Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 27 Luc dien tu hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KIỂM TRA BÀI CŨ



Câu 1: Chiều của đường sức từ là những đường cong được vẽ


theo qui ước nào? Hãy phát biểu quy ước đó.



Câu 2: Ở giữa hai từ cực của một thanh nam châm hình chữ U thì các


đường sức từ sắp xếp như thế nào?


1. Chiều của đường sức từ được vẽ theo quy ước về chiều của đường
sức từ bên trong và bên ngoài thanh nam châm.


- Ở bên trong một thanh nam châm, đường sức từ có chiều đi dọc từ
cực nam sang cực bắc.


- Ở bên ngoài thanh nam châm, đường sức từ có chiều đi ra từ cực bắc
và đi vào từ cực nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Qua thí nghiệm trên ta thấy dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm, liệu
nam châm có tác dụng lực từ lên dịng điện không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

BÀI 27. LỰC ĐIỆN TỪ



I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CĨ DỊNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm


<b>S</b>
<b>N</b>
<b>K</b>
A
A
B


<b>+</b>

<b></b>


Mục đích: Tìm hiểu về tác dụng
của từ trường lên dây dẫn có


dịng điện chạy qua


Dụng cụ: 1 nam châm chữ U,
nguồn 6v,1 đoạn dây dẫn bằng
đồng, biến trở, công tắc, giá thí
nghiệm,


1 ampekế GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.
Tiến hành thí nghiệm:


B<sub>1</sub>: Mắc mạch điện như hình
27.1


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

• I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CĨ DỊNG ĐIỆN
• 1. Thí nghiệm


<b>N</b>


A


A


<b>+</b>


<b></b>




-A<b><sub>S</sub></b>A B


F



LỰC ĐIỆN TỪ

HÃY QUAN SÁT


Liệu nam châm có tác dụng lực lên dịng
điện hay khơng ?


NC có tác dụng lực từ lên dịng điện =>
Từ trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>S</b>
<b>N</b>
<b>K</b>
A
A
B
<b>+</b>

<b></b>



-BÀI 27. LỰC ĐIỆN TỪ



BÀI 27. LỰC ĐIỆN TỪ



I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN
DÂY DẪN CĨ DỊNG ĐIỆN


1. Thí nghiệm
2. Kết luận



Trong TN trên đoạn dây AB có vị trí như
thế nào với các đường sức từ ?


Đoạn dây AB cắt các đường sức từ


Nếu đoạn dây AB khơng cắt các đường
sức từ thì có lực điện từ tác dụng lên đoạn
dây AB khơng khi có dòng điện chạy qua?
Khi dây AB// với đường sức từ thì khơng
có lực điện từ


Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây
AB có dịng điện chạy qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>S</b>
<b>N</b>
<b>K</b>
A
A
B
<b>+</b>

<b></b>



-BÀI 27. LỰC ĐIỆN TỪ



BÀI 27. LỰC ĐIỆN TỪ



I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN
DÂY DẪN CĨ DỊNG ĐIỆN



1. Thí nghiệm
2. Kết luận


Từ trường tác dụng lên đoạn dây AB
có dịng điện chạy qua.


Lực đó được gọi là Lực điện từ
II. CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ, QUY
TẮC BÀN TAY TRÁI


1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc
vào yếu tố nào?


? Từ kết quả TN trên hãy cho biết chiều
đường sức phụ thuộc vào những yếu tố
nào?


Dự đoán chiều của lực điện từ phụ
thuộc vào: Chiều dòng điện và chiều
đường sức từ (Cách đặt nam châm)
? Hãy nêu phương án kiểm tra


Cách 1 : Đổi chiều dòng điện, quan
sát hiện tượng


Cách 2 Đổi chiều đường sức từ, quan
sát hiện tượng


LỰC ĐIỆN TỪ Chiều dòng điện



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

BÀI 27. LỰC ĐIỆN TỪ



BÀI 27. LỰC ĐIỆN TỪ



I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN
DÂY DẪN CĨ DỊNG ĐIỆN


1. Thí nghiệm
2. Kết luận


Từ trường tác dụng lên đoạn dây AB
có dịng điện chạy qua.


Lực đó được gọi là Lực điện từ
II. CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ, QUY
TẮC BÀN TAY TRÁI


1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc
vào yếu tố nào?


LỰC ĐIỆN TỪ Chiều dòng điện


Chiều đường sức từ
2. Quy tắc bàn tay trái


B
A

-S


N
+
I
F


B1: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ
vng góc và có chiều hướng vào lịng bàn tay.
B2: Xoay bàn tay trái quanh một đường sức
từ ở giữa lịng bàn tay để ngón tay giữa chỉ
chiều dịng điện.


B3: Chỗi ngón tay cái vng góc với ngón tay
giữa. Lúc đó , ngón tay cái chỉ chiều của lực
điện từ.


Chiều dịng điện : chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa.


Chiều đường sức từ : vng góc hướng vào lòng bàn tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

BÀI 27. LỰC ĐIỆN TỪ



BÀI 27. LỰC ĐIỆN TỪ



III. VẬN DỤNG


C2


C3
C4


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

BÀI 27. LỰC ĐIỆN TỪ




BÀI 27. LỰC ĐIỆN TỪ



C2. Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều dòng điện qua đoạn dây AB trong H.24.3


F



Trong đoạn dây dẫn AB, dịng điện có


chiều đi từ B đến A



III. VẬN DỤNG



N


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

BÀI 27. LỰC ĐIỆN TỪ



BÀI 27. LỰC ĐIỆN TỪ



C3. Xác định chiều đường sức từ của
nam châm ở hình 27.4


F



<b>A</b>



Đường sức từ của nam châm có
chiều đi từ dưới lên trên


III. VẬN DỤNG




N


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

III. VẬN DỤNG


C4


S

N



B



A



o



o’



Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây dẫn AB, CD của khung dây dẫn có


dịng điện chạy qua và có tác dụng gì đối với khung dây.



F

<sub>1</sub>


F

<sub>2</sub>


Lực điện từ có tác dụng như hình vẽ, cặp lực điện từ có tác dụng làm khung


Dây quay theo chiều kim đồng hồ


BÀI 27. LỰC ĐIỆN TỪ



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A




B



c



D



N

C

S



O



O’



Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây dẫn AB, CD của khung dây dẫn


có dịng điện chạy qua và có tỏc dng gỡ i vi khung dõy.



F

<sub>1</sub>


F

<sub>2</sub>


Lực điện từ tác dơng nh h×nh vÏ.



+
_


III. VẬN DỤNG


C4


BÀI 27. LỰC ĐIỆN TỪ



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

III. VẬN DỤNG



C4


S

N



B



A



o



o’



F

<sub>1</sub>


F

<sub>2</sub>


Lực điện từ có tác dụng như hình vẽ, cặp lực điện từ có tác dụng làm khung


Dây quay ngược chiều kim đồng hồ


BÀI 27. LỰC ĐIỆN TỪ



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ



• Đọc mục có thể em chưa biết



• Củng cố bài học bằng cách học thuộc ghi


nhớ



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

• Có các vật sau : một thanh nam châm,



một thanh thép, một miếng xốp nhẹ, một


chậu bằng nhựa đựng nước. Làm cách


nào em có thể chế tạo thanh thép thành


thanh nam châm?



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

• Làm nhiễm từ thanh thép : Cho thanh thép tiếp xúc với nam


châm .



• Đặt thanh thép lên miếng xốp .



• Thả nhẹ miếng xốp nổi trên mặt nước trong chậu .



• Chờ thanh thép định hướng theo phương Bắc – Nam địa lí .


• Đánh dấu cực của thanh thép .



N
S


Nam


Bắc
4


3
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×