Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TUAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.81 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần: 6 - Tiết: 6</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 13/09/2010</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 15/09/2010</b></i>


Bài: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ


<b>CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần</b>


1. Kiến thức:


- Định nghĩa đơn gian về kí hiệu bản đồ l


- Biết được các đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ
- Biết cách đọc lát cắt địa hình và hiểu nó


2. Kỹ năng, thái dộ


- Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ
- Đọc lát cắt địa hình


<b>II/ Phương tiện dạy học cần thiết:</b>
- Hình 14, 15, 16 phóng to
- Bản đồ có dùng các kí hiệu
- Bản đồ ĐLTN Việt Nam
<b>III/ Tiến trình tổ chức bài mới:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta phải dựa vào đâu?
- Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí là gì?



- Toạ độ địa lí được ghi như thế nào?
<b>2. Giới thiệu bài mới:</b>


Treo bản đồ: Muốn đọc được bản đồ thể hiện những gì, chúng ta phải có kí hiệu bản đồ. Vậy
kí hiệu bản đồ là gì? Nó được thể hiện như thế nào? Để biết được điều này chúng ta sẽ vào bài 5


<i><b>Các bước lên lớp</b></i> <i><b>Nội dung cần ghi bảng</b></i>


<b>GM1: Các loại kí hiệu bản đồ</b>
- Treo hình 14 và hình lên bảng


+ Có mấy loại kí hiệu? Hãy kể tên các kí hiệu? ( 3
loại: Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện
tích)


- Nhận xét, chốt ý mở rộng: Kí hiệu điểm thường
thể hiện vị trí của đối tượng có diện tích nhỏ,
người ta dùng các kí hiệu hình học, chữ để thể
hiện. Kí hiệu đường thể hiện các đối tượng theo
chiều dài. Kí hiệu diện tích thể hiện các đối tượng
địa lí theo diện tích lãnh thổ


- Treo bản đồ có bảng kí hiệu


+ Kí hiệu bản đồ thường được đặt ở đâu trên bản
đồ? (Ở cuối bản đồ)


+ Thế nào là kí hiệu bản đồ? (Là những hình vẽ,
màu sắc … được dùng để thể hiện những đối
tượng địa lí trên bản đồ)



+ Kí hiệu bản đồ có tác dụng gì?


+ Tại sao khi sử dụng bản đồ ta phải xem bảng


<b>1.</b> <b>Các loại kí hiệu bản đồ</b>


- Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc
điểm, … của các đối tượng địa lí được đưa lên
bản đồ.


- Có ba loại kí hiệu thường dùng là: kí hiệu
điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chú giải đầu tiên?


- Nhận xét, chốt ý ghi bảng


- Yêu cầu học sinh quan sát hình 15


- Hỏi: có mấy dạng kí hiệu? (Có 3 dạng: kí hiệu
hình học, chữ, tượng hình)


- Nhận xét, chốt ý mở rộng: Kí hiệu hình học:
thường dùng để thể hiện các mỏ khống sản. Kí
hiệu chữ: dùng các chữ cái đầu tiên của kim loại
(viết tắt) để thể hiện các mỏ khống sản. Kí hiệu
tượng hình: mơ tả hình dáng gần đúng với hình
dạng của sinh vật



- Yêu cầu học sinh quan sát hình 8 và phân biệt
các loại và dạng kí hiệu? (Nhà thờ: kí hiệu tượng
hình. Chợ, cửa hàng: kí hiệu chữ. Bệnh viện: kí
hiệu hình học…)


<b>GM2: Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ </b>
- Treo bản đồ ĐLTN Việt Nam: giới thiệu cách
biểu hiện độ cao bằng thang màu (0m->200m:
xanh lá cây ; 200->500: vàng hay hồng nhạt ;
500->1000: đỏ ; >2000: nâu)


- Quan sát hình 16 cho biết


- Giới thiệu hình: được gọi là lát cắt vì người ta
cắt tưởng tượng 1 quả núi bằng những đường song
song, cách đều nhau và vẽ theo dạng vòng tròn
(đồng mức)


- Y/c thảo luận theo 4 nhóm


+ Đường đồng mức là gì? (Là những đường nối
các điểm có cùng độ cao)


+ Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m?


+ Dựa vào đường đồng mức cho biết sườn nào dốc
hơn?


- Gọi đại diện trình bày-nhận xét, bổ sung
- Nhận xét chốt ý



+ Có mấy cách thể hiện độ cao của địa hình trên
bản đồ?


- Nhận xét-ghi bảng


<b>2.</b> <b>Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ </b>
Độ cao của địa hình trên bản đồ được
biểu hiện bằng thang màu hoặc bằng đường
đồng mức


<b>IV/ Củng cố bài học: </b>
<b>-</b> Làm bài tập 1, 2, 3/19
<b>V/ Dặn dò:</b>


<b>-</b> Học bài


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×