Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.47 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Giáo sư Lê Văn Thiêm là một </b>
<b>tài năng toán học xuất sắc, tầm </b>
<b>cỡ quốc tế, là người có cơng </b>
<b>đầu đặt nền móng xây dựng và </b>
<b>phát triển nền tồn học Việt </b>
<b>nam.</b>
<b>Ơng là một trong những người </b>
<b>đầu tiên giải được bài toán </b>
<b>ngược </b> <b>của </b>
<b>lý thuyết phân phối giá trị hàm</b>
<b> phân hình</b>
<b>Ơng sinh ngày </b> <b>29 tháng 3 năm 1918 tại xã Trung </b>
<b>Lễ, huyện </b> <b>Đức Thọ, tỉnh </b> <b>Hà Tĩnh, trong một gia </b>
<b>đình có truyền thống khoa bảng.</b>
<b>Năm 1939, ơng thi đỗ thứ nhì trong kỳ thi kết thúc </b>
<b>lớp P.C.B (Lý - Hoá - Sinh) và được cấp học bổng </b>
<b>sang </b> <b>Pháp </b> <b>du </b> <b>học </b> <b>tại </b> <b>trường </b>
<b>đại học sư phạm Paris </b> <b>(école </b> <b>Normale </b>
<b>Supérieure).</b>
<b>Năm 1963, nghiên cứu cơng trình về ứng dụng </b>
<b>hàm biến phức trong </b> <b>lý thuyết nổ, vận dụng </b>
<b>phương pháp Lavrentiev, giáo sư Thiêm cùng </b>
<b>các học trò tham gia giải quyết thành công </b>
•<b>Tính tốn nổ mìn buồng mỏ đá Núi Voi lấy đá </b>
<b>phục vụ xây dựng khu gang thép Thái Nguyên</b>
<b>(1964) </b>
•<b><sub>Phối hợp với Cục Kỹ thuật </sub></b> <b><sub>Bộ Quốc phịng</sub></b>
<b>lập bảng tính tốn nổ mìn làm đường (1966) </b>
•<b><sub>Phối </sub></b> <b><sub>hợp </sub></b> <b><sub>với </sub></b> <b><sub>Viện </sub></b> <b><sub>Thiết </sub></b> <b><sub>kế </sub></b>
<b>Bộ Giao thông Vận tải tính tốn nổ mìn định </b>
<b>hướng để tiến hành nạo vét kênh Nhà Lê từ </b>
<b>Ông đã ứng dụng hàm biến phức sang các lĩnh </b>
<b>vực khác như: lý thuyết đàn hồi, chuyển động </b>
<b>của chất lỏng</b> <b>nhớt. Kết hợp nghiên cứu lý </b>
<b>thuyết với ứng dụng, Lê Văn Thiêm đề xuất một </b>
<b>phương pháp độc đáo sử dụng </b>
<b>nguyên lý thác triển đối xứng của hàm giải tích</b>
<b>để tìm nghiệm tường minh cho bài tốn thấm </b>
<b>trong mơi trường khơng đồng chất. Cơng trình </b>
<b>này được đánh giá cao, được đưa vào cuốn </b>
<b>sách chuyên khảo “The Theory of Groundwater </b>
<b>ngầm) của nữ Viện sĩ người Nga</b>
<b>P.Ya.Polubarinova Kochina, xuất bản ở Moskva</b>
•<b><sub>Giải </sub></b> <b><sub>thưởng </sub></b> <b><sub>Lê </sub></b> <b><sub>Văn </sub></b> <b><sub>Thiêm </sub></b> <b><sub>của </sub></b>
<b>Hội Toán học Việt Nam dành cho những người </b>
<b>nghiên cứu, giảng dạy toán và học sinh giỏi </b>
<b>toán xuất sắc ở Việt Nam được trao hàng năm. </b>