<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Kiểm tra bài cũ
<b>Câu hỏi:Thế nào là liệt kê? Tác dụng của liệt kê? </b>
<b>Các kiểu liệt kê?</b>
<b>Trả lời:</b>
<i><b>1. Lit kờ l sp xp ni tip hng loạt từ hay cụm từ cùng </b></i>
<i><b> loại để diễn tả đ ợc đầy đủ hơn,sâu sắc hơn những khía </b></i>
<i><b>cạnh khác nhau của thực tế hay của t t ởng tình cảm.</b></i>
<i><b> 2. Xét theo cấu tạo có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng</b></i>
<i><b> cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp.</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
TiÕt 119: DÊu chÊm lưng vµ
dÊu chÊm phÈy
<b>A. Lý thuyÕt</b>
<b>I.</b>
<b> DÊu chÊm lưng</b>
<b> 1. Ng÷ liƯu( SGK)</b>
<b> 2. Ph©n tÝch.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
TiÕt 119: DÊu chÊm lưng vµ
dÊu chÊm phÈy
<b>? Trong các câu sau, dấu chấm lửng đ ợc dùng để làm gì ?</b>
<b> a. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ</b>
<b> vang thời đại Bà Tr ng, Bà Triệu , Trần H ng Đạo, lê </b>
<b> Lợi, Quang Trung,</b>
<b>…</b>
<b> - </b>
<b>BiĨu thÞ các phần liệt kê t ơng tự không viết ra</b>
<b> b. Thèt nhiên một ng ời nhà quê mình mẩy lấm láp quần</b>
<b> áo ớt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời :</b>
<b> -Bẩm</b>
<b>…</b>
<b>quan lớn</b>
<b>…</b>
<b>đê vỡ mất rồi !</b>
<b> -</b>
<b>BiĨu thi t©m trạng lo lắng, hoảng sợ của ng ời nói</b>
<b> c. Cuèn tiÓu thuyết đ ợc viết trên </b>
<b></b>
<b> b u thiếp.</b>
<b> - </b>
<b>BiĨu thÞ sù bÊt ngờ của thông báo</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
Tiết 119: Dấu chấm lưng vµ
dÊu chÊm phÈy
<b>A. Lý thuyÕt</b>
<b>I.</b>
D
<b>Êu chÊm löng</b>
<b> 1. Ngữ liệu( SGK)</b>
<b> 2. Phân tích.</b>
<b> 3. NhËn xÐt</b>
<b> Dấu chấm lửng dùng để :</b>
<b> + Rút gọn phần liệt kê</b>
<b> + Nhấn mạnh tâm trạng của ng ời nói.</b>
<b> +Làm giÃn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện của mét</b>
<b> tõ ngữ biểu thị một nội dung bất ngờ hoặc hài h íc ch©m biÕm.</b>
<b> 4. Ghi nhí (SGK)</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
TiÕt 119: DÊu chÊm lưng vµ
dÊu chÊm phÈy
<b>A. Lý thuyÕt</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
TiÕt 119: DÊu chÊm lưng vµ
dÊu chÊm phÈy
<b>?Trong các cau sau, dấu chấm phẩy dùng để làm gì ? </b>
<b> Có thể thay nó bằng dấu phẩy đ ợc khơng ? Vỡ sao ?</b>
<b> a. Cốm không phải thức quà của ng ời vội ; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm </b>
<b>nghĩ.</b>
<b> - Đánh dấu danh giới giữa hai vế của mét c©u ghÐp.</b>
<b> - Có thể thay đổi đ ợc nội dung của câu mà nội dung không bị thay đổi</b>
<b>b. Những tiêu chuẩn đạo đức của con ng ời mới phải chăng có thể nêu lên nh sau: yêu n ớc, </b>
<b>yêu nhân dân ; trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực </b>
<b>hiện xây dựng thống nhất n ớc nhà ; ghét bóc lột, ăn bám và l ời biếng ; yêu lao động, coi </b>
<b>lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình ; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp </b>
<b>tác, giúp nhau ; chân thành và khiêm tốn ; q trọng của cơng và có ý thức bảo vệ của </b>
<b>cơng ; u văn hố, khoa học và nghệ thuật ; có tinh thần quốc tế vơ sản </b>
<b> -Ngăn câch các bộ phận liệt kê có nhiều tầng ý nghĩa phức tạp.</b>
<b> - Không thể thay đổi đ ợc vì</b>
<b> + Các phần liệt kê sau dấu chấm phẩy bình đẳng với nhau</b>
<b> + Các bộ phận liệt kê sau dấu phẩy khơng thể bình đẳng với các phần nêu trên .</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
TiÕt 119: DÊu chÊm lưng vµ
dÊu chÊm phÈy
<b>b. </b><i><b>Những tiêu chuẩn đạo đức của con ng ời mới phải chăng có thể nêu lên nh sau: </b></i>
<i><b>yêu n ớc, yêu nhân dân</b><b> ; </b><b>trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và </b></i>
<i><b>đấu tranh thực hiện xây dựng thống nhất n ớc nhà </b><b>;</b><b> ghét bóc lột, ăn bám và l ời </b></i>
<i><b>biếng </b><b>;</b><b> yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình </b><b>;</b><b> có tinh </b></i>
<i><b>thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau </b><b>;</b><b> chân thành và khiêm tốn </b><b>; </b></i>
<i><b>quÝ träng cña công và có ý thức bảo vệ của công</b><b> ; </b><b>yêu văn hoá, khoa học và nghệ </b></i>
<i><b>thuật </b><b>; </b><b>có tinh thần quốc tế vô sản </b></i>
<b> Trong một liệt kê phức tạp nh trên tác giả đã tổng kết những tiêu chuẩn đạo </b>
<b>đức con ng ời mới trong chín mối quan hệ và dùng dấu chấm phẩy đánh dấu </b>
<b>các mối quan hệ này. Sau đó mới dùng dấu phảy để ngăn cách các thành phần </b>
<b>đồng chức giúp ng ời đọc hiểu rõ các tầng bậc ý liệt kê tránh sự hiểu lầm có thể </b>
<b>xảy ra . </b>
Nếu viết: <i><b>Những tiêu chuẩn đạo đức của con ng ời mới phải chăng có thể nêu lên </b></i>
<i><b>nh sau: yêu n ớc</b><b>,</b><b> yêu nhân dân</b><b>,</b><b> trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã </b></i>
<i><b>hội và đấu tranh thực hiện xây dựng thống nhất n ớc nhà</b><b>,</b><b> ghét bóc lột</b><b>,</b><b> ăn bám và </b></i>
<i><b>l ời biếng </b></i>
<i><b> </b><b>thì ng ời đọc sẽ có thể hiểu </b><b>ăn bám</b><b> và </b><b>l ời biếng</b><b> cũng là một trong những </b><b>đặc </b></i>
<i><b>điểm của con ng ời mới.</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
TiÕt 119: DÊu chÊm lưng vµ
dÊu chÊm phÈy
<b>A. Lý thuyÕt</b>
<b>I.</b>
<b>DÊu chÊm lưng</b>
<b>II. DÊu chÊm phÈy</b>
<b> 1. Ng÷ liƯu (SGK)</b>
<b> 2. Ph©n tÝch</b>
<b> 3. NhËn xÐt</b>
<b> </b>
<b>Dấu chấm phẩy dùng để :</b>
<b> - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp </b>
<b> -Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê cã nhiỊu tÇng ý</b>
<b> nghÜa phøc t¹p</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
TiÕt 119: DÊu chÊm lưng vµ
dÊu chÊm phÈy
*
Bµi tËp øng dơng
Trong các câu sau dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy dùng để làm gì?
a. Thể điệu ca Huế có sơi nổi, t ơi vui, có buồn thảm, bâng khuâng, có
tiếc th ơng ai oán
…
- Biểu thị phần liệt kê t ơng tự không viết ra
b. Vừa lúc đó thì tiếng ng ời kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có
tiếng ào ào nh thác chảy xiết ; rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bị kêu
vang tứ phía.
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
TiÕt 119: DÊu chÊm lưng vµ
dÊu chÊm phÈy
<b>A. Lý thuyÕt</b>
<b>I.</b>
<b>DÊu chÊm löng</b>
<b>II. DÊu chÊm phÈy</b>
<b>III. Ghi nhớ ( 1,2 TR 122 )</b>
<i><b> </b></i>
<i><b>1. Dấu chấm lửng đ ợc dùng để:</b></i>
<i><b> - Tá ý cßn nhiều sự vật hiện t ợng t ơng tự ch a liƯt kª hÕt </b></i>
<i><b> - Thể hiện chỗ lời nói bỏ giở hay ngập ngừng ngắt quÃng</b></i>
<i><b> - Làm giÃn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị </b></i>
<i><b>nội dung bất ngờ hay hài h ớc châm biếm</b></i>
<i><b> 2. Dấu chấm phẩy đ ợc dùng để:</b></i>
<i><b> -Đánh dấu ranh giới giữa các vế của mét c©u ghÐp</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
TiÕt 119: DÊu chÊm lưng vµ
dÊu chÊm phÈy
B. Lun tËp
1. Bài tập 1. Trong mỗi câu có dấu chấm lửng d ới đây dấu chấm lửng
đ ợc dùng để làm gì ?
a. Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây nh
vậy? Khơng cịn phép tắc gì nữa à ?
- D¹, bÈm
…
- §i cỉ nã ra !
b. Ơ hay, có điều gì bố con trong nhà bảo nhau chứ sao lại
…
c. Cơm, áo, vợ, con, gia đình
…
bó buộc y.
*
Đáp án
Câu a: Biểu thị sự sợ hÃi lúng túng
Câu b: Biểu thị câu nói bÞ bá dë
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
TiÕt 119: DÊu chÊm lưng vµ
dÊu chÊm phÈy
B. Lun tập
2. Bài tập 2. Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu d ới
đây:
a. D ới ánh trăng này, dòng thác n ớc sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện ; ở giữa
biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.
b. Con sông Thái bình quanh năm vỗ sóng òm ọp vào s ên b·i vµ ngµy ngµy vÉn
mang phï sa bồi cho bÃi thêm rộng ; nh ng mỗi năm vào mùa n ớc, cũng con sông
Thái Bình mang n ớc lũ về làm ngập hết cả bÃi soi.
c. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trơng
mới đẹp ; từ khi có ng ời lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh,
tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.
* Đáp án :
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
Tiết 119: DÊu chÊm lưng vµ
dÊu chÊm phÈy
B. LuyÖn tËp :
3. Bài tập 3 : Viết một đoạn văn về ca Huế trên sông H ơng trong đó:
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
H íng dẫn về nhà
1. Học thuộc ghi nhớ.
2. Viết đoạn văn cã sư dơng dÊu
chÊm lưng vµ dÊu chÊm phÈy.
chØ râ c«ng dơng .
3. đọc kỹ và chuẩn bị bài
<i>“dấu gạch </i>
<i>ngang”</i>
vµo vở bài tập.
-Nắm rõ công dụng và phân biệt
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<!--links-->