

12

Isoleucine

22,6

13

Phenylalanine

30,4

14


Lysine

15,6

15

Methionine

22,7

16

Leucine

31,1

Để đánh giá chất lượng protein trong bột
carotenoprotein, thành phần acid amin được

leucine, isoleucine, methionine, phenylalanine,
histidine.

xác định và trình bày ở Bảng 3.
Carotenoprotein chứa đầy đủ các acid amin,

Tuy nhiên, một nhược điểm của
carotenoprotein thu được là thành phần chitin

đặc biệt là các acid amin thiết yếu như valine,


trong bột carotenoprotein khá cao, gần 12%

40


Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản - số 02/2008
(Bảng 2). Hàm lượng chitin cao có thể gây khó
khăn cho q trình tiêu hóa của động vật ni,

Trường Đại học Nha Trang
trong mẫu chỉ còn 5-6%, đồng thời
carotenoprotein sau khi xử lý có hàm lượng

cần hạn chế ở mức thấp hơn (Schoemaker,

protein được nâng lên trên 58% protein. Kết

2005). Vì vậy, việc loại bớt thành phần chitin
trong bột carotenoprotein được thực hiện. Kết

quả này cho phép kết luận rằng
carotenoprotein thu được từ q trình sản xuất

quả thí nghiệm cho thấy việc loại bỏ thành
phần chitin này có thể thực hiện bằng phương

chitin có thể ứng dụng trong chế biến thức ăn
gia súc, đặc biệt trong chế biến thức ăn động

pháp cơ lý, cụ thể bột carotenoprotein được

nghiền nhỏ và sau đó sàn qua sàn kích thước

vật thủy sản.
2. Bước đầu ứng dụng carotenoprotein

lỗ

bột

vào chế biến thức ăn cá Chẽm và đánh giá

carotenoprotein sẽ lọt sàn, phần trên sàn là
chủ yếu là chitin. Quá trình phân riêng này

độ ổn định và mức độ chấp nhận của cá
Chẽm đối với thức ăn có bổ sung bột

dựa trên tính chất cơ lý của chitin và protein là
khác nhau, chitin có độ dai cao hơn so với

carotenoprotein

protein nên khi xay thì bột protein sẽ mịn hơn,

để thay thế bột cá ở mức 20% và 50% (xin

kích thước nhỏ hơn, cịn chitin thì kích thước
lớn hơn nên có thể phân riêng. Kết quả phân

tham khảo Bảng 1) được chế biến bằng

phương pháp ép đùn với hàm lượng protein

tích cho thấy, áp dụng phương pháp này,
lượng chitin được loại khỏi bột carotenoprotein

được xác định là 45%. Độ ổn định của thức ăn
sử dụng bột carotenoprotein để thay thế bột cá

khoảng trên 50%, nên hàm lượng chitin cịn lại

được xác định và trình bày ở Hình 1.

(80

meshes-

0.21

mm),

phần

Thức ăn viên có bổ sung carotenoprotein

Phần thức ăn cịn lại (% )

Carotenoprotein-0%

100


Carotenoprotein-20%

80

Carotenoprotein-50%

60
40
20
0
0

1

2

3

4

5

Thời gian (h)

Hình 1. Độ ổn định của thức ăn khi thay thể một phần bột cá bằng bột carotenoprotein. Kết quả
trình bày là kết quả trung bình của 3 lần lặp lại, với độ lệch chuẩn được thể hiện trên đồ thị.
Hình 1 cho thấy, độ ổn định của mẫu thức
ăn (được thể hiện qua phần thức ăn cịn lại)

cịn chứa một lượng chitin, khống đáng kể nên

mức độ đồng nhất không cao, dẫn đến khả

giảm dần khi tỷ lệ thay thế bột cá bằng bột

năng kết dính khơng tốt. Vì vậy, muốn tăng độ

carotenoprotein tăng lên. Khi tỷ lệ thay thế bột
cá bằng bột carotenoprotein tăng lên 50% thì

ổn định của viên thức ăn cần sử dụng polyme
để tạo màng bọc viên thức ăn. Dưới đây, kết

độ ổn định giảm xuống khoảng 20%. Điều này
có thể giải thích do trong bột carotenoprotein

quả nghiên cứu ứng dụng chitosan làm màng
bộc thức ăn được trình bày ở Hình 2.

41


Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản - số 02/2008

Trường Đại học Nha Trang

Carotenoprotein-50%
Carotenoprotein-50% +
Chitosan -0,3%

Phần thức ăn cịn lại (%)


100

Carotenoprotein50%+Chitosan-0,2%

80

Carotenoprotein-50% +
Chitosan-0,1%

60
40
20
0
0

1

2

3

4

5

Thời gian (h)

Hình 2. Độ ổn định của thức ăn có thay thể một phần bột cá bằng bột carotenoprotein (50%) có
sử dụng chitosan ở các nồng độ (0,1; 0,2; 0,3%) để làm màng bao. Kết quả trình bày là kết quả

trung bình của 3 lần lặp lại, với độ lệch chuẩn được thể hiện trên đồ thị
Kết quả trên Hình 2 cho thấy khi dùng
chitosan làm màng bao bọc viên thức ăn tăng

carotenoprotein, nhưng sau 2 tuần, thì cá bắt
đầu làm quen với thức ăn chứa

độ ổn định của viên thức ăn. Khi tăng nồng độ
chitosan sử dụng thì độ ổn định của thức ăn

carotenoprotein và lượng thức ăn sử dụng
tăng dần. Mức độ chấp nhận của cá đối với

tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, khi sử dụng nồng

mẫu thức ăn viên chứa carotenoprotein cao

độ chitosan là 0,3% thì viên thức ăn hình
thành một lớp vỏ cứng, khơng phù hợp tính

hơn so với mẫu sử dụng 100% bột cá. Tuy
nhiên, mức độ chấp nhận của cá đối với thức

chất của thức ăn động vật thủy sản. Vì vậy,
nồng độ 0,2% được chọn là nồng độ thích hợp

ăn có bổ sung carotenoprotein thì thấp hơn so
với thức ăn cơng nghiệp (Hình 3). Kết quả này

cả về độ ổn định và thỏa mãn yêu cầu của

thức ăn động vật thủy sản. Ngồi ra, việc bổ

có thể do cá đã quen trước đó việc sử dụng
thức ăn cơng nghiệp. Các công thức thức ăn

sung chitosan vào thức ăn làm tăng độ ổn định

sử dụng đều đạt được tỷ lệ sống cao (100%).

thành phần dinh dưỡng và tính an tồn của
thức ăn trong quá trình chế biến và bảo quản

Kết quả này tương tự kết quả nghiên cứu sử
dụng phế liệu tơm làm nguồn protein trong

vì chitosan có tính chất kháng nấm, kháng
khuẩn và chống oxy hóa (Hirano, 1996; Kim và

thức ăn cá Hồi và gà (Okoye và cộng sự,
2005). Tuy nhiên kết quả tính tốn về hệ số

cộng sự, 2007).
Mức độ chấp nhận thức ăn được xác định

chuyển đổi thức ăn (FCR) cho thấy, các loại
thức ăn khi có bổ sung carotenoprotein đều

thông qua việc xác định lượng thức ăn sử

thấp hơn thức ăn cơng nghiệp. Điều này có


dụng của cá. Kết quả cho thấy, lúc mới bắt
đầu cho ăn thì cá sử dụng ít thức ăn chứa

thể do cá trước khi thử nghiệm đã quen với
loại thức ăn công nghiệp.

42


Trường Đại học Nha Trang
Bể 1

mỗi bể (g/bể/15 ngày)

Mức độ sử dụng thức ăn trung bình của

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008

70

Bể 2

60

Bể 3

50

Bể 4


40
30
20
10
0
1-14

15-29

30-44

45-60

Thời gian ni (ngày)

Hình 3. Mức độ sử dụng thức ăn của cá Chẽm của mỗi bể theo thời gian ni. Trong đó: Bể 1
sử dụng thức ăn theo cơng thức 1: sử dụng 100% bột cá; Bể 2 sử dụng thức ăn theo công
thức 2: thay thế 20% bột cá bằng bột carotenoprotein; Bể 3 sử dụng thức ăn theo công thức 3:
thay thế 50% bột cá bằng bột carotenoprotein; Bể 4: sử dụng thức ăn cá công nghiệp.
IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

carotenoprotein để thay thế bột cá nhận được

Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy
carotenoprotein ở dạng bột nhão thu nhận từ

sự chấp nhận của cá Chẽm tăng dần theo thời
gian nuôi tuy nhiên vẫn thấp hơn thức ăn cơng


q trình chế biến chitin có thể xử lý thành bột
carotenoprotein vẫn giữ được chất lượng bằng

nghiệp. Tuy nhiên, phần đánh giá về tốc độ
phát triển, tỷ lệ sống, hệ số sử dụng thức ăn

o

phương pháp sấy khô ở nhiệt độ thấp (35 C)

của cá cần được tiếp tục thực hiện ở qui mô

hoặc phơi nắng nhưng có bổ sung 0,1%
chitosan
làm
chất
bảo
quản.
Bột

lớn hơn để có thể đánh giá một cách chính
xác hiệu quả sử dụng carotenoprotein thay thế

carotenoprotein có thể sử dụng để thay thế bột
cá trong việc chế biến thức ăn viên cho cá

bột cá. Ngoài ra, vai trò của caroten trong dinh
dưỡng cho cá cũng cần được nghiên cứu.

Chẽm.


Thức ăn viên chế biến có bổ sung

TÀI LIỆU THAM KHẢO
th

1. AOAC, 1990. Official Method of Analysis, 15 ed. Arlington, VA: Association of Official Analytical Chemists.
2. Hirano, S., 1996. Chitin biotechnology application. Biotechnology Annual Review, 2, 237-258.
3. Higuera-Ciapara, I., Valenzuela, L. F., Goycoolea, F. M., & Monal, W. A. (2004).
Microencapsulation of astaxanthin in a chitosan matrix. Carbohydrate Polymers, 56, 41–45.
4. Kim, W. K., Thomas, R. L., 2007. Antioxidative activity of chitosan with varying molecular
weights. Food Chemistry, 101, 208-213.
5. Kittikaiwan, P., Powthongsook, S., Pavasant, P., Shotiprut, A., 2007. Encapsulation of
Haematococcus pluvialis using chitosan for astaxanthin stability enhancement. Carbohydrate
Polymers, 70, 378-385.
6. Obaldo, L. G., Divakaran, S., Tacon, A. G., 2002. Method for determing the physical stability of
shrimp feed in water. Aquaculture Research, 33, 369-377.
7. Okoye, F.C., Ojewola, G.S. and Nioku-Onu, K., 2005. Evaluation of shrimp waste meal as a
probable animal protein source for broiler chickens. International Journal of Poultry Science, 4,7,
458-461.
8. Schoemaker, 2004. Tận dụng phế liệu tôm. Biên dịch: Dự án Cải thiện Chất lượng và Xuất khẩu
Thủy Sản. NXB Nông Nghiệp.

43



×