Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.74 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
Mơn Tốn _ khối 7
Thời gian làm bài: 90 phút
A. PHẦN I: TRẰC NGHIỆM (3 điểm)
I. Mức độ nhận biết:
• Chủ đề 1: Thống kê (Khái niệm thống kê, tần số)
1) Số con của 12 hộ gia đình trong một tổ dân cư được liệt kê ở bảng sau:
STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Số con 3 2 2 1 2 2 3 1 1 4 2 2
Dấu hiệu điều tra là:
A. Số con trong mỗi gia đình B. Số người trong mỗi gia đình.
C. Số gia đình trong tổ dân cư D. Tổng số con của 12 gia đình
2) Tần số của một giá trị là:
A. Số lần xuất hiện của nhiều giá trị.
B. Giá trị nhỏ nhất trong bảng tần số.
C. Số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.
D. Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
• Chủ đề 2: Biểu thức đại số (Các khái niệm đơn thức, đa thức, xác định bậc, nghiệm của
đa thức một biến)
1) Trong các biểu thức đại số sau: - 3x2<sub>y ; 8 – 4y; </sub>
3 3
1
7<i>x y</i> <sub> ; 9(x + y) có:</sub>
A. 1 đơn thức B. 2 đơn thức C. 3 đơn thức D. Khơng có đơn thức nào
2) Bậc của đa thức : 3<i>x y</i>5 5<i>x</i>85<i>x y</i>2 3 là :
A. 5 B. 8 C. 15 D. 19
3) Đa thức f(x) = x + 2 có nghiệm là :
A. 1 B. 0 C. 2 D. -2
• Chủ đề 3: Các dạng tam giác đặc biệt (Nhận ra tam giác cân , đều, vuông)
1) Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác:
A. Thường B. Vuông C. Cân D. Đều
2) Tam giác đều là tam giác có hai cạnh bằng nhau và một góc bằng:
A. 500<sub> B. 70</sub>0<sub> C. 60</sub>0<sub> D. 90</sub>0<sub> </sub>
II. Mức độ thơng hiểu:
• Chủ đề 1: Thống kê (Hiểu mốt của dấu hiệu, cách tính giá trị trung bình)
1) Cho bảng tần số:
Giá trị (x) 1 3 5 7 9 10
Tần số (n) 3 5 7 8 5 2 N = 30
Mốt của dấu hiệu là:
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
2) Điểm kiểm tra HKII môn Toán của lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10
Số HS đạt được 2 3 5 7 9 8 6 5
A. 7,0 B. 8,6 C. 6,8 D. 8,4
• Chủ đề 4: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác (Hiểu quan hệ giữa góc và cạnh đối
diện trong tam giác
1) Trong <i>Δ</i> ABC có <i>A</i>❑ = 70o , <i>B</i>❑ = 500. Chọn khẳng định đúng
A. AB = BC = AC C. AB > AC > BC
B. BC > AB > AC D. AC > BC > AB
2) Cho tam giác ABC có AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 5cm. Bất đẳng thức nào sau đây
thì đúng nhất:
A. <i><sub>A</sub></i>❑ > <i><sub>C</sub></i>❑ > <i><sub>B</sub></i>❑ B. <i><sub>A</sub></i>❑ > <i><sub>B</sub></i>❑ > <i><sub>C</sub></i>❑ C. <i><sub>B</sub></i>❑ > <i><sub>C</sub></i>❑ > <i><sub>A</sub></i>❑
D. <i>B</i>❑ > <i>A</i>❑ > <i>C</i>❑
III. Mức độ vận dụng:
• Chủ đề 2: Biểu thức đại số (Tính giá trị của biểu thức)
1) Giá trị của biểu thức A = x2<sub>y + xy</sub>2<sub> – x</sub>3<sub>y</sub>3 <sub>+ 1 tại x = 1, y = -1 là:</sub>
A. 0 B. -1 C. -2 D. 2
B. PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)
I. Mức độ nhận biết:
II. Mức độ thơng hiểu:
• Chủ đề 3: Các dạng tam giác đặc biệt (Hiểu được định lí Pytago trong tính tốn)
* Cho tam giác ABC vng tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm . Tính độ dài cạnh BC
III. Mức độ vận dụng:
• Chủ đề 1: Thống kê (Lập được bảng “tần số” , vẽ biểu đồ, tính giá trị trung bình)
* Số học sinh nữ của 20 lớp trong một trường THCS được ghi lại như sau :
18 20 17 18 14
25 17 20 16 14
24 16 20 18 16
20 19 28 17 15
a) Lập bảng “ tần số”
b) Tính số học sinh nữ trung bình của trường đó
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
• Chủ đề 2: Biểu thức đại số (Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, đa thức
và tìm nghiệm đa thức một biến bậc nhất)
* Cho hai đa thức: P(x) = 4<i>x</i>3 7<i>x</i>2 2<i>x</i> 2<i>x</i>39<sub> ; Q(x) = x</sub>4<sub> – 2x</sub>3<sub> + 2x – 7 – x</sub>4<sub> – x</sub>2<sub> + 3x</sub>
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x)
c) Đặt H(x) = P(x) + Q(x) . Tìm nghiệm của đa thức H(x)
• Chủ đề 3: Các dạng tam giác đặt biệt (Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác
vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau)
* Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC). Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại M,
kẽ MH vng góc với BC (H thuộc BC). Chứng minh:
a) Tam giác ABM và tam giác HBM bằng nhau
b) AM = MH
c) AM < MC
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
Mơn Tốn _ khối 7
Thời gian làm bài: 90 phút
A. PHẦN I: TRẰC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Số con của 12 hộ gia đình trong một tổ dân cư được liệt kê ở bảng sau:
STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Số con 3 2 2 1 2 2 3 1 1 4 2 2
Dấu hiệu điều tra là:
A. Số con trong mỗi gia đình B. Số người trong mỗi gia đình.
C. Số gia đình trong tổ dân cư D. Tổng số con của 12 gia đình
Câu 2: Tần số của một giá trị là:
A. Số lần xuất hiện của nhiều giá trị.
B. Giá trị nhỏ nhất trong bảng tần số.
C. Số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.
D. Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
Câu 3: Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác:
A. Thường B. Vuông C. Cân D. Đều
Câu 4: Trong các biểu thức đại số sau: - 3x2<sub>y ; 8 – 4y; </sub>
3 3
1
7<i>x y</i> <sub> ; 9(x + y) có:</sub>
A. 1 đơn thức B. 2 đơn thức C. 3 đơn thức D. Khơng có đơn thức nào
Câu 5: Bậc của đa thức : 3<i>x y</i>5 5<i>x</i>85<i>x y</i>2 3 là :
A. 5 B. 8 C. 15 D. 19
Câu 6: Tam giác đều là tam giác có hai cạnh bằng nhau và một góc bằng:
A. 500<sub> B. 70</sub>0<sub> C. 60</sub>0<sub> D. 90</sub>0<sub> </sub>
Câu 7: Đa thức f(x) = x + 2 có nghiệm là :
A. 1 B. 0 C. 2 D. -2
Câu 8: Cho bảng tần số:
Giá trị (x) 1 3 5 7 9 10
Tần số (n) 3 5 7 8 5 2 N = 30
Mốt của dấu hiệu là:
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 9: Trong <i>Δ</i> ABC có <i><sub>A</sub></i>❑ = 70o<sub> , </sub>
<i>B</i>❑ = 500. Chọn khẳng định đúng
A. AB = BC = AC C. AB > AC > BC
B. BC > AB > AC D. AC > BC > AB
Câu 10: Điểm kiểm tra HKII mơn Tốn của lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10
Số HS đạt được 2 3 5 7 9 8 6 5
Điểm trung bình bài kiểm tra mơn Tốn của lớp 7A là:
A. 7,0 B. 8,6 C. 6,8 D. 8,4
Câu 11: Giá trị của biểu thức A = x2<sub>y + xy</sub>2<sub> – x</sub>3<sub>y</sub>3 <sub>+ 1 tại x = 1, y = -1 là:</sub>
Câu 12: Cho tam giác ABC có AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 5cm. Bất đẳng thức nào sau
đây thì đúng nhất:
A. <i><sub>A</sub></i>❑
> <i><sub>C</sub></i>❑
> <i><sub>B</sub></i>❑
B. <i><sub>A</sub></i>❑
> <i><sub>B</sub></i>❑
> <i><sub>C</sub></i>❑
C. <i><sub>B</sub></i>❑
> <i><sub>C</sub></i>❑
> <i><sub>A</sub></i>❑
D. <i><sub>B</sub></i>❑
> <i><sub>A</sub></i>❑
> <i><sub>C</sub></i>❑
B. PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1: Số học sinh nữ của 20 lớp trong một trường THCS được ghi lại như sau :
18 20 17 18 14
25 17 20 16 14
24 16 20 18 16
20 19 28 17 15
a) Lập bảng “ tần số”
b) Tính số học sinh nữ trung bình của trường đó
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Bài 2: Cho hai đa thức:
P(x) = 4<i>x</i>3 7<i>x</i>2 2<i>x</i> 2<i>x</i>39<sub> ; Q(x) = x</sub>4<sub> – 2x</sub>3<sub> + 2x – 7 – x</sub>4<sub> – x</sub>2<sub> + 3x</sub>
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x)
c) Đặt H(x) = P(x) + Q(x) . Tìm nghiệm của đa thức H(x)
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC). Tia phân giác của góc ABC cắt AC
tại M, kẽ MH vng góc với BC (H thuộc BC).
a) Tính độ dài cạnh BC, biết AB = 6cm, AC = 8cm
b) Chứng minh: Tam giác ABM và tam giác HBM bằng nhau và AM = MH
---A. PHẦN I: TRẰC NGHIỆM (3 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đ.án A C C B B C D A B A D D
B. PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm)
a) Lập bảng “ tần số” 0,50 đ
G.trị 14 15 16 17 18 19 20 24 25 28
T.số 2 1 3 3 3 1 4 1 1 1 N:20
b) Tính số học sinh nữ trung bình của trường đó: 0,50 đ
<i>X</i> <sub>= (14.2 + 15 + 16.3 + 17.3 + 18.3 + 19 + 20.4 + 24 + 25 + 28) : 20 = 372 : 20 = 18,6 </sub>
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 0,50 đ
Bài 2: (2,0 điểm)
a)Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
• P(x) = 4<i>x</i>3 7<i>x</i>2 2<i>x</i> 2<i>x</i>39<sub> = 2x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> – 2x + 2</sub> <sub>0,50 đ</sub>
• Q(x) = x4<sub> – 2x</sub>3<sub> + 2x – 7 – x</sub>4<sub> – x</sub>2<sub> + 3x = – 2x</sub>3<sub> – x</sub>2<sub> + 5x – 7 </sub> <sub>0,50 đ</sub>
b)Tính P(x) + Q(x) 0,50 đ
P(x) + Q(x) = 3x – 5
c)Đặt H(x) = P(x) + Q(x) . Tìm nghiệm của đa thức H(x)
• Vì H(x) = P(x) + Q(x) nên H(x) = 3x – 5 0,25 đ
• Ta có: 3x – 5 = 0 nên x =
5
3 <sub>0,25 đ</sub>
Bài 3: (3,5 điểm)
• Vẽ hình và ghi GT , KL 0,50 đ
n
x
25
20
1
2
3
4
19
18
17
16
15
14 24 28
H
M
C
B
a) Tính độ dài cạnh BC, biết AB = 6cm, AC = 8cm
• Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vng ABC có: AB2<sub> + AC</sub>2<sub> = BC</sub>2 <sub>0,25 đ</sub>
• Thay AB = 6; AC = 8 . Tính được BC = 10cm 0,25 đ
b) Chứng minh: Tam giác ABM và tam giác HBM bằng nhau và AM = MH
• Nêu được: <i>ABM</i> <i>HBM</i> (gt) 0,25 đ
<i>BAM</i> <i>BHM</i> (= 900) 0,25 đ
BM là cạnh chung 0,25 đ
Kết luận: ABM = HBM (cạnh huyền – góc nhọn) 0,25 đ
• Vì ABM = HBM nên AM = MH (2 cạnh tương ứng) 0,50 đ
c) Chứng minh: AM < MC
• MHC vng tại H nên MC là cạnh lớn nhất . Suy ra MH < MC 0,50 đ
• Có AM = MH và MH < MC . Suy ra AM < MC 0,50 đ