Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.07 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>C. ĐOẠN TRÍCH: “LỤC </b>
<i><b>VÂN TIÊN CỨU KIỀU </b></i>
<i><b>NGUYỆT NGA”</b></i>
<b>I. GIỚI THIỆU CHUNG:</b>
<b> 1./ Tác giả:</b>
<b> 2./ Tác phẩm:</b>
<b> </b><i><b>a) Xuất xứ:</b></i>
<b> </b><i><b>b) Đọc – Từ khó:</b></i>
<b> </b><i><b>c) Chia đoạn</b></i><b>:</b>
<b> Trích phần đầu truyện </b>
<b>Lục Vân Tiên</b>
<b> + Đ1: 14 câu thơ đầu</b>
<b> + Đ2: phần còn lại</b>
<b>2 đoạn</b>
<b> Nguyễn Đình Chiểu</b>
<b>Dựa vào phần chuẩn bị ở nhà, em hãy cho biết tác </b>
<b>giả của đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều </b>
<b>Nguyệt Nga” là ai? Hãy nêu sơ lược về tác giả đó? </b>
<b>Cũng dựa vào phần chuẩn bị ở nhà, em hãy cho </b>
<b>biết đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt </b>
<b>Nga” có xuất xứ như thế nào?</b>
<b>Dựa vào Chú thích Sgk hãy giải thích nghĩa của </b>
<b>các từ và cụm từ sau: </b>
<b>a) Tả đột hữu xơng (hữu xung)</b>
<b>b) Triệu Tử phá vịng Đương Dang</b>
<b>c) Tì tất</b>
<b>d) Đăng trình</b>
<b>Qua phần đọc và tìm hiểu về từ khó, theo em </b>
<b>I. GIỚI THIỆU CHUNG:</b>
<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:</b>
<i><b>1. Nhân vật Lục Vân Tiên:</b></i>
<i><b> a) Khi đánh cướp:</b></i>
<i><b> + …ghé lại bên đàng, bẻ </b></i>
<i><b>cây làm gậy…xông vô.</b></i>
<i><b> + …tả đột hữu xơng.</b></i>
<i><b>=> Nghĩa khí, dũng cảm</b></i>
<i><b> </b><b>+ Lời nói: …bớ đảng hung </b></i>
<i><b>đồ</b></i>
<b>Nhìn vào phần chia đoạn em hãy cho biết hình </b>
<b>tượng nhân vật Lục Vân Tiên được khắc họa qua </b>
<b>mấy giai đoạn? Kể ra?</b>
<b>Sự việc Lục Vân Tiên đánh cướp được tác giả </b>
<b>khắc họa qua những hành động và lời nói điển </b>
<b>hình nào?</b>
<b>Nếu phải dùng thơ đề tên cho bức tranh minh họa </b>
<b> em sẽ chọn lời thơ nào?</b>
<b>Qua hành động và lời nói của Lục Vân Tiên khi </b>
<b>đánh cướp em có nhận xét gì về nhân vật này?</b>
<b>Hãy so sánh tương quan về lực lượng giữa Lục </b>
<b>Vân Tiên và bọn cướp Phong Lai và nêu nhận xét </b>
<b>của em về nghệ thuật của tác giả?</b>
<b>Khi trò chuyện cùng Kiều Nguyệt Nga, Lục Vân </b>
<b>Tiên có những hành động và lời nói nào đáng </b>
<b>lưu ý? Kể ra?</b>
<b>I. GIỚI THIỆU CHUNG:</b>
<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:</b>
<i><b>1. Nhân vật Lục Vân Tiên:</b></i>
<i><b> b) Khi trò chuyện cùng </b></i>
<i><b>Kiều Nguyệt Nga:</b></i>
<i><b> + …nghe nói động lịng</b></i>
<i><b> + Khoan khoan…chớ ra.</b></i>
<i><b> + Làm ơn…trả ơn</b></i>
<i><b> Làm người…anh hùng</b></i>
<i><b><sub>Từ tâm, thương người, tế </sub></b></i>
<i><b>nhị, giữ gìn khn phép.</b></i>
Tranh cổ: Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga
<i><b> Chính trực, hào hiệp thấy </b></i>
<i><b>việc nghĩa là làm khơng </b></i>
<i><b>mong đền đáp.</b></i>
<b>Qua hành động “động lịng” và lời nói “Khoan </b>
<b>khoan ngồi đó chớ ra – Nàng là phận gái ta là </b>
<b>phận trai” em nhận thấy được nét phẩm chất tốt </b>
<b>đẹp nào của Lục Vân Tiên?</b>
<b>Từ hai lời nói của Lục Vân Tiên:</b>
<b>+ Làm ơn há dễ trông người trả ơn</b>
<b>+ Nhớ câu kiến nghĩa bất vi</b>
<b>Làm người thế ấy cũng phi anh hùng</b>
<b>Em hãy quan sát văn bản và cho biết nhân vật </b>
<b>Kiều Nguyệt Nga được khắc họa chủ yếu qua </b>
<b>phương diện nào? </b>
<b>I. GIỚI THIỆU CHUNG:</b>
<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:</b>
<i><b>1. Nhân vật Lục Vân Tiên:</b></i>
<i><b>2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga:</b></i>
<i><b> + Xưng hô khiêm </b></i>
<i><b>nhường : quân tử, tiện thiếp</b></i>
<i><b> + Trình bày vấn đề: rõ </b></i>
<i><b>ràng, khúc chiết</b></i>
<i><b> + Cách nói năng: văn vẻ, </b></i>
<i><b>dịu dàng, mực thước</b></i>
<i><b> + Cảm kích chân thành </b></i>
<i><b>trước ơn cứu mạng của Lục </b></i>
<i><b>Vân Tiên.</b></i>
<i><b>=> Cơ gái kh các thùy mị, </b></i>
<i><b>nết na, có học thức, trọng ân </b></i>
<i><b>nghĩa, đáng quý, đáng trọng.</b></i>
Hồng Ánh trong vai Kiều Nguyệt Nga
<b>Nhận xét của em về cách xưng hơ, cách nói năng </b>
<b>và cách trình bày vấn đề của Kiều Nguyệt Nga? </b>
<b>(Dùng dẫn chứng trong đoạn trích để minh họa </b>
<b>cho nhận xét đó)</b>
<b>Theo em, vì sao Kiều Nguyệt Nga lại nói với Lục </b>
<b>Vân Tiên những lời sau:</b>
<b>+ Trước xe quân tử tạm ngồi</b>
<b>Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa</b>
<b>+ Lâm nguy chẳng gặp giải nguy</b>
<b>Tiết trăm năm cũng bỏ đi một hồi</b>
<b>+ Lấy chi cho phỉ tấm lịng cùng ngươi</b>
<b>I. GIỚI THIỆU CHUNG:</b>
<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:</b>
<i><b>1. Nhân vật Lục Vân Tiên:</b></i>
<i><b>2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga:</b></i>
<b>III. TỔNG KẾT:</b>
<i><b> Ghi nhớ - Sgk 115</b></i>
Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga
<b>STT</b> <b>YẾU TỐ NGHỆ THUẬT</b>
<b>ước lệ tượng trương, cách dùng từ </b>
<b>ngữ điêu luyện, độc đáo.</b>
<b>1. Khắc họa nhân vật chủ yếu qua </b>
<b>phương diện hành động, cử chỉ, lời </b>
<b>nói</b>
<b>3. Nhân vật được khắc họa đa dạng </b>
<b>từ hình dáng, tài năng, hành động, </b>
<b>cử chỉ và cả nội tâm.</b>
<b>4. Ngôn ngữ đối thoại mộc mạc, </b>
<b>bình dị mạng màu sắc địa phương </b>
<b>Nam Bộ</b>
<b>6. Ngh thu t t c nh ng t nh ệ</b> <b>ậ ả ả</b> <b>ụ ỡ</b> <b>đặc </b>
<b>s c.ắ</b> <b>5. Ngôn ngữ thơ đa dạng, phù hợp <sub>với diễn biến của tình tiết câu </sub></b>