Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

trac nghiem chuong II Vat Ly 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.34 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP VỀ DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI</b>
<b>Câu 1</b>: Cường độ dịng điện khơng đổi được tính bằng công thức:


A. I = q2<sub>/t </sub><sub>B. I = q/t </sub><sub> C. I = q.t D. I = q</sub>2<sub>.t</sub>
<b>Câu 2</b>: Lực lạ bên trong nguồn điện <b>KHƠNG</b> có tác dụng:


A. làm cho các điện tích dương di chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
B. tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện.


C. tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở 2 cực của nguồn điện.
D. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện.


<b>Câu 3</b>: Có một hiệu điện thế U đặt vào hai đầu điện trở R thì có dịng điện I chạy qua.
Cơng suất tỏa nhiệt trên điện trở R khơng thể tính bằng :


A. P = U2<sub>/R B. P = RI</sub>2<sub> C. P = U.I </sub><sub>D. P = U.I</sub>2
<b>Câu 4</b>: Điều kiện để có dịng điện đi qua một vật là:


A. có hạt tải điện chuyển động. B. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa 2 đầu vật dẫn.
C. chỉ cần có nguồn điện. D. có hiệu điện thế ở hai đầu một vật bất kỳ.


<b>Câu 5</b>: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho:
A. khả năng tạo ra các điện tích dương trong 1 giây.


B. khả năng thực hiện công của nguồn điện trong 1 đơn vị thời gian.


C. khả năng thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển 1 đơn vị điện tích dương
ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.


D. khả năng thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển 1 đơn vị điện tích dương
cùng chiều điện trường bên trong nguồn điện.



<b>Câu 6:</b> Dòng điện <b>khơng</b> có tác dụng nào trong các tác dụng sau.


A. tác dụng cơ. B. tác dụng nhiệt. C. tác dụng hoá học. D. tác dụng từ.
<b>Câu 7</b>: Điểm khác nhau chủ yếu giữa pin Vôn-ta và acquy là :


A. sử dụng dung dịch điện phân khác nhau. B. chất dùng làm hai cực khác nhau.
C. phản ứng hóa học ở trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch.


D. sự tích điện khác nhau ở hai cực của chúng.


<b>Câu 8</b>: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây
khi chúng hoạt động?


A bóng đèn dây tóc. B. ấm điện C. quạt điện D. acquy đang được nạp điện.
<b>Câu 9</b>: Hai dây hình trụ cùng đồng tính có cùng khối lượng và cùng nhiệt độ. Dây A dài
hơn dây B gấp 2 lần. Điện trở của dây A liên hệ với điện trở dây B là :


A. RA = 2.RB. B. RA = 4RB. C. RA = RB/2 D. RA = RB/4
<b>Câu 10</b>: Điều kiện để có dịng điện đi qua một vật là :


A. có điện tích tự do và hiệu điện thế. B. có electron tự do và hiệu điện thế.
C. chỉ cần có hiệu điện thế. D. chỉ cần có hạt mang điện tự do.
<b>Câu 11</b>: Tác dụng bản chất nhất của dòng điện là: A. tác dụng nhiệt.


B. tác dụng hóa học. B. tác dụng từ. D. tác dụng phát quang.
<b>Câu 12</b>: Câu nào sau đây <b>sai</b> khi nói về pin LơClăngsê:


A. điện cực dương là lõi than. B. chất điện phân là Manganđioxit.
C. điện cực âm là hộp kẽm. D. suất điện động của pin khoảng 1,5 V.


<b>Câu 13</b>: Trong các đại lượng sau, đại lượng nào có đơn vị khơng phải là vôn:


A. suất điện động. B. độ giảm điện thế.
C. hiệu điện thế. D. dung lượng của acquy.
<b>Câu 14</b>: Điều kiện nào sau đây là đúng khi nói về dịng điện khơng đổi :


A. có chiều thay đổi và cường độ khơng đổi. B. có chiều và cường độ khơng đổi.


C. có chiều khơng đổi và cường độ thay đổi. D. có chiều và cường độ thay đổi.
<b>Câu 15</b>: Trong các yếu tố sau:


<b>I</b>. tiết diện S của vật dẫn <b>II. </b>chiều dài l của vật dẫn <b>III. </b>bản chất vật dẫn.
Điện trở của vật dẫn kim loại phụ thuộc yếu tố nào ?


A. I, II và III. B. I và II. C. II. D. III.
<b>Câu 16: </b>Chọn câu <b>ĐÚNG</b>: khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào đoạn mạch có
hiệu điện thế U khơng đổi thì cơng suất tiêu thụ là 40 W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp
vào đoạn mạch trên thì cơng suất tiêu thụ là:


A. 10 W B. 20 W C. 40 W D. 80 W


<b>Câu 17: </b>Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào đoạn mạch có hiệu điện thế U
khơng đổi U thì cơng suất tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu các điện trở này được mắc
song song và nối vào nguồn trên thì cơng suất tiêu thụ tổng cộng là:


A. 10 W B. 20 W C. 40 W D. 80 W
<b>Câu 18: </b>Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi:


A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.



B. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
C. khơng mắc cầu chì cho một mạch điện kín.


D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín.
<b>Câu 19:</b> Chọn câu <b>ĐÚNG</b>:


A. cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch đó và tỉ lệ thuận với điện trở của đoạn mạch.


B. cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch đó và tỉ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch


C. ở nhiệt độ nhất định, điện trở của một dây dẫn đồng tính hình trụ, có tiết diện S, chiều
dài l được tính bằng cơng thức: l =

l.S



D. mắc các điện trở R1, R2, R3 song song thì điện trở tương đương R lớn hơn R1, R2, R3.
<b>Câu 20: </b> Dòng điện được định nghĩa là


A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. dịng chuyển động của các điện tích.
C. là dịng chuyển dời có hướng của electron.


D. là dịng chuyển dời có hướng của ion dương.


<b>Câu 21:</b> Trong các nhận định dưới đây, nhận định khơng đúng về dịng điện là:


A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A. B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết
diện thẳng của vật dẫn càng nhiều.


D. Dịng điện khơng đổi là dịng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian.



<b>Câu 22:</b> Điều kiện để có dịng điện là: A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do.
C. có hiệu điện thế và điện tích tự do. D. có nguồn điện.
<b>Câu 23:</b> Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách


A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.
B. sinh ra electron ở cực âm. C. sinh ra ion dương ở cực dương.
D. làm biến mất electron ở cực dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Đơn vị của suất điện động là Jun.


D. Suất điện động của nguồn có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở.
<b>Câu 25:</b> Nếu trong khoảng thời gian Δt = 0,1 s đầu có điện lượng q = 0,5 C và trong thời
gian Δt’= 0,1 s tiếp theo có điện lượng q’ = 0,1 C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì
cường dộ dịng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là:


A. 6A. B. 3A. C. 4A. D. 2A


<b>Câu 26:</b> Hai nguồn điện có ghi 20 V và 40 V, nhận xét nào sau đây là đúng
A. Hai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 20 V và 40 V cho mạch ngồi.
B. Khả năng sinh cơng của hai nguồn là 20 J và 40 J.


C. Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai.
D. Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai.
<b>Câu 27:</b> Hạt nào sau đây không thể tải điện


A. Prôtôn. B. Êlectron. C. Iôn. D. Phôtôn.


<b>Câu 28:</b> Điểm khác nhau căn bản giữa Pin và ác-quy là



A. kích thước. B. hình dáng. C. nguyên tắc hoạt động. D. số lượng các cực.
<b>Câu 29:</b> Cấu tạo pin điện hóa là


A. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong dung dịch điện phân.
B. gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân.
C. gồm 2 cực có bản chất khác nhau ngâm trong điện mơi.


D. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong điện môi.
<b>Câu 30:</b> Trong trường hợp nào sau đây ta có một pin điện hóa?
A. Một cực nhôm và một cực đồng cùng nhúng vào nước muối;
B. Một cực nhôm và một cực đồng nhúng vào nước cất;


C. Hai cực cùng bằng đồng giống nhau nhúng vào nước vôi;
D. Hai cực nhựa khác nhau nhúng vào dầu hỏa.


<b>Câu 31:</b> Nhận xét <b>sai </b>trong các nhận xét sau về acquy chì là:
A. Ác quy chì có một cực làm bằng chì vào một cực là chì đioxit.
B. Hai cực của acquy chì được ngâm trong dung dịc axit sunfuric loãng.
C. Khi nạp điện cho acquy, dòng điện đi vào cực âm và đi ra từ cực dương.
D. Ác quy là nguồn điện có thể nạp lại để sử dụng nhiều lần.


<b>Câu 32:</b> Cho một dịng điện khơng đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện
thẳng là 2 C. Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là


A. 5 C. B.10 C. C. 50 C. D. 25 C.


<b>Câu 33:</b> Một dòng điện khơng đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết
diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là: A. 12 A. B. 1/12 A. C. 0,2 A. D.48A.
<b>Câu 34:</b> Một dịng điện khơng đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một
điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dịng điện 4,5 A thì


có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là: A. 4 C. B. 8 C. C. 4,5 C. D. 6 C.
<b>Câu 35:</b> Trong dây dẫn kim loại có một dịng điện khơng đổi chạy qua có cường độ là 1,6
mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là


A. 6.1020<sub> electron. B. 6.10</sub>19<sub> electron.</sub> <sub> C. 6.10</sub>18<sub> electron.</sub> <sub> </sub><sub>D. 6.10</sub>17<sub> electron.</sub>
<b>Câu 36:</b> Một dịng điện khơng đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua.
Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là


A. 1018<sub> electron.</sub> <sub> B. 10</sub>-18<sub> electron.</sub> <sub> C. 10</sub>20<sub> electron.</sub> <sub> D. 10</sub>-20<sub> electron.</sub>
<b>Câu 37:</b> Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua
nguồn thì lực lạ phải sinh một công là: A. 20 J. A. 0,05 J. B. 2000 J. D. 2 J.


<b>Câu 38:</b> Qua một nguồn điện có suất điện động khơng đổi, để chuyển một điện lượng 10 C
thì lực là phải sinh một cơng là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực
là phải sinh một cơng là: A. 10 mJ. B. 15 mJ. C. 20 mJ. D. 30 mJ.
<b>Câu 39:</b> Một tụ điện có điện dung 6 μC được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó
nối hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hịa là 10-4<sub> s. Cường độ dịng </sub>
điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là


A. 1,8 A. B. 180 mA. C. 600 mA. D. 1/2 A.


<b>Câu 40:</b> Công của nguồn điện là công của


A. lực lạ trong nguồn. B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngồi.
C. lực cơ học mà dịng điện đó có thể sinh ra.


D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.


<b>Câu 41:</b> Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút
điện năng tiêu thụ của mạch là: A. 2,4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J.


<b>Câu 42:</b> Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ
tiêu thụ điện năng là: A. 4 kJ. B. 240 kJ. C. 120 kJ. D. 1000 J.
<b>Câu 43:</b> Một đoạn mạch tiêu thụ có cơng suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng


lượng: A. 2000 J. B. 5 J. C. 120 kJ. D. 10 kJ.


<b>Câu 44:</b> Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở
thuần 100 Ω là: A. 48 kJ. B. 24 J. D. 24000 kJ. D. 400 J.
<b>Câu 45:</b> Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của


A. các ion dương. B. các electron. C. các ion âm. D. các nguyên tử.
<b>Câu 47:</b> Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu khơng đổi, khi điện trở trong mạch được
điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch


A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi.


<b>Câu 48:</b> Cho một đoạn mạch có điện trở khơng đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2
lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch


A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
<b>Câu 49:</b> Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét nào <b>sai</b>?
A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch.


B. Công suất tỉ lệ thuận với CĐDĐ chạy qua mạch. C. Công suất có đơn vị là W.
D. Cơng suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch.


<b>Câu 50:</b> Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế khơng đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2
lần thì cơng suất điện của mạch


A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 4 lần. D.tăng 2 lần.


<b>Câu 51:</b> Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ
dịng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch


A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
<b>Câu 52:</b> Trong một đoạn mạch có điện trở thuần khơng đổi, nếu muốn tăng cơng suất tỏa
nhiệt lên 4 lần thì phải: A. tăng hiệu điện thế 2 lần. B. tăng hiệu điện thế 4 lần.
C. giảm hiệu điện thế 2 lần. D. giảm hiệu điện thế 4 lần.


<b>Câu 53: </b>Công của nguồn điện được xác định theo công thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 17</b>: Có 20 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động

<b>E</b>

= 2 V, r = 1

<sub> ghép </sub>
thành bộ nguồn có

<b>E</b>

b = 10 V theo kiểu hỗn hợp đối xứng thì số dãy pin là :


A. 2 dãy B. 3 dãy C. 4 dãy D. 5 dãy


<b>Câu 18</b>: Có 16 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động

<b>E</b>

= 1,5 V, r = 0,1

<sub> ghép </sub>
thành bộ nguồn có

<b>E</b>

b = 6 V theo kiểu hỗn hợp đối xứng thì số dãy pin là:


A. 2 dãy B. 3 dãy C. 4 dãy D. 5 dãy


<b>Câu 22</b> : Các hạt tải điện trong chất bán dẫn là :


A : Chỉ có các electron tự do. B : Chỉ có các lỗ trống.
C : Vừa có các electron tự do và các lỗ trống.


D : Các electron tự do đ/với bán dẫn tinh khiết, các lỗ trống đ/với bán dẫn tạp chất.


<b>Câu 23</b> : Ghép mỗi nội dung của cột bên trái với một nội dung của cột bên phải sao
cho phù hợp và điền vào các chỗ trống :



a

<sub>…………..; b </sub>

<sub>…………..; c </sub>

<sub>…………..; d </sub>



…………..;


a) Chiều quy ước của dòng điện


b) Dòng điện trong chất điện
phân khi có hiện tượng dương
cực tan thì


c) Suất điện động của nguồn là
đại lượng đặt trưng cho


d) Suất phản điện của máy thu
là đại đặc trưng cho


1) khả năng thực hiện công của nguồn
điện


2) tuân theo định luật Ohm
3) chiều dịch chuyển của các iôn
4) phần điện năng của máy thu chuyển
hóa thành dạng năng lượng khác
khơng phải là nhiệt năng


5) phần điện năng tiêu thụ của máy thu
6) chiều dịch chuyển của các điện tích
dương



<b>Câu 24</b> : Ghép song song n nguồn điện giống nhau để tạo thành bộ nguồn giống
nhau. Gọi và r là suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn thì bộ nguồn :
A : Có suất điện động bằng E và điện trở trong bằng

1



<i>n</i>

r


B : Có suất điện động bằng

1

<i><sub>n</sub></i>

E và điện trở trong bằng r.
C : Có suất điện động bằng E và điện trở trong bằng n.r
D : Có suất điện động bằng n.E và điện trở trong bằng r.


<b>Câu 25</b> : Chọn câu sai trong các câu sau :


A : Suất điện động của nguồn điện là công của lực lạ làm di chuyển một đơn vị
điện tích dương bên trong nguồn điện.


B : Để đo suất điện động của nguồn điện, phải mắc hai đầu Vôn kế vào hai cực


của nguồn điện.


C : Suất điện động của nguồn điện là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng
sinh công của lực lạ bên trong nguồn điện.


D : Suất điện động có đơn vị giống như đơn vị của hiệu điện thế.


<b>Câu 26</b> : Dụng cụ thiết bị điện nào sau đây mà công suất tiêu thụ khơng thể tính
bằng cơng thức P =

<i>U</i>

2


<i>R</i>

( U là hiệu điện thế 2 đầu dụng cụ và R là điện trở của



duïng cụ điện )


A : Bàn là (bàn ủi ) B : Bếp điện C : Quạt máy D : Nồi cơm điện.


<b>Câu 27</b> : Sợi dây dẫn thứ 1 có điện trở R. Sợi dây dẫn thứ 2 đồng tính và cùng
chiều dài với dây dẫn thứ 1 nhưng có đường kính lớn gấp hai lần. Điện trở của dây
dẫn thứ 2 là :


A :

1



4

R B : 2R C : 4R D :

1



2

R


<b>Câu 27</b> : Một mạch điện gồm 3 điện trở giống nhau, mỗi điện trở có R = 2

<i>Ω</i>

.
Điện trở tương đương của mạch điện không thể bằng :


A :

2



3

<i>Ω</i>

B :

4



3

<i>Ω</i>

C : 3

<i>Ω</i>



D : 6

<i>Ω</i>



<b>Câu 28</b> : Hiệu điện thế U = 12 V được mắc vào hai đầu một mạch điện gồm 4 điện
trở giống nhau có giá trị R = 6

<i>Ω</i>

được mắc song song với nhau. Dòng điện I
chạy qua mỗi điện trở đó bằng:


A : I = 0,5 A B : I = 2 A C : I = 3 A D : I = 2,5A


<b>Câu 28</b> : Hiệu điện thế U = 12 V được mắc vào hai đầu một mạch điện gồm 4 điện
trở giống nhau có giá trị R = 6

<i>Ω</i>

được mắc nối tiếp với nhau. Dịng điện I chạy
qua mỗi điện trở đó bằng:


A : I = 0,5 A B : I = 2 A C : I = 4 A D : I = 2,5 A


<b>Câu 29</b> : Điện trở của dây dẫn kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ được tính bằng
cơng thức nào sau đây(với

<i>Δt</i>

= t – t0 , và t, t 0 lần lượt là nhiệt độ ở 0 0 C và t 0 C


)


A : Rt = R0 (1 -

<i>α</i>

.

<i>Δt</i>

) B : Rt =

<i>α</i>

R0.

<i>Δt</i>



C : Rt = R0 (1 +

<i>α</i>

.

<i>Δt</i>

) D : Rt = R0 (1+ t )


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C : Tiết diện ngang của dây dẫn D : Điện trở suất của dây
dẫn.


<b>Câu 32</b> : Hãy chọn câu đúng trong hai cách phát biểu sau:


<b>I </b>: Chiều dòng điện quy ước là chiều chuyển dời có hướng của các điện tích
dương.


<b>II </b>: Nên các điện tích âm chuyển dời có hướng cũng khơng tạo thành dịng điện.
A : Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan nhau.
B : Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan nhau.
C : Phát biểu I đúng, phát biểu II sai.



D : Phát biểu I sai, phát biểu II đúng.


<b>Câu 33</b> : Hiện tượng siêu dẫn do nhà vật lý nào phát hiện ra :


A : Kamerling-Onnes. B : Farây. C : Lenz. D : Maxwell.


<b>Câu 34</b> : Pin LơClăngsê có cực dương làm bằng chất nào trong các chất sau :
A : than. B : đồng. C : kẽm. D : chì.


<b>Câu 35</b> : Chọn câu đúng khi nói về hiệu điện thế điện hóa :
A : phụ thuộc vào bản chất kim loại.


B : phụ thuộc vào nồng độ dung dịch điện phân.


C : phụ thuộc vào nồng độ dung dịch điện phân và lực hóa học.
D : phụ thuộc vào nồng độ dung dịch điện phân và bản chất kim loại.


<b>Câu 36</b> : Điện trở của một dây dẫn kim loại ở một nhiệt độ xác định :
A : chỉ phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.


B : chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt ở hai đầu dây dẫn.


C : phụ thuộc vào hđ/thế đặt ở hai đầu dây dẫn và cđộ d/điện chạy qua dây dẫn.
D : phụ thuộc vào kim loại và kích thước dây dẫn.


<b>Câu 37</b> : Dòng điện chạy qua một điện trở R = 5

<i>Ω</i>

trong thời gian t = 5 s, tỏa ra
một năng lượng bằng 500 J. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trên hai đầu điện
trở đó lần lượt bằng :



A : I = 5 A vaø U = 10 V. B : I = 10 A vaø U = 5 V.
C : I = 10 A vaø U = 50 V. D : I = 50 A và U = 10V.


<b>Câu 38</b> : Cơng suất sản sinh ra trên một điện trở R = 10

<i>Ω</i>

là P = 90 W. Hiệu
điện thế U trên hai đầu điện trở đó bằng :


A : U = 9 V. B : U = 18 V. C : U = 30 V. D : U = 90 V.


<b>Caâu 39 </b>: Cho mạch điện như hình vẽ :


trong đó : R1= R4 = 3

<i>Ω</i>

, R2 = 2

<i>Ω</i>

, R3 = 4

<i>Ω</i>



Điện trở tương đương của đoạn mạch là :


A : Rtñ = 2,5

<i>Ω</i>

B : Rtñ = 3,5

<i>Ω</i>



C : Rtđ = 4,5

<i>Ω</i>

D : Rtđ = 5

<i>Ω</i>


<b>Câu 40</b> : Có một số điện trở giống nhau R0 = 3

<i>Ω</i>

. Cần ít nhất bao nhiêu điện trở
để có một đoạn mạch có điện trở Rtđ = 8

<i>Ω</i>

.


A : 4 đ/trở R0

.

B :

5 đ/trở R0

.

C :

6 đ/trở R0

.

D :

7 đ/trở R0

.



<b>Câu 41 :</b> Hai điện trở giống nhau được mắc song song có điện trở tương là 2

<i>Ω</i>

.
Nếu mắc hai điện trở này nối tiếp thì điện trở tương đương của chúng là :


A : R = 2

<i>Ω</i>

B : R = 4

<i>Ω</i>

C : R = 6

<i>Ω</i>

D : R
= 8

<i>Ω</i>



<b>Câu 42</b>

:

Cho mạch điện như hình vẽ :
trong đó : R2 = 6

<i>Ω</i>

, R3 = 4

<i>Ω</i>




Điện trở tương đương của đoạn mạch Rtđ =

<sub>3</sub>

8

<i>Ω</i>

.


Điện trở R1 có giá trị là :


A :

R

1

=



2



3

<i>Ω</i>

B :

R

1

=

3



4



<i>Ω</i>

<sub> C : </sub>

<sub>R</sub>


1

=



5



3

<i>Ω</i>

D
:

R

1

= 2

<i>Ω</i>



<b>Câu 43</b> : Cho mạch điện như hình vẽ :
trong đó : R1 = R2 = 3

<i>Ω</i>

, R3 = 6

<i>Ω</i>


Suất điện động E = 3 V và r = 1

<i>Ω</i>

.


Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là :
A : UAB = 2 V. B : UAB = 2,25 V.
C : UAB = 2,4 V. D : UAB = 2,5 V.


<b>Câu 44</b> : Cho mạch điện như hình vẽ :


trong đó : R1 = 3

<i>Ω</i>

, R2= R3 = 6

<i>Ω</i>



Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là :
A : RAB = 2

<i>Ω</i>

B : RAB = 3,6

<i>Ω</i>


C : RAB = 4,5

<i>Ω</i>

D : RAB = 6

<i>Ω</i>



<b>Câu 7</b> : Có 10 điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị R = 5

<i>Ω</i>

, được ghép
song song thì điện trở tương đương của chúng là :


A : 1

<i>Ω</i>

. B : 0,5

<i>Ω</i>

. C : 50

<i>Ω</i>

. D
: 2

<i>Ω</i>

.


<b>Câu </b>1: Cơng của dịng điện được đo bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu </b>2: “Dung lượng của acquy là… lớn nhất mà acquy có thể cung cấp khi phát
điện”


Chọn cụm từ thích hợp trong các cụm từ sau đây điền khuyết điểm vào phần … ở
câu trên:


A : Cường độ B : Công suất C : Điện lượng D : Điện năng


<b>Câu 3</b> : Đoạn mạch gồm nhiều điện trở ghép song song thì:


A : Điện trở tương đương của đoạn mạch lớn hơn điện trở của mỗi nhánh


B : Khi điện trở của một nhánh tăng thì điện trở tương đương của đoạn mạch tăng
C : Khi điện trở của một nhánh giảm thì điện trở tương đương của đoạn mạch tăng
D : Nếu có thêm nhánh rẽ thì điện trở tương đương của đoạn mạch tăng



<b>Câu 4 </b>: Trong mạch điện kín thì hiệu điện thế mạch ngồi UN phụ thuộc như thế


nào vào điện trở RN của mạch ngồi?


A : UN tăng khi RN tăng


B : UN tăng khi RN giảm


C : UN không phụ thuộc


D : UN lúc đầu giảm dần khi sau đó tăng dần khi RN tăng dần từ 0 tới vô cùng
<b>Câu 5 :</b> Trong các nguồn điện như acquy, pin, lực thực hiện công để tách electron
ra khỏi các nguyên tử trung hoà là:


A : Lực tĩnh điện B : Lực hoá học


C : Lực từ D : Lực lạ chưa xác định được


<b>Câu 6</b>: Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn


A : Hai mảnh đồng B : Hai mảnh kẻm


C : Hai mảnh nhôm C : Một mảnh nhôm và một mảnh kẻm.


Mạch điện hình vẽ: ,r


Cho E = 9 V , r = 1


Đèn 6v –3w đèn Đ sáng bình thường



<b>Câu 7</b> : Giá trị biến trở R là : R Đ


A : 5 B : 6 C : 7 D : Một kết quả khác


<b>Câu </b>8 : Hiệu suất nguồn điện


A : 94% B : 95% C : 96% D : Một kết quả


khác


<b>Câu 9 </b>: Điện trở suất của vật dẫn phụ thuộc vào các yếu tố :
A : Chiều dài, tiết diện, bản chất, nhiệt độ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×