Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Bai giang van hoc thieu nhi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.77 KB, 132 trang )

Đại học Huế
Trung tâm đào tạo từ xa
Lê thị hoài nam

Bài giảng

Văn học thiếu nhi
việt nam

Nhà xuất bản Đại học s− ph¹m


M· sè: 01.01.231/1503 - §H 2011 - 363
2


Mục lục
Phần thứ nhất. Dẫn luận
I. Về khái niệm văn học thiếu nhi
II. Một số đặc trng cơ bản của văn học thiếu nhi
Phần thứ hai. văn học thiếu nhi việt nam
A. Văn học dân gian cho thiếu nhi
I. Khái niệm văn học dân gian
II. Những đặc trng cơ bản của văn học dân gian
III. Những giá trị xà hội của văn học dân gian
IV. Văn học dân gian với trẻ em
V. Các thể loại văn học dân gian Việt Nam
Thần thoại
I. Khái niệm thần thoại
II. Nội dung ý nghĩa của thần thoại
III. Định hớng phân tích thần thoại


Truyền thut
I. Kh¸i niƯm trun thut
II. Néi dung – ý nghÜa của truyền thuyết
III. Định hớng phân tích truyền thuyết
Truyện cổ tÝch
I. Kh¸i niƯm trun cỉ tÝch
II. Néi dung, ý nghÜa truyện cổ tích
III. Định hớng phân tích truyện cổ tích
Truyện Ngụ ngôn
I. Khái niệm truyện ngụ ngôn
II. Nội dung, ý nghĩa của truyện ngụ ngôn
III. Định hớng phân tích truyện ngụ ngôn
Truyện cời
I. Khái niệm truyện cời
II. Nội dung, ý nghĩa của truyện cời
III. Định hớng phân tích truyện cời
Tục ngữ
I. Khái niệm tục ngữ
II. Một số nội dung chính trong các loại tục ngữ
III. Định hớng phân tích tục ng÷

5
6
10
10
10
13
14
16
17

17
18
19
22
22
23
25
27
27
29
33
34
34
34
35
37
37
37
38
40
40
40
42

3


Câu đố
I. Khái niệm câu đố
II. Định hớng phân tích câu đố

Ca dao
I. Khái niệm ca dao
II. Hệ đề tài và chủ đề phổ biến trong ca dao
III. Định hớng phân tích ca dao
Đồng dao
I. Khái niệm đồng dao
II. Những đặc trng cơ bản của đồng dao cổ truyền
III. Dạy học đồng dao ở bậc tiểu học
B. Văn học viết cho thiếu nhi
I. Khái quát văn học viết cho thiếu nhi
II. Trun lÞch sư viÕt cho thiÕu nhi cđa Ngun Huy Tởng
III. Truyện đồng thoại của Tô Hoài
IV. Đoàn Giỏi với Đất rừng phơng Nam
V. Thơ văn Võ Quảng
C. Văn học do thiếu nhi viết
I. Vài nét về tác giả và tác phẩm
II. Thơ Trần Đăng Khoa
III. Tâm hồn trẻ thơ của Khoa đợc bộc lộ qua cách nhìn, cách tả cảnh vật
IV. Tình đời, tình ngời trong thơ Trần Đăng Khoa
V. Đặc điểm nghệ thuật trong thơ Trần Đăng Khoa
Phần thứ ba. Văn học nớc ngoài trong chơng trình tiếng
việt tiểu học
I. Những giá trị nội dung của văn học nớc ngoài trong chơng trình văn học
II. Truyện kể H.C An®Ðcxen

4

44
44
45

49
49
49
53
55
55
55
57
60
60
67
72
80
84
97
97
100
103
106
110
114
115
121


Phần thứ nhất
Dẫn luận
I. khái niệm văn học thiếu nhi

1. ë ViƯt Nam cịng nh− nhiỊu n−íc trªn thÕ giíi, từ lâu đà có một bộ

phận sáng tác văn học dành riêng cho thiếu nhi. Theo nghĩa hẹp, văn học
thiếu nhi gồm những tác phẩm văn học hoặc phổ cập khoa học dành riêng
cho thiếu nhi. Tuy vậy, khái niệm văn học thiếu nhi cũng thờng bao gồm
một phạm vi rộng rÃi những tác phẩm văn học thông thờng (cho ngời
lớn) đà đi vào phạm vi đọc của thiếu nhi 1 .
2. Nhìn chung, những cuốn sách đầu tiên nằm trong phạm trù văn học
thiếu nhi là những cuốn sách có nội dung giáo khoa và đạo lí: sách học
vần, sách bách khoa, sách về quy tắc ứng xử trong xà hội xuất hiện tại
châu Âu ở thế kỉ XIV XVI. Tính giáo huấn đợc coi là một trong những
đặc điểm quan trọng của văn học thiếu nhi. Bởi vậy, cho đến giữa thế kỉ
XIX, những tác phẩm viết dành riêng cho thiếu nhi vẫn nằm ngoài phạm
vi của văn học. Trong khi đó, những tác phẩm văn học viết cho ngời lớn
lại đi vào phạm vi đọc của trẻ em, nh: Đôn Kihôtê của M. Xecvantex.
Robinxơn Cruxô của Đêphô, Giulivơ du kí của Gi. Xuypt, Xpactac của R.
Gôvahihôli. Túp lều bác Tôm của Bichơ Xtâu v.v Ngoài ra, những loại
truyện viết theo các môtíp folklore (truyền thuyết, cổ tích); một số tiểu
thuyết và truyện thuộc thể loại phiêu lu cũng rất đợc các em thích thú
đón nhận.
ở thế kỉ XX, văn học thiếu nhi phát triển khá đa dạng và pha tạp. Tại
nhiều nớc phát triển, nó ít nhiều còn bị chi phối bởi xu hớng thơng
mại, bị pha trộn bởi sự bành trớng của văn học đại chúng.
ở Việt Nam, đến đầu thế kỉ XX mới xuất hiện văn học thiếu nhi. Đến
nay đà có sự phát triển, phân nhánh của thơ thiếu nhi (bên cạnh thơ ngời
1

Từ điển Thuật ngữ Văn học Nxb Giáo dục – 1992

5



lớn), hoặc trong văn xuôi cho thiếu nhi đà hình thành các loại: truyện
sinh hoạt, truyện cổ tích (sáng tác hiện đại theo lối cổ tích), truyện loài
vật, truyện lịch sử v.v
II. Một số đặc trng cơ bản của văn học thiếu nhi

Văn học thiếu nhi là một bộ phận của văn học, nên nó cũng phải thực
hiện các chức năng của văn học. Chức năng của văn học là một khái niệm
mở, có nội dung phong phú. Nó không tồn tại tách rời mà gắn bó chặt chẽ
trong mối quan hệ chuyển hoá lẫn nhau.
Bên cạnh những chức năng đó, văn học thiếu nhi còn có những
chức năng riêng mang tính đặc thù mà thiếu nó hẳn văn học thiếu nhi
sẽ không tồn tại trong sự phân biệt rạch ròi với văn học viết cho ngời
lớn. Những chức năng này hình thành bởi nhu cầu giáo dục và khơi gợi
năng lực tởng tợng, sáng tạo ở lứa tuổi thiếu nhi. Tài liệu này chỉ
trình bày một số đặc trng cơ bản nhất của loại hình nghệ thuật đặc
thù này.
1. Tính giáo dục
Văn học thiếu nhi có một vai trò to lớn trong việc giáo dục toàn
diện về đạo đức, trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ cho các em. Có thể nói,
tính giáo dục là một đặc điểm nổi bật, mang tính sống còn của văn học
thiếu nhi. Chính chức năng này đà đem đến cho văn học thiếu nhi một
sức mạnh có tác động cải tạo cách nhìn, cách nghĩ và giáo dục đạo đức
cho các em. Tô Hoài, một nhà văn có nhiều kinh nghiệm viết cho thiếu
nhi cũng đà khẳng định tầm quan trọng của chức năng này: Nội dung
một tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi bao giờ cũng quán triệt vấn đề
xây dựng đức tính con ngời. Nói thì thừa, cần nhắc lại và thật giản dị,
một tác phẩm chân chính có giá trị đối với tuổi thơ là một tác phẩm
tham dự mạnh mẽ vào sự nghiệp nên ngời của bạn đọc ấy.
Để thực hiện chức năng giáo dục, tác phẩm văn học thiếu nhi không
phải hiện ra nh một ngời thầy quen thuyết giáo mà là một ngời bạn

đồng hành, ngời đối thoại với các em. Bằng một ngôn ngữ giàu cảm xúc
và hình ảnh, bằng giọng văn dí dỏm, thấm đẫm chất thơ, tác phẩm văn
6


học thiếu nhi ngấm sâu vào thế giới cảm xúc của trẻ thơ, nhen lên trong
trái tim non trẻ của các em những tình cảm trong sáng nhân hậu, làm cho
các em biết tôn trọng, yêu thơng, biết điều hay lẽ phải, biết tin yêu vào
cuộc đời, khao khát khám phá hiểu biết, ớc mơ đi xa hơn chứ không sớm
lụi tàn vì hoài nghi sợ hÃi. Và bằng cách đó, văn học thiếu nhi đà chuyển
quá trình giáo dục thành tự giáo dục.
Cũng cần lu ý, để thực hiện chức năng này, văn học thiếu nhi cũng
có thể viết về cái xấu, cái đáng phê phán. Nhng chỉ nên dừng lại ở phê
phán nhẹ nhàng, có pha lẫn sự dí dỏm, hài hớc. ở đây, dờng nh chức
năng giáo dục và giải trí vui chơi đợc hoà làm một. Không nên viết về
cái xấu, cái ác một cách nặng nề để tránh làm tổn thơng sự bình yên
trong sáng trong tâm hồn của các em, đặc biệt là làm tổn thơng đến
niềm tin đầu đời của các em. Cái mà văn học thiếu nhi mang lại cho trẻ
thơ là cái đẹp, cái cao quý, cái chân, cái thiện. Ma-ka-ren-cô, nhà s
phạm Nga lỗi lạc cũng đà từng lu ý: Chúng ta cần lấy nhân loại hoàn
chỉnh để bồi dỡng cho con em chúng ta. Không nên để cho các em có
những nhận thức không trong sáng, không ổn định. Sự đồng tình của độc
giả cần phải nghiêng về phía nhân vật chính diện một cách không do dự.
Muốn làm đợc nh vậy, thì sự trong sáng, nhân hậu ấy phải bắt đầu
từ ngời cầm bút vì con đờng ngắn nhất là con đờng đi từ trái tim đến
trái tim.
2. Kích thích, khơi gợi trí tởng tợng sáng tạo
Tâm lí lứa tuổi thiếu nhi đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo
nên sự khác biệt giữa văn học thiếu nhi và văn học ngời lớn. Ngây
thơ, hồn nhiên, trong sáng, tràn đầy cảm xúc và giàu trí tởng tợng là

những đặc điểm nổi bật của lứa tuổi này. Đối với các em, thế giới đợc
phản ánh trong tác phẩm, dờng nh đều có tri giác. Các em đọc sách
nh là những cuộc trò chuyện với cỏ cây hoa lá chim muông và hình
dung thật hồn nhiên rằng, đó là những cuộc đối thoại cảm thông thực
sự. Chính sự hồn nhiên và khả năng tởng tợng vô cùng phong phú
đà làm cho các em dễ hoà đồng với các nhân vật. Các em hoàn toàn
7


tin rằng, con ốc sên có thể trở thành nàng công chúa nhan sắc tuyệt
trần, con cóc xấu xí có thể biến thành vị hoàng tử khôi ngô, tuấn tú;
đứa trẻ ba năm không biết nói cời, không biết đi đứng bỗng vơn vai
trở thành tráng sĩ, dẹp giặc cứu nớc v.v Khả năng tởng tợng của
các em là vô tận, cho nên sức hấp dẫn của các tác phẩm văn học thiếu
nhi đối với các em trớc hết là ở cái chất huyền ảo, tởng tợng của
nó. Điều đáng chú ý là, dẫu có huyền ảo, kì diệu đến đâu, văn học
thiếu nhi vẫn không tạo cho các em cảm giác xa lạ, mơ ớc viễn vông,
thoát li thực tại mà chỉ gợi lên những nét lÃng mạn tích cực cần có,
hớng các em tới một tơng lai, một cuộc sống tốt đẹp, nhen lên trong
tâm hồn các em niềm hi vọng vào những ớc mơ, khám phá. Đó cũng
là cách nhìn nhận biện chứng mang lại sức hấp dẫn cho tác phẩm.
Chính vì vậy mà tởng tợng là một yếu tố không thể thiếu, có vai
trò quan trọng trong quá trình sáng tạo của ngời nghệ sĩ viết cho thiếu
nhi. Trong cuốn Thi pháp nói về cái ảo bµn vỊ nghƯ tht viÕt trun
cho thiÕu nhi cđa nhµ văn ý Gianni Rodari, ông viết Tởng tợng,
trong hoạt động bình thờng đà tạo ra các thủ pháp mà đến lợt nó,
những thủ pháp này làm cho tởng tợng hoạt động mạnh trong sự va
chạm giữa các từ, trong sự đối lập giữa các yếu tố thực và ảo và do đó
tạo ra sự hứng thú cho các em.
Hiện nay, nhiều cây bút viết cho thiếu nhi còn thiên về cái thật, cái

trông thấy đợc, cái giải thích đợc bằng lí lẽ. Trong khi đó, sự cảm
nhận của các em không phải lúc nào cũng nghiêng về lí lẽ.
Để có một tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi vừa giản dị, trong
sáng lại vừa hấp dẫn, khơi gợi đợc trí tởng tợng của các em là một
thử thách đối với ngời cầm bút. Nó đòi hỏi ngời nghệ sĩ phải biết
hoà nhập vào đời sống của các em trong tình bè bạn và đợc các em
chấp nhận về mặt tình cảm. Đó là một công việc khó khăn nhng vô
cùng hấp dẫn cho những ai muốn kéo dài cuộc đối thoại với tuổi thơ.

8


Hớng dẫn học tập

I. Câu hỏi
1. Nêu khái niệm về văn học thiếu nhi.
2. Những đặc trng cơ bản của văn học thiếu nhi. Tại sao nói, tính
giáo dục là một đặc điểm quan trọng của văn học thiếu nhi?
II. Bài tập
1. Trí tởng tợng kì diệu của Trần Đăng Khoa đợc thể hiện qua bài
ò ó o (Sách Tiếng Việt 3 Tập 1).
2. Tình yêu quê hơng đất nớc đợc thể hiện trong chơng trình
truyện kể ở bậc Tiểu học.
III. T liệu tham khảo
1. Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán Trần Đình Sử Nguyễn
Khắc Phi), Nxb Giáo dục, 1992.
2. Tạp chí Văn học, 5 – 1993.
3. Bé s¸ch gi¸o khoa TiÕng ViƯt TiĨu häc, Nxb Gi¸o dơc, 1994.

9



Phần thứ hai

Văn học thiếu nhi Việt Nam
Văn học thiếu nhi ViƯt Nam bao gåm ba bé phËn cÊu thµnh: văn
học dân gian cho thiếu nhi, văn học viết cho thiếu nhi và văn học do
thiếu nhi viết.

A. Văn học dân gian cho thiếu nhi
I. Khái niệm văn học dân gian

Văn học dân gian còn gọi là văn chơng (hay Văn học bình dân, văn
học truyền miệng, văn chơng truyền miệng hay truyền khẩu). Theo Từ
điển thuật ngữ văn học - Nxb Giáo dục - 1992 thì Văn học dân gian là
toàn bộ những sáng tác nghệ thuật ngôn từ của nhân dân. ở nớc ta cũng
nh nhiều nớc khác, thuật ngữ văn học dân gian đợc dùng với nhiều
nghĩa rộng hẹp khác nhau.
II. Những đặc trng cơ bản của văn học dân gian

Văn học dân gian có nhiều đặc điểm và thuộc tính quan trọng đáng
chú ý: Tính truyền miệng, tính nguyên hợp, tính tập thể, tính vô danh,
tính dị bản, tính truyền thống, tính địa phơng, tính quốc tế v.v tài liệu
này chỉ trình bày một cách khái quát những đặc trng cơ bản của văn học
dân gian.
1. Văn học dân gian là một loại hình nghệ thuật mang tính tập thể
Bàn về tính tập thể trong quá trình sáng tạo văn học dân gian, nhà
folklore học Nga V.E.Guxép quan niệm: Sáng tác tập thể là một hành
động sáng tạo diễn ra nhiều lần, đợc thực hiện bởi một số đông hoặc
nhiều, hoặc ít những cá nhân có tµi lµm thµnh tËp thĨ”.

10


Theo quan niệm trên đây, tính tập thể trớc hết cần đợc xem là một
đặc trng của quá trình sáng tạo văn học dân gian. Điều này đợc thể
hiện một cách tự nhiên, liên tục trong một thời gian dài và không gian
rộng lớn. Nó nằm ngay trong cả quá trình sáng tác, lu truyền và diễn
xớng của văn học dân gian. Đây là điểm phân biệt văn học dân gian nh
là sản phẩm của sáng tác tập thể với văn học viết là sản phẩm của sáng
tác cá nhân. Dĩ nhiên, nói đến tính tập thể, không có nghĩa là phủ nhận
vai trò sáng tạo của cá nhân các nghệ sĩ dân gian. Mỗi tác phẩm văn học
dân gian khi mới ra đời bao giờ cũng là sản phẩm của một cá nhân.
Nhng khi tác phẩm đợc tập thể tiếp nhận thì vai trò của cá nhân bị lu
mờ, dần dần trở thành vô danh, thành tài sản chung cđa tËp thĨ. Vµ tËp
thĨ cã thĨ trë thµnh ng−êi cùng sáng tác, bổ sung, sửa chữa theo những
chiều hớng khác nhau.
Tính tập thể còn đợc xem là một đặc trng thẩm mĩ của văn học dân
gian. Đối tợng thẩm mĩ của sáng tác dân gian là toàn bộ những gì có
liên quan đến cộng đồng, đến tập thể. Nó tái tạo, phản ánh hiện thực và
tâm t tình cảm của con ngời theo quan điểm lí tởng, thị hiếu thẩm mĩ
của tập thể. Cái riêng, cái cá thể đợc thể hiện qua cái chung và tìm thấy
sự đồng cảm trong cái chung của tập thể.
2. Văn học dân gian một loại hình nghệ thuật mang tính tổng hợp
Văn học dân gian là một loại hình nghệ thuật ngôn từ của nhân dân.
Nhng văn học dân gian đợc tạo thành không phải chỉ bởi yếu tố ngôn
từ. Ngay từ khi mới xuất hiện, văn học dân gian đà có sự hoà lẫn với
những hình thái khác nhau của ý thøc x· héi. VỊ sau, dï ®· cã sù biÕn
®ỉi, văn học dân gian vẫn chứa đựng nhiều yếu tố của tính tổng hợp. Đó
là sự kết hợp của nghệ thuật ngôn từ với các loại hình nghệ thuật dân gian
khác nh âm nhạc, ca hát, nhảy múa, nghệ thuật diễn xuất. ở một vài thể

loại nó còn gắn với trò chơi và các nghi lễ.
Tính tổng hợp của văn học dân gian còn đợc biểu hiện ở sự kết hợp
và hoà lẫn với chức năng thực hành. Nó không chỉ làm thoả mÃn nhu cầu
11


sáng tạo và thởng thức nghệ thuật mà còn là một bộ Bách khoa toàn th
của mấy nghìn năm, bao gồm các mặt sinh hoạt, phong tục, tập quán, lễ
giáo, kinh nghiệm sống về vật chất và tinh thần1.
Sự kết hợp giữa nghệ thuật ngôn từ với nhiều loại hình nghệ thuật
khác ở văn học dân gian và sự hoà lẫn với chức năng thực hành và các
chức năng văn học khác của văn học dân gian đà làm cho tính tổng hợp
trở thành một trong những đặc trng cơ bản của văn học dân gian.
3. Văn học dân gian một loại hình nghệ thuật mang tính truyền miệng
Văn học dân gian luôn luôn có mối quan hệ mật thiết với mọi sinh
hoạt đời sống của nhân dân. Bằng các phơng thức nói, kể, hát, diễn
nhân dân ta đà tạo nên các tác phẩm ngôn từ để giÃi bày, trao đổi, giao
lu t tởng, tình cảm với nhau. Vì thế, văn học dân gian có đời sống của
một tác phẩm biểu diễn.
Sống đời sống của một tác phẩm biểu diễn, cho nên truyền miệng là
phơng thức chủ yếu để sáng tác, phổ biến và lu giữ. Khi cha có chữ
viết, truyền miệng là phơng thức duy nhất để thoả mÃn nhu cầu sáng tạo
và hởng thụ nghệ thuật của nhân dân. Song khi chữ viết đà hình thành,
nhân dân vẫn sử dụng phơng thức truyền miệng là chủ yếu trong sáng
tác, diễn xớng và lu truyền văn học dân gian.
Bên cạnh những yếu tố tơng đối bền vững đợc kế thừa và phát
huy, tính truyền miệng và tính tập thể đà làm cho văn học dân gian biến
đổi không ngừng, tạo nên hàng loạt dị bản. Đây là một trong những yếu
tố quan trọng làm cho văn học dân gian có thể phản ánh kịp thời, đầy đủ
thực tiễn sinh động của đời sống nhân dân các địa phơng và giúp cho

việc diễn đạt t tởng, tình cảm của nhân dân có hiệu quả nhất.
Tính truyền miệng đợc nhiều ng−êi coi lµ thuéc tÝnh quan träng nhÊt
vµ cã quan hệ nhiều nhất với các thuộc tính và đặc điểm khác của văn học
dân gian.
1

GS.TS. Nguyễn Khánh Toàn - Bài phát biểu tại Hội nghị su tầm VHDG miền Bắc –
Th¸ng 12/1964.

12


III. Những giá trị xà hội của văn học dân gian

Văn học dân gian có giá trị xà hội to lớn. Ngời ta thờng phân giá
trị ấy thành ba mặt chính: giá trị nhận thức, giá trị giáo dục và giá trị
thẩm mĩ.
1. Giá trị nhận thức
Là một loại hình nghệ thuật gắn bó với mọi mặt hoạt động của đời
sống nhân dân, văn học dân gian là sự kết hợp rực rỡ của trí tuệ, tài năng,
t tởng, tình cảm của nhân dân qua bao thế hệ. Nó đem lại những hiểu
biết phong phú và xác thực về cuộc sống lao động, sinh hoạt gia đình và
những quan hệ xà hội của nhân dân, về phong tục tập quán, về thiên
nhiên đất nớc Nó còn đem lại những hiểu biết về đời sống tình cảm,
đời sống tâm linh, những quan niệm về nhân sinh, về thế giới quan cùng
những phẩm chất tinh thần của nhân dân
Những hiểu biết này là vô giá, và có tác dụng to lớn trong việc bổ
sung, đính chính, sàng lọc nghiên cứu kiến thức của chúng ta về lịch sử
dân tộc (Nguyễn Khánh Toàn).
2. Giá trị giáo dục

Tác phẩm văn học dân gian thuộc bất kì thể loại nào, bao giờ cũng
hàm chứa điều răn dạy, có tác dụng giáo dục.
Đợc đánh giá là Bách khoa toàn th của mấy nghìn năm
(Nguyễn Khánh Toàn) văn học dân gian đà góp phần phát triển t
duy, bồi dỡng cho nhân dân những phẩm chất đáng quý của ngời
lao động nh: tính cần kiệm, óc thực tiễn, sự khôn ngoan, tính nhân
hậu Nó còn khơi dậy lòng yêu quê hơng, đất nớc, lòng tự hào về
truyền thống vẻ vang của dân tộc, đánh thức niềm tin yêu con ngời,
yêu cuộc sống, hớng họ vơn tới cái chân, thiện, mĩ Trong cuộc
đấu tranh chống thiên tai, chống áp bức và giặc ngoại xâm, văn học
dân gian là bài ca cổ vũ, khích lệ nhân dân và là một vũ khí sắc bén
chống lại kẻ thù.

13


3. Giá trị thẩm mĩ
Văn học dân gian trải qua hàng nghìn năm lịch sử hình thành và phát
triển đà tạo nên các giá trị nghệ thuật đặc sắc về ngôn ngữ, hình tợng
nhân vật, kết cấu, biểu diễn Vì vËy nã cã t¸c dơng to lín trong viƯc
ph¸t triĨn mĩ cảm, tạo nguồn chất liệu ngôn từ giàu đẹp, trong sáng cho
văn học viết.
Nhìn chung, trong các tác phẩm văn học dân gian, giá trị nhận thức,
giá trị giáo dục, giá trị thẩm mĩ luôn hoà quyện với nhau, nơng tựa và
tôn tạo lẫn nhau.
IV. Văn học dân gian với trẻ em

Văn học dân gian đóng vai trò quan trọng trong đời sống trẻ em, nhất
là đời sống trẻ em nông thôn xa kia. Suốt thời thơ ấu, những khúc hát ru
vỗ về dìu dặt đa trẻ vào giấc ngủ, những câu nói vần vè ngộ nghĩnh đợc

trẻ hát lên trong lúc vui chơi; những câu chuyện cổ dân gian kì ảo đẹp đẽ
đà làm trẻ say mê Những sáng tác nghệ thuật truyền miệng đó đợc gọi
là văn học dân gian trẻ em.
Văn học dân gian trẻ em bao gồm những sáng tác nghệ thuật miệng
của các em, những thơ ca và truyện dân gian đợc sáng tác với mục đích
dành cho trẻ em và một số tác phẩm văn học dân gian dùng chung, tức
là tác phẩm văn học dân gian của ngời lớn nhng đà đi vào phạm vi đọc
của trẻ em.
Văn học dân gian trẻ em khá đa dạng về thể loại. Hầu nh thể loại
nào của văn học dân gian cũng đợc các em đón nhận, nhng ở những
mức độ, những phơng diện khác nhau. Trong số đó, cổ tích là một trong
những thể loại đợc các em yêu thích nhất.
Trong số các tác phẩm do ngời lớn sáng tác cho trẻ em, hát ru là một
biệt loại có vị trí nổi bật và có sức sống lâu bền hơn cả. Chức năng sinh
hoạt của nó là ru trẻ ngủ bằng những âm điệu đợc ngân lên một cách tự
nhiên của tình mẫu tử. Nó là một thứ sữa nuôi dỡng bé thơ ngay từ thuở
trong nôi không chỉ về mặt thể chất mà bao hàm cả ý nghĩa tinh thần.

14


Nhóm bài đồng dao cũng trở thành một thứ trò chơi quen thuộc của
trẻ suốt bao thế kỉ qua. Sức hấp dẫn của những bài đồng dao đối với trẻ
không phải ở Tính chất bí ẩn hầu nh không thể giải thích nổi ở nội
dung của nó, mà chính những bài ca vô nghĩa đó đà làm thoả mÃn nhu
cầu về tốc độ và trí tởng tợng cực kì phong phú của các em. Nó dẫn các
em nhảy cóc từ sự vật này sang sự vật khác thật nhanhh, làm cho trí tởng
tợng của các em không dừng lại một lúc một nơi mà có thể chuyển đổi,
xê dịch, kéo dài tuỳ thích.
Các em cũng rất thích câu đố, tục ngữ, những thể loại không đợc

sáng tác với mục đích dành cho các em. Từ thuở cha cắp sách đến
trờng, các em đà đợc làm quen với tục ngữ, với câu đố, với ca dao qua
những cuộc chơi, những bài hát Với câu đố, ai đoán nhanh, ai đoán
trúng ngời đó đà hoàn thành cuộc chơi. Đến trờng, các em học tục ngữ,
ca dao, câu đố với t cách là một hình tợng văn. Bằng liên tởng và trí
tởng tợng, chúng làm hiện lên trong tâm trí các em những cảnh đời
ngời, những gì thân thuộc trong cuộc sống xung quanh, gợi lên trong
các em những tình cảm trong sáng, đẹp đẽ.
Thần thoại, truyền thuyết là những thể loại mà ngời nghệ sĩ dân gian
sáng tạo nhằm thể hiện lòng thành kính, tởng niệm của ngời xa. Tuy
nhiên, có rất nhiều thần thoại, truyền thuyết gắn với thời thơ ấu hoặc kỉ
niệm về thời thơ ấu của mỗi dân tộc. Vì vậy, nó cũng phù hợp với tâm lí
tiếp nhận của các em, đợc các em yêu thích.
Cổ tích và ngụ ngôn luôn là những món ăn tinh thần hợp khẩu vị của
các em. Có thể nói, truyện cổ tích là loại hình nghệ thuật dân gian phù
hợp với bản chất và tâm lí của trẻ em cũng nh với nhu cầu đợc giải trí,
đợc giải toả những ẩn ức, đợc xúc động và sáng tạo, đợc thấy cái tốt,
lẽ công bằng cuối cùng đà chiến thắng tất cả. Xu - khôm - lin - xki, nhà
s phạm lỗi lạc của Nga đà từng nói về cổ tích: Không phải là một chuỗi
đơn giản các sự kiện kì ảo, đó là một thế giới trong đó trẻ em vận động,
chống chọi, đem cái thiện chí của mình ra đối kháng với các ác.
Chính vì những lẽ đó mà văn học dân gian trẻ em đà trở thành một bộ
phận quan trọng trong nền văn học thiếu nhi chúng ta.
15


V. Các thể loại văn học dân gian Việt Nam

1. Thần thoại
2. Truyền thuyết

3. Cổ tích
4. Ngụ ngôn
5. Truyện cời
6. Câu đố
7. Ca dao
8. Đồng dao

16


Thần thoại

I.

Khái niệm thần thoại

Thần thoại là một loại hình văn học dân gian ra đời và phát triển trong
thời kì công xà nguyên thuỷ. Nó là một hệ thống truyện kể hoang đờng kì
ảo về các vị thần tạo lập vũ trụ, các nhân vật sáng tạo do văn học, các anh
hùng dũng sĩ thời cổ đại. Chức năng chủ yếu của thần thoại là giải thích
nguồn gốc vũ trụ, các hiện tợng tự nhiên, sự ra đời của muôn loài và sự
hình thành các tộc ngời.
Không phải ngay từ đầu, ngời nguyên thuỷ sáng tạo thần thoại với mục
đích làm nghệ thuật. Thần thoại nảy sinh trớc hết do nhu cầu giải thích các
hiện tợng tự nhiên và xà hội của con ngời nguyên thuỷ trong một năng lực
t duy còn hạn chế với thế giới quan thần linh và những cảm nhận về sự vật
còn hết sức hồn nhiên, ngây thơ và cha giải thích đợc một cách đầy đủ,
khoa học các hiện tợng tự nhiên. Họ giải thích các hiện tợng tự nhiên
bằng cách quy tất cả vào hoạt động của thế giới thần linh. Những hiện tợng
kì ảo hoang đờng là kết quả của sự nhào nặn thế giới tự nhiên trong trí

tởng tợng của ngời xa.
Trong thần thoại, Thần là hình tợng nhân vật trung tâm. Hầu hết các vị
thần đều là hiện thân của lực lợng tự nhiên. Các vị thần tuy đợc các nghệ
sĩ dân gian xây dựng với vẻ khác thờng nhng vẫn mang dáng vẻ chất phác
ngây thơ của ngời nguyên thuỷ. Thần Trụ Trời, thần Biển, thần Sét đều ngự
trị trong thế giới tự nhiên bao quanh con ngời. Thần cai quản, tạo dựng và
điều hành thế giới tự nhiên. Có một số vị thần là thuỷ tổ các nghề: Thần Thợ
Mộc, Thần Thợ Rèn, Thần Nông v.v

17


II. Nội dung ý nghĩa của thần thoại

1. ý nghĩa hiện thực và khoa học của thần thoại
Thần thoại không trực tiếp phản ánh hiện thực. Thế giới trong thần thoại
không phải là thế giới trong tầm quan sát của chúng ta. Nhng qua tấm màn
hoang đờng, kì ảo cđa trÝ t−ëng t−ỵng, chóng ta vÉn nhËn ra bãng dáng của
hiện thực.
ý nghĩa hiện thực không tách rời khỏi ý nghĩa khoa học của thần
thoại. Đó là những hạt nhân hợp lí trong sự mô tả phi lí. Ngời nguyên
thuỷ trong quá trình quan sát thực tế đà nhận thức đợc một cách mơ hồ
và cảm tính một số quy luật của tự nhiên: ngày và đêm, sống và chết, sự
thay đổi của bốn mùa, sự tồn tại của thÕ giíi vËt chÊt v.v… Ng−êi x−a
gi¶i thÝch r»ng, së dĩ có trời, đất, núi, sông là do thần Trụ Trời tách đôi
khối hỗn mang, đẩy một nửa lên cao, nửa còn lại thần ra sức đào bới để
đắp cột chống trời, tạo nên địa hình nh ngày nay. Rõ ràng, thần Trụ Trời
không hoá phép để tạo ra vũ trụ, núi sông, mà ngợc lại, khối hỗn mang
không biết có từ bao giờ. Đó là yếu tố duy vật trong cảm nhận của ngời
xa về thế giới.

Thần Sét hung hăng, dữ tợn nhng vẫn phải chịu nằm yên trong những
ngày lạnh cóng. Nữ thần Mặt Trời chỉ đi chậm vào mùa hè và đi nhanh vào
mùa đông, kết thúc của những câu chuyện về ngời lột xác, về cây đa cải tử
hoàn sinh vẫn là con ngời đến già thì phải chết, không ai có thể cỡng lại
đợc. Sự cảm nhận đợc quy luật của tự nhiên làm cho thần thoại trở thành
một kho tàng trí khôn kinh nghiệm. Thần thoại chính là triết học, là khoa
học của ngời xa.
2. ý nghĩa nhân văn qua thần thoại
Thần thoại đợc sáng tạo ra không chỉ nhằm mục đích giải thích tự
nhiên, cất giữ kinh nghiệm mà còn ca ngợi khả năng của con ngời
trong công cuộc lao động và đấu tranh chinh phục tự nhiên. Thần Thợ
mộc, thần Nông, thần Ma đến thần Trụ Trời v.v đều là hình ảnh của
những con ngời khai sơn phá thạch, chinh phục thiên nhiên. Thần dùng
sức lao động của mình tác động vào tự nhiên, cải biến tự nhiên. Điều đó
18


đà phản ánh khả năng lao động của con ngời và đợc nhân dân ca ngợi
đến mức thần thánh hoá.
ý nghĩa nhân văn trong thần thoại còn thể hiện ở những ớc mơ giải
phóng con ngời ra khỏi sự đe doạ của thiên nhiên.
Ngời nguyên thuỷ ớc mơ một cuộc sống no đủ và nhàn hạ (lúa ở
ngoài đồng tự nhiên chạy vào nhà), nhng điều quan trọng hơn là ớc mơ
chiến thắng thiên nhiên. ở đây, con ngời đôi khi đà lộ hẳn ra chứ không
giấu mình sau hình tợng thần nữa. Cờng Bạo Đại Vơng đà chiến thắng
thần Sét, Cóc đà đại náo thiên cung, bắt trời làm ma, thần Sơn Tinh đÃ
thắng đợc giặc nớc; chàng Quải đà bắn rơi mặt trời v.v Bằng những ớc
mơ đó con ngời đà nâng tầm của mình lên để tạo thêm sức mạnh chiến
thắng trong hiện thực. Đó là những khát vọng bức thiết của con ngời cải
tạo thế giới.

ý nghĩa nhân văn của thần thoại, suy cho cùng là sự tự ý thức về mình
của ngời nguyên thuỷ. Sự tự ý thức đó là ngọn đuốc soi đờng đa nhân
loại tiến lên.
III. Định hớng phân tích thần thoại

1. Những điều cần lu ý
Thần thoại Việt thờng đợc chia làm hai nhóm: những thần thoại
suy nguyên (tức là những thần thoại giải thích nguồn gốc một số hiện
tợng, sự vật tự nhiên) và những thần thoại sáng tạo (tức là những thần
thoại anh hùng hoá). Trong hai nhóm đó, một số thần thoại trong
nhóm thần thoại sáng tạo đà biến thành những truyền thuyết về thời
dựng nớc. Do đó, có những truyện vừa có thể coi là truyền thuyết vừa
có thể coi là thần thoại. Vì vậy, khi phân tích cần phải có phơng pháp
thích hợp để lọc ra, phục nguyên lại cái lõi thần thoại cổ đại đà bị
nhào nặn, pha trộn với các yếu tố của các đời sau. Ta phải biết bỏ qua
những từ ngữ, những chi tiết mang dấu ấn rõ rệt của sự thêm thắt, thêu
dệt của đời sau.

19


2. Định hớng chung về nội dung
Thần thoại phản ánh nhận thức non nớt, sai lệch, đầy tính chất h ¶o
cđa ng−êi x−a vỊ thÕ giíi cịng nh− b¶n th©n con ng−êi vµ thĨ hiƯn sù bÊt
lùc cđa hä tr−íc sự vật, hiện tợng mà họ không hiểu nổi. Cho nên không
cần thiết phải chứng minh những điều hoang đờng, trong cách giải
thích các sự vật, hiện tợng tự nhiên của thần thoại. Nhng không thể
không chỉ ra những chi tiết phản ánh sự bất lực của ngời xa trớc sức
mạnh của thiên nhiên.
Thần thoại tuy hoang đờng nhng đà có những yếu tố duy vật thô sơ

trong thế giới quan của ngời xa. Việc chú ý đến mặt này cã thĨ gióp
c¸c em nhËn ra ý nghÜa cđa nã đối với ngời đơng thời.
3. Phân tích hình tợng Thần
Thần là một nhân vật trung tâm của thần thoại. ở đây, các sự vật,
hiện tợng tự nhiên đợc nhào nặn trong trí tởng tợng của ngời xa,
đợc họ hình tợng hoá, thờng là nhân hoá hoặc những nhân vật anh
hùng đợc thần thánh hoá. Thêm nữa, thần thoại vốn chỉ là những biểu
tợng và những mẩu truyện cha thành cốt truyện, cha có kết cấu, tình
tiết. Vì vậy, việc phân tích thần thoại chủ yếu là công việc phân tích hình
tợng thần. Cụ thể là: phân tích các chi tiết về hình dạng thần, chức
năng của thần; các chi tiết về hành trạng, sự tích của thần; các chi
tiết và quan hệ giữa các thần, giữa thần với xà hội loài ngời.
4. Dạy thần thoại cho học sinh tiểu học
Ngoài những yếu tố cần lu ý trên, dạy thần thoại nói riêng và
truyện kể dân gian nói chung cho đối tợng là học sinh tiểu học cần để
học sinh dựng lại toàn bộ hình tợng chứa đựng trong mỗi tác phẩm.
Việc đơn giản nhất là các em biết tự mình kể lại câu chuyện. Song trong
các truyện kể dân gian, những lời kể thờng đơn giản và lớt qua rất
nhanh. Nay, để đọng lại hình tợng, giáo viên phải biết cách tổ chức
hoạt động của các em, làm sao qua các thao tác tởng tợng và liên
tởng để các em huy động đợc sức nhìn, sức nghe và cả những gi¸c

20


quan khác nữa nhằm tái tạo lại hình tợng đó một cách sống động nh
đang hiển hiện trớc mắt các em.
Một thủ pháp quan trọng thờng đợc sử dụng trong quá trình dựng hình
tợng là cho các em kể lại câu chuyện qua trong lời kể và tâm trạng của
nhân vật trong truyện. Cách chuyển vai đó làm cho trẻ em suy nghĩ tinh tế

hơn, đặc biệt là cá tính tõng em sÏ nỉi lªn rÊt râ.

21


Truyền thuyết

I. Khái niệm truyền thuyết

Truyền thuyết là một loại truyện dân gian ra đời sau và tiếp nối thần
thoại, có chức năng chủ yếu là nhận thức, phản ánh các sự kiện, các nhân
vật lịch sử có vai trò và ảnh hởng quan trọng đối với một thời kì, một
cộng đồng bộ tộc, cộng đồng dân tộc hoặc đối với một địa phơng, một
quốc gia.
Đặc trng tiêu biểu nhất của truyền thuyết là tính xác thực, cụ thể dựa
trên những sự kiện và nhân vật lịch sử có thật. Lịch sử là cảm hứng, là đề
tài, chất liệu để làm nên nội dung truyền thuyết. Xu hớng lịch sử hoá
trong truyền thuyết ngày càng mạnh. Ngời xa luôn luôn muốn khẳng
định rằng, những điều đợc kể trong truyền thuyết ®Ịu lµ sù thËt. Cµng vỊ
sau, sù thËt trong trun thuyết càng trở nên rõ ràng hơn. Song lịch sử
qua t duy nghệ thuật của tác giả dân gian đà đợc nhào nặn lại. Sự
kiện lịch sử đi vào truyền thut theo sù kÕt hỵp cđa hai xu h−íng, xu
h−íng lịch sử hoá và xu hớng kì ảo hoá. Và nó đà trở thành nguyên tắc
trong quá trình sáng tác truyền thuyết. Thiếu đi một trong hai xu hớng
trên, truyền thuyết không thể ra đời.
Tuỳ theo đặc điểm nội dung và nghệ thuật, truyền thuyết có thể đợc
chia thành nhiều tiểu loại hoặc bộ phận khác nhau, trong đó, tiêu biểu và
giá trị nhất là bộ phận truyền thuyết thời kì Văn Lang - Âu Lạc.

22



II. Néi dung — ý nghÜa cđa trun thut

1. Trun thuyết dân gian gắn liền với niềm tự hào dân tộc
Hơn bất cứ một thể loại văn học dân gian nào khác, truyền thuyết có
một quát trình phát triển rất dài. Có thể nói, truyền thuyết đà đi cùng
với lịch sử dân tộc. Nó làm nhiệm vụ và chức năng của sử thi trong việc
phản ánh và tái tạo lịch sử của cộng đồng ngời Việt Nam trong quá
trình dựng nớc và giữ nớc, âm điệu chủ yếu trong truyền thuyết là âm
điệu ngợi ca.
Từ thuở sinh cơ lập nghiệp, nhân dân ta đà ca ngợi công lao của các
vị anh hùng khai phá. Lạc Long Quân diệt Hổ Tinh, Ng Tinh, Mộc
Tinh, bà Âu Cơ dạy dân trồng lúa, chăn tằm, dệt củi Sự ngợi ca gắn
liền với niềm tự hào lớn lao về dòng dõi con Lạc cháu Hồng. Câu
chuyện trăm trứng Âu Cơ có một ý nghĩa thiêng liêng đặc biệt không gì
có thể so sánh đợc.
Niềm tự hào dân tộc đợc thể hiện qua sự ngợi ca ngời anh hùng
chống xâm lợc. Nếu truyện về Lạc Long Quân là bài ca dựng nớc thì
truyện về Thánh Gióng là bài ca giữ nớc. Lạc Long Quân cũng là một vị
anh hùng trong cuộc giao tranh nhng Thánh Giãng míi thËt sù lµ ng−êi
anh hïng chiÕn trËn.
NiỊm tù hào dân tộc trong các thiên truyền thuyết đời sau tiếp tục
gắn liền với sự tích về các vị anh hùng cứu nớc và giữ nớc. Không
phải ngẫu nhiên các nhà sử học đà khẳng định: Lịch sử Việt Nam về cơ
bản là lịch sử của những cuộc đấu tranh chống xâm lợc. Hàng loạt
truyền thuyết ra đời đà theo sát lịch sử dân tộc. Đó là các truyền thuyết
về Bà Trng, Bà Triệu, Phùng Hng, Trần Hng Đạo, Lê Lợi. v.v
Hình tợng ngời anh hùng cứu nớc và giữ nớc đợc thể hiện có
chiều sâu hơn so với hình tợng ngời anh hùng chiến trận trong truyền

thuyết cổ đại. NÕu nh− ng−êi anh hïng lµng Giãng ra trËn víi thanh
gơm và con ngựa sắt thì Bà Trng, Bà Triệu ra trận cùng với chí căm
thù giặc sâu sắc. Trần Hng Đạo biết dẹp mối thù riêng để làm việc lớn.
Tấm lòng sắt son với nớc, ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc đến cùng của
23


mỗi ngời anh hùng trong sự nghiệp quang vinh đà đợc nghìn đời sau
khâm phục và ca ngợi.
Niềm tự hào dân tộc trong những thiên truyền thuyết đời sau gắn liền
với việc ca ngợi ngời anh hùng nh những nhân vật đẹp một cách phi
thờng và hoàn hảo. Mặc dù truyền thuyết đời sau không mô tả đợc
ngời anh hùng với kích thớc khổng lồ nh Thánh Gióng hoặc Sơn Tinh,
nh−ng vÉn cã nhiỊu u tè mang tÝnh chÊt sư thi.
Truyền thuyết về các vị anh hùng cứu nớc và giữ nớc là nguồn tài
liệu vô cùng phong phú lấp chỗ trống cho lịch sử hàng nghìn năm đô hộ
của phong kiến nớc ngoài. Đời sau, khi viết lại lịch sử đấu tranh oanh
liệt của dân tộc, các sử gia không thể không dựa vào trí nhớ của nhân
dân, những ngời anh hùng đà đợc nhân dân nhận thức và định giá trên
một quan điểm hoàn toàn đúng đắn, khác h¼n víi quan niƯm cđa giai cÊp
phong kiÕn cho ng−êi anh hùng nh là đại diện cho một giai cấp, một
dòng họ làm theo mệnh trời, giữ yên ngôi báu hoặc tô vẽ ngời anh hùng
nh là những tấm gơng tận tuỵ với triều đình. Truyền thuyết đà góp
phần khẳng định lại công lao của ngời anh hùng trong sự nghiệp đấu
tranh chung của toàn dân tộc.
2. Truyền thuyết dân gian phản ánh tinh thần dân chủ của nhân
dân trong lịch sử dân tộc
Tinh thần dân chủ đợc phản ánh khá đậm nét trong những thiên
truyền thuyết về ngời anh hùng nông dân khởi nghĩa. ở đây, truyền
thuyết dân gian theo sát lịch sử trên theo một phơng diện khác, không

phải phơng diện bảo vệ đất nớc mà là phơng diện chống áp bức, bóc
lột. Tinh thần dân chủ không nằm trong phạm trù dân tộc mà nằm trong
phạm trù giai cấp. Truyền thuyết về ngời anh hùng nông dân khởi nghĩa
xuất hiện khá muộn, đặc biệt nở rộ vào thời kì chế độ phong kiến suy tàn.
Truyền thuyết về ngời anh hùng dân tộc chống xâm lăng đà u tiên
mô tả sự xuất thân từ cuộc đời bình thờng của các nhân vật, nhng cha
nhấn mạnh khía cạnh lam lũ, cơ cực của cuộc đời ấy. Truyền thuyết về
ngời anh hùng nông dân khởi nghĩa đà nhấn mạnh đợc khía cạnh này. Có
24


bao nhiêu cuộc đời anh hùng thì có bấy nhiêu cuộc đời lao khổ: Nguyễn
Hữu Cầu, Chàng Lía lúc đầu là những đứa trẻ mồ côi, đi ở. Hầu Tạo xuất
thân từ một chàng trai lang thang nay đây mai đó; Nguyễn Hữu Khôi làm
nghề chở đò ngang. Họ là những con ngời tiêu biểu cho nỗi thống khổ
của ngời nông dân trong chế độ suy tàn. Đỉnh cao trong hành động của
ngời anh hùng là tuyên chiến với các thế lực phong kiến thống trị, kể cả
với triều đình trung ơng tập quyền. Những ngời anh hùng đà nhiều
phen làm nghiêng ngả cả xà hội phong kiến, bè lũ vua quan phải run sợ
trớc sức mạnh đội trời, đạp ®Êt” cđa hä. Trun thut d©n gian vỊ
ng−êi anh hïng nông dân khởi nghĩa đà để cho hậu thế những trang vô
cùng sảng khoái. Cuộc đời chiến đấu của ngời anh hùng nông dân tuy
ngắn ngủi nhng đầy ý nghĩa: lí tởng nghìn đời của ngời nông dân là tự
do, bình đẳng đà có dịp đợc thực hiện trong cuộc sống.
Tuy nhiên, đối với ngời anh hùng nông dân, truyền thuyết dân gian
không chỉ ca ngợi, mà còn phê phán. Đây là cách đánh giá khách quan,
thể hiện quan điểm đúng đắn của ngời lao động với t cách là tác giả
của văn học dân gian. Truyền thuyết đà thể hiện khá rõ những nét hạn chế
thuộc về bản chất của ngời anh hùng nông dân khởi nghĩa.
Ngoài giá trị nghệ thuật, truyền thuyết về ngời anh hùng nông dân

khởi nghĩa còn là nguồn tài liệu lịch sử vô cùng quý giá cho đời sau. Khi
chính sử của nhà nớc phong kiến, thực dân cố tình bóp méo xuyên tạc,
bôi nhọ những cuộc khởi nghĩa và những lÃnh tụ của nghĩa quân thì
truyền thuyết dân gian đà đánh giá lại những nhân vật và sự kiện này với
cách nhìn khách quan, trung thực.
III. Định hớng phân tích truyền thuyết

1. Tìm hiểu cốt truyện
Truyền thuyết lịch sử dân gian, nhìn chung không có một mô hình kết
cấu đợc trau chuốt nh một phơng tiện nghệ thuật đặc thù (nh truyện
cổ tích thần kì). Do đó, nói chung cha có vấn đề phân tích kết cấu đối
với các thể loại này.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×