Tải bản đầy đủ (.doc) (144 trang)

CCBook đề thi thử THPT quốc gia môn Địa năm 2020 đề số 1 đến 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 144 trang )

THẦN TỐC LUYỆN ĐỀ

ĐỀ ƠN LUYỆN CUỐI HỌC KÌ 1

ĐỀ SỐ 1

NĂM HỌC: 2019 – 2020
MÔN: ĐỊA LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề

Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cho biết nước ta tiếp giáp với
những nước nào cả trên đất liền và trên biển?
A. Inđônêxia và Xingapo.

B. Malaixia và Thái

Lan.
C. Philippin và Brunây.

D. Trung Quốc và

Cam-pu-chia.
Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cho biết địa danh nào không phải là
thành phố trực thuộc Trung ương?
A. Hà Nội.

B. TP. Hồ Chí Minh. C. Đà Nẵng.

D. Đà Lạt.

Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cho biết tỉnh, thành nào sau đây có


diện tích nhỏ nhất?
A. Hà Nam.

B. Bắc Ninh.

C. Hưng Yên.

D. Đà Nẵng.

Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 6 – 7, cho biết cánh cung Sông Gâm, Ngân
Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều thuộc vùng núi nào sau đây?
A. Đông Bắc.

B. Tây Bắc.

C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.

Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 – 7, cho biết cao nguyên nào không
thuộc vùng núi Trường Sơn Nam?
A. Kom Tum.

B. Lâm Viên.

C. Mơ Nông.

D. Mộc Châu.

Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 4 – 5 và trang 6 – 7, cho biết vịnh Dung
Quất thuộc tỉnh, thành phố nào?
A. Đà Nẵng.


B. Hải Phòng.

C. Quảng Ngãi.

D. Quảng Nam.

Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 12, cho biết hệ sinh thái nào sau đây
chiếm diện tích lớn nhất?
A. Rừng kín thường xanh.
C. Rừng ơn đới núi cao.
vơi.

B. Rừng ngập mặn.
D. Rừng trên núi đá


Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống song nào sau đây có
tỉ lệ diện tích khu vực lớn nhất?
A. Sơng Hồng.

B. Sơng Mê Cơng.

C. Sơng Đồng Nai.

D. Sơng Thái Bình.

Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng nào sau đây ở trạm khí
tượng Đà Lạt có lượng mưa lớn nhất?
A. Tháng VIII.


B. Tháng IX.

C. Tháng X.

D. Tháng XI.

Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 9 và trang 13, cho biết dãy núi nào là
ranh giới giữa miền khí hậu phía Bắc và miền khí hậu phía Nam?
A. Hồng Liên Sơn. B. Trường Sơn Bắc. C. Bạch Mã.

D. Hoành Sơn.

Câu 11. Nước Việt Nam nằm ở
A. rìa phía đơng của bán đảo Đơng Dương. B. rìa phía tây của bán đảo Đơng Dương.
C. rìa phía nam của bán đảo Đơng Dương. D. rìa phía bắc của bán đảo Đơng Dương.
Câu 12. Điểm cực Nam phần đất liền của Việt Nam thuộc địa danh nào sau đây?
A. Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
B. Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
C. Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
D. Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hịa.
Câu 13. Lãnh hải Việt Nam có chiều rộng bao nhiêu hải lí?
A. 10 hải lí.

B. 12 hải lí.

C. 100 hải lí.

D. 200 hải lí.


Câu 14. Sự khác nhau về thiên nhiên giữa các vùng miền nước ta chủ yếu là do
A. phần lớn đất nước là đồi núi.

B. có đường bờ biển kéo dài.

C. vị trí địa lí và hình thể đất nước.

D. kinh nghiệm trồng trọt của từng vùng.

Câu 15. Cho biểu đồ:


NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH Ở LẠNG SƠN
(Nguồn sơ liệu theo Vũ Tự Lập, Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục 1999)
Nhận xét nào sau đây không đúng với biểu đồ trên?
A. Lượng mưa cao nhất vào tháng VII và VIII.

B. Lượng mưa thấp

nhất vào tháng XII và I.
. C. Tháng XII, I và II nhiệt độ dưới 15° C.

D. Mùa mưa là những tháng cuối năm.

Câu 16. Đồi núi nước ta chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ?
A. 1/4 diện tích lãnh thổ.
tích lãnh thổ.

B. 3/4 diện tích lãnh thổ.


C. 1/3 diện

D. 2/3 diện tích lãnh thổ.

Câu 17. Địa hình vùng núi Trường Sơn Nam có đặc điểm nào sau đây?
A. Thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu.
B. Bao gồm các khối núi và cao nguyên đồ sộ.
C. Chủ yếu là núi thấp với các dãy núi hình cánh cung.
D. Cao nhất cả nước, hướng núi chủ yếu là tây bắc – đơng nam.
Câu 18. Các dãy núi hình cánh cung vùng Đơng Bắc mở ra ở phía Bắc và chụm đầu ở
A. Tam Đảo.

B. Cao Bằng.

C. Yên Bái.

D. Lạng Sơn.

Câu 19. Khoáng sản nào sau đây ở nước ta không phân bố ở khu vực đồi núi?
A. Đồng, thiếc.

B. Than, apatit.

C. Đá vơi, vàng.

D. Dầu khí, cát trắng.

Câu 20. Các sông lớn ở miền núi nước ta chủ yếu có nhiều tiềm năng về
A. giao thong vận tải. B. phát triển thủy điện.
sản.


D. phát triển du lịch.

C. nuôi trồng thủy


Câu 21. Biển Đơng có diện tích khoảng
A. trên 1,0 triệu km2. B. gần 3,0 triệu km2. C. gần 3,5 triệu km2. D. hơn 4,0 triệu km2.
Câu 22. Đầm phá, cồn cát là dạng địa hình ven biển phổ biến ở
A. Đồng bằng sông Hồng.

B. miền Trung.

C. Đông Nam Bộ.

D. Đồng bằng sơng Cửu Long.

Câu 23. Diện tích rừng ngập mặn nước ta đang có xu hướng bị thu hẹp, nguyên nhân chủ
yế là do
A. chuyển đổi thành diện tích đất nuôi tôm, cá.
B. cháy rừng thường xuyên, tràn lan trên diện rộng.
C. khai thác gỗ để lấy củi đun và làm đồ gia dụng.
D. khai thác gỗ để làm nguyên liệu cho sản xuất giấy.
Câu 24. Nghề muối có điều kiện thuận lợi để phát triển ở vùng Nam Trung Bộ là vì
A. dân đơng, có nhiều ngành chế biến cần đến muối.
B. phục vụ cho việc bảo quản, ướp cá khi ngư dân đi biển.
C. độ mặn nước biển cao, nhiều nắng, ít sơng lớn đổ ra biển.
D. quanh năm nắng nóng, khơng ảnh hưởng của gió mùa đông.
Câu 25. Nước ta nhận được lượng bức xạ Mặt Trời lớn là do
A. góc nhập xạ lớn.


B. địa hình nhiều đồi núi.

C. nằm ở gần biển.

D. trải dài trên nhiều vĩ độ.

Câu 26. Lượng mưa trung bình năm của Việt Nam khoảng
A. từ 500 đến 1000 mm.

B. từ 1000 đến 1500

mm.
C. từ 1500 đến 2000 mm.

D. từ 2000 đến 3000

mm.
Câu 27. Nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn, khơng diễn ra ở
A. ven biển miền Bắc.

B. các đồng bằng Bắc Bộ.

C. các đồng bằng Bắc Trung Bộ.

D. các đồng bằng Nam Trung Bộ.

Câu 28. Cho bảng số liệu:
Lượng mưa các tháng năm 2018 tại trạm quan trắc ở Lai Châu và Sơn La
(Đơn vị: mm)

Thán

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII


g
Lai


53,

31,

99,

292,

433,

526,

330,

426,

322,

188,

83,

Châu
Sơn

5
32,

8


5
84,

8

7
208,

2
313,

3
179,

4
399,

9

1

9
45,

La

4

2,8


0

95,1

2

106

78,7 63,9
37
0
7
2
6
(Nguồn Niên giám thống kê Việt Nam, 2018)

Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
A. Lượng mưa ở Sơn La ít hơn Lai Châu.

B. Mùa khơ ở Sơn La ngắn hơn Lai Châu.

C. Mùa khô ở Lai Châu vào giữa năm.

D. Sơn La mưa nhiều vào đầu và cuối năm.

Câu 29. Sơng ngịi nước ta khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Chế độ nước theo mùa.

B. Chế độ nước ổn định quanh năm.


C. Mạng lưới sơng ngịi dày đặc.

D. Sơng ngịi nhiều nước, giàu phù sa.

Câu 30. Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng ở nước ta là
A. rừng ôn đới núi cao.

B. rừng cận nhiệt đới.

C. rừng rậm nhiệt đới ẩm.

D. rừng gió mùa nửa

rụng lá.
Câu 31. Trong sản xuất nơng nghiệp, tính chất thất thường của khí hậu khơng gây khó
khan nhiều đến
A. kế hoạch thời vụ.

B. phòng chống thiên tai.

C. phòng trừ dịch bệnh.

D. đa dạng cây trồng,

vật nuôi.
Câu 32. Cảnh quan nào sau đây tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Bắc?
A. Đới rừng nhiệt đới gió mùa.

B. Đới rừng cận xích đạo gió mùa.


C. Đới rừng lá rộng thường xanh.

D. Đới rừng cận nhiệt đới gió mùa.

Câu 33. Phần lãnh thổ phía Nam, nhiệt độ trung bình năm khoảng bao nhiêu ° C?
A. Dưới 18° C.

B. Khoảng 20° C.

C. Khoảng 22° C.

D. Khoảng 25° C.

Câu 34. Thiên nhiên nước ta phân hóa thành ba dải rõ rệt từ Đơng sang Tây, bao gồm:
A. vùng thềm lục địa, biển và vùng đồng bằng ven biển.
B. vùng đồng bằng ven biển, vùng biển và thềm lục địa.
C. vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi.
D. vùng đồi núi, vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển.
Câu 35. Ở miền Bắc, đai nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình dưới


A. 300 – 400 m.

B. 500 – 600 m.

C. 600 – 700 m.

D. 700 – 800 m.

Câu 36. Tại sao ở nước ta chỉ có Hồng Liên Sơn có đai ôn đới gió mùa trên núi?

A. Có độ cao trên 2600m.

B. Có độ cao nhất

nước ta.
C. Có độ cao khoảng 2000m.

D. Có độ cao khoảng 1500m.

Câu 37. Tổng diện tích rừng tăng nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì
A. chủ yếu là rừng già.

B. chất lượng rừng

chưa thể phục hồi.
C. chưa ngăn chặn được nạn phá rừng.

D. chất lượng rừng vẫn đang suy giảm.

Câu 38. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường khơng khí đã trở thành vấn đề nghiêm trọng ở
A. các vùng nông thôn đồng bằng.

B. các vùng nông thôn miền núi

C. các vùng ven biển và hải đảo.

D. các thành phố lớn và các khu công

nghiệp.
Câu 39. Với dân số đơng, dẫn tới nước ta có

A. nhiều thành phần dân tộc.

B. thị trường tiêu thụ rộng lớn.

C. bản sắc văn hóa phong phú.

D. nhiều người ngồi tuổi lao động.

Câu 40. Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số nước ta có xu hướng giảm, nguyên nhân chủ yếu là
do
A. đang chuyển dần sang cơ cấu dân số già.
B. số người di cư ra nước ngoài ngày càng nhiều.
C. giảm tỉ lệ gia tăng dân số ở khu vực thành thị.
D. thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.

Đáp án
1-D
11-A
21-C
31-D

2-D
12-C
22-B
32-A

3-B
13-B
23-A
33-D


4-A
14-C
24-C
34-C

5-D
15-D
25-A
35-C

6-C
16-B
26-C
36-A

7-A
17-B
27-D
37-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 15: Đáp án D

8-A
18-A
28-A
38-D

9-B

19-D
29-B
39-B

10-C
20-B
30-C
40-D


Các em quan sát biểu đồ sẽ thấy hai tháng có lượng mưa cao nhất ở Lạng Sơn là tháng
VII và tháng VIII; lượng mưa thấp nhất là tháng XII và tháng I; những tháng có nhiệt độ
dưới 15° C là tháng XII, I và II. Căn cứ vào biểu đồ thì đây là những phương án đúng về
nhiệt độ và lượng mưa ở Lạng Sơn. Mùa mưa ở Lạng Sơn khơng phải là những tháng cuối
năm, vì những tháng cuối năm lượng mưa rất ít. Đây chính là nội dung không đúng với
biểu đồ. Như vậy, C là đáp án đúng.
Câu 17: Đáp án B
Để trả lời câu này các em có thể nhận ra ngay là địa hình vùng núi Trường Sơn Nam
có đặc điểm gồm các khối núi và cao nguyên đồ sộ là đáp án đúng. Nếu khơng nắm chắc
nội dung đã học về địa hình vùng núi Trường Sơn Nam mà nắm chắc đặc điểm địa hình
vùng núi Đơng Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc thì sẽ dùng phương pháp loại trừ. Vùng núi
Trường Sơn Bắc có đặc điểm địa hình thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu; vùng
núi Đông Bắc chủ yếu là núi thấp với các dãy núi hình cánh cung; vùng núi Tây Bắc có địa
hình cao nhất cả nước, hướng núi chủ yếu là tây bắc – đông nam. Như vậy, còn lại đáp án
B sẽ là đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Nam.
Câu 40: Đáp án D
Tất cả các phương án trả lời đều ít nhiều cũng làm cho tỉ lệ gia tăng dân số nước ta có
xu hướng giảm. Nhưng câu hỏi yêu cầu cho biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tỉ lệ gia
tăng dân số là do nước ta thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình. Như vậy,
D là đáp án đúng.


THẦN TỐC LUYỆN ĐỀ

ĐỀ ÔN LUYỆN CUỐI HỌC KÌ 1

ĐỀ SỐ 2

NĂM HỌC: 2019 – 2020
MƠN: ĐỊA LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề


Câu 1. Dân tộc nào sau đây chiếm khoảng trên 86% dân số nước ta?
A. Dân tộc Thái.

B. Dân tộc Kinh.

C. Dân tộc Khơ me. D. Dân tộc Tày.

Câu 2. Loại thiên tai nào sau đây diễn ra rất bất thường và rất khó phịng tránh?
A. Lũ qt.

B. Mưa bão.

C. Dông lốc.

D. Động đất.

Câu 3. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ gió mù Đơng Bắc giảm sút đã bắt đầu xuất hiện
thành phần thực vật

A. phương Bắc.

B. phương Đông.

C. phương Tây.

D. phương Nam.

Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết tỉnh nào sau đây phần lớn có
mật độ dân số dưới 50 người/km2?
A. Thái Bình.

B. Vĩnh Long.

C. Lai Châu.

D. Hà Giang.

Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cho biết những tỉnh nào sau đây
không tiếp giáp với Lào?
A. Gia Lai, Đắc Lắk, Đắc Nông.

B. Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa.

C. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

D. Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Quảng

Nam.
Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 3 và trang 27, cho biết khu kinh tế cửa

khẩu Cầu Treo thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Thanh Hóa.

B. Nghệ An.

C. Hà Tĩnh.

D. Quảng Bình.

Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 – 7 và kiến thức đã học, cho biết những
đỉnh núi nào sau đây thuộc vùng núi Trường Sơn Nam?
A. Phanxipăng, Phu Luông.

B. Ngọc Linh, Chư Yang Sin.

C. Pu Si Lung, Khoan La San.

D. Tây Côn Lĩnh, Pu Xai Lai Leng.

Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 – 7, cho biết sơng Sài Gịn đổ ra biển qua
cửa sơng nào sau đây?
A. Tranh Đề.

B. Cổ Chiên.

C. Soi Rạp.

D. Nam Triệu.

Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5 và trang 6 – 7, cho biết vịnh Quy

Nhơn thuộc tỉnh nào?
A. Quảng Nam.

B. Khánh Hịa.

C. Phú n.

D. Bình Định.

Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông nào sau đây thuọc hệ
thống sơng Đồng Nai?
A. Sơng Sài Gịn.

B. Sơng Tranh.

C. Sơng Bến Hải.

D. Sông Cả.


Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, các đỉnh núi được sắp xếp theo thứ tự
từ thấp đến cao là
A. Phu Pha Phong, Phu Luông, Phanxipăng. B. Phanxipăng, Phu Luông, Phu Pha Phong.
C. Phu Luông, Phu Pha Phong, Phanxipăng. D. Phanxipăng, Phu Pha Phong, Phu Lng.
Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết ở trạm khí tượng Điện Biên
Phủ lượng mưa tập trung vào những tháng nào sau đây?
A. Tháng I, II, III.

B. Tháng IV, V, XII. C. Tháng VI, VII, VIII. D. Tháng IX, X, XI.


Câu 13. Cho bảng số liệu
Lượng mưa các tháng năm 2018 tại trạm quan trắc ở Hà Nội và Huế
(Đơn vị: mm)
Thán
g

Nội
Huế

I

II

III

10,

34,

160,

0
47,

0
20,

3

9


8

16,6

IV

V

VI

VII

VII

IX

58,8

209

188,

428,

313,

229,

1

158,

4

24,

5
161,

7
216,

208,
1

2

9

22,5

X

XI

XII

94,4

28,8


84,2

267,

484,

745,

1
7
2
5
1
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2018)

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
A. Lượng mưa ở Hà Nội tập trung vào mùa hạ.

B. Lượng mưa ở Huế

tập trung vào mùa thu động.
C. Tổng lượng mưa của Huế cao hơn ở Hà Nội.

D. Hà Nội mưa tập

trung vào cuối năm và đầu năm.
Câu 14. Vùng đồi trung du thường ít thích hợp với các loại cây trồng nào sau đây?
A. Cây công nghiệp. B. Cây ăn quả.


C. Cây lương thực.

D. Cây lấy gỗ.

Câu 15. Đất ở các đồng bằng ven biển có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhiều cát, ít phù sa sơng.

B. Thường nhiễm mặn và nhiễm phèn.

C. Màu mỡ, nhiều phù sa sông.

D. Bạc màu và nhiễm phèn.

Câu 16. Địa hình vùng núi Đơng Bắc có đặc điểm nào sau đây?
A. Bao gồm các khối núi và cao nguyên badan đồ sộ.
B. Chủ yếu là núi thấp với các dãy núi hình cánh cung.
C. Cao nhất cả nước, hướng núi chủ yếu là tây bắc – đông nam.
D. Các dãy núi chạy song song theo hướng tây bắc – đông nam.


Câu 17. Đường bờ biển nước ta có chiều dài khoảng bao nhiêu km?
A. 1400km.

B. 2100km.

C. 3260km.

D. 4600km.

Câu 18. Nước Việt Nam nằm gần

A. trung tâm của khu vực Nam Á.

B. trung tâm của khu vực Tây Nam Á.

C. trung tâm của khu vực Đông Bắc Á.

D. trung tâm của khu vực Đông Nam Á.

Câu 19. Vùng nào sau đây có mật độ dân số đơng nhất nước ta hiện nay?
A. Đồng bằng sông Hồng.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Đông Nam Bộ.

D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 20. Nhận định nào sau đây đúng với đặc điểm khí hậu đai cận nhiệt đới gió mùa trên
núi?
A. Khí hậu lạnh, khơ nhiệt độ khơng tháng nào dưới 18° C.
B. Mưa ít, độ ẩm thấp, nhiệt độ nhiều tháng trên 25° C.
C. Khí hậu mát mẻ, khơng có tháng nào nhiệt độ trên 25° C.
D. Quanh năm nhiệt độ dưới 15° C, mùa đơng xuống dưới 5° C.
Câu 21. Đai ơn đới gió mùa trên núi có độ cao bao nhiêu mét?
A. Trên 2100m.

B. Trên 2300m.

C. Trên 2500m.


D. Trên 2600m.

Câu 22. Về mùa đơng, cảnh sắc thiên nhiên miền Bắc khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Bầu trời nhiều mây.

B. Cây cối xanh tốt.

C. Nhiều loài cây rụng lá.

D. Tiết trời lạnh, mưa

ít.
Câu 23. Cho biểu đồ:


NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH Ở QUY NHƠN
(Nguồn số liệu theo Vũ Tự Lập, Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục 1999)
Nhận xét nào sau đây không đúng với biểu đồ trên?
A. Mùa khô kéo dài.

B. Mưa nhiều nhất là tháng X.

C. Khơng có mùa đơng lạnh.

D. Nhiệt độ thấp nhất là tháng XII.

Câu 24. Cây cối xanh tốt là đặc điểm cảnh quan miền Bắc vào mùa nào sau đây?
A. Mùa xuân.

B. Mùa hạ.


C. Mùa thu.

D. Mùa đông.

Câu 25. Hoạt động kinh tế nào sau đây chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ nước sơng?
A. Trồng trọt và chăn ni.

B. Khai thác khống sản.

C. Giao thông đường thủy.

D. Công nghiệp luyện kim.

Câu 26. Lưu vực ngoài lãnh thổ cung cấp khoảng bao nhiêu % lượng nước cho sơng ngịi
nước ta?
A. 30%.

B. 40%.

C. 50%.

D. 60%.

Câu 27. Các miền khí hậu nước ta được chia thành:
A. miền khí hậu miền Bắc và miền khí hậu miền Nam.
B. miền khí hậu miền Bắc và miền khí hậu miền Trung.
C. miền khí hậu miền Nam và miền khí hậu Tây Nguyên.
D. miền khí hậu miền Bắc, miền Trung và miền Nam.
Câu 28. Loại thiên tai thường xảy ra ở Biển Đông và gây hậu quả lớn cho ngư dân và

người dân ven biển nước ta là


A. sương mù.

B. bão.

C. sóng thần.

D. tố lốc.

Câu 29. Địa hình ven biển nước ta khơng có dạng nào sau đây?
A. Fi-o.

B. Vịnh cửa sông.

C. Bãi triều.

D. Đầm phá.

Câu 30. Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc có đặc điểm nào sau đây?
A. Bao gồm các khối núi và cao nguyên đồ sộ.
B. Thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu.
C. Chủ yếu là núi thấp với các dãy núi hình cánh cung.
D. Cao nhất cả nước, chủ yếu là hướng tây bắc – đông nam.
Câu 31. Đai nhiệt đới gió mùa, loại đất nào sau đây có diện tích lớn nhất và tốt nhất?
A. Đất nhiễm mặn.

B. Đất nhiễm phèn.


C. Đất phù sa.

D. Đất pha cát.

Câu 32. Đai ơn đới gió mùa trên núi phổ biến với các loại thực vật nào sau đây?
A. Chò chỉ, lát hoa, lãnh sam.

B. Đinh, lim, sến, táu.

C. Gụ, chò chỉ, đỗ quyên.

D. Đỗ quyên, lãnh

sam, thiết sam.
Câu 33. Tài nguyên khoáng sản quan trọng bậc nhất ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc bộ là
A. đá vôi.

B. than.

C. thiếc.

D. kẽm.

Câu 34. Hai tỉnh nào sau đây được xếp vào những tỉnh còn nhiều rừng nhất miền Tây Bắc
và Bắc Trung Bộ?
A. Sơn La, Hịa Bình.

B. Nghệ An, Hà Tĩnh.

C. Quảng Bình, Quảng Trị.


D. Quảng Trị, Thanh Hóa.

Câu 35. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ khơng có đặc điểm khí hậu nào sau đây?
A. Nhiệt độ trung bình năm cao.

B. Ít có sự chênh lệch về nhiệt độ trong

năm.
C. Chịu tác động mạnh của gió mùa Đơng Bắc.

D. Có sự phân chia

hai mùa mưa, khô rõ rệt.
Câu 36. Vùng nào sau đây chịu lụt úng nghiêm trọng nhất nước ta?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Vùng duyên hải miền Trung.

D. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 37. Nguyên nhân gây ngập lụt cho vùng Duyên hải miền Trung không phải do
A. mưa bão lớn.
cao.

B. nước biển dâng.

C. lũ nguồn về.


D. mật độ xây dựng


Câu 38. Cho bảng số liệu:
Diện tích và độ che phủ rừng nước ta giai đoạn 2005 – 2008
Năm
2005
2010
2015
2018

Tổng diện tích có rừng (triệu ha)
Độ che phủ (%)
12,7
38,0
13,4
39,5
14,0
40,8
14,5
41,7
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2010 và 2018)

Nhận xét nào đúng với bảng số liệu trên?
A. Tổng diện tích rừng và độ che phủ rừng tăng.

B. Diện tích rừng và

độ che phủ tăng rất nhanh.

C. Diện tích rừng tăng nhanh hơn độ che phủ.

D. Độ che phủ rừng

và diện tích rừng ổn định.
Câu 39. Một trong những trở ngại lớn cho việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
cho người dân nước ta hiện nay là
A. nhiều người thất nghiệp.

B. tỉ lệ gia tăng dân số nhanh.

C. dấn số nước ta đông.

D. dân số nước ta già.

Câu 40. Một trong những vấn đề quan trọng nhất trong việc sử dụng nước ta hiện nay ở
Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. ô nhiễm nước diễn ra ở mọi nơi trên cả nước.
B. mực nước ngầm hạ thấp, không đủ cung cấp.
C. trình trạng thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt.
D. thừa nước vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô.

Đáp án
1-B
11-A
21-D
31-C

2-D
12-C

22-B
32-D

3-D
13-D
23-D
33-B

4-C
14-C
24-B
34-B

5-A
15-A
25-C
35-C

6-C
16-B
26-D
36-B

7-B
17-C
27-A
37-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 13: Đáp án D


8-C
18-D
28-B
38-A

9-D
19-A
29-A
39-C

10-A
20-C
30-B
40-D


Đối với câu hỏi này, các em chỉ cần nhìn vào bảng số liệu sẽ biết được lượng mưa ở
Hà Nội tập trung vào mùa hạ, ở Huế là vào mùa thu – đông. Tuy nhiên để biết được tổng
lượng mưa ở Huế và Hà Nội, các em phải cộng lượng mưa các tháng để biết được tổng
lượng mưa trong năm nơi nào cao hơn nơi nào. Đáp án D, cho thấy lượng mưa ở Hà Nội
không tập trung ở cuối năm và đầu năm. Như vậy, đây là nội dung trả lời không đúng với
bảng số liệu và đây cũng là đáp án đúng.
Câu 25: Đáp án C
Nước sông đều có ảnh hưởng tới trồng trọt và chăn ni, ảnh hưởng tới cơng nghiệp
luyện kim, ảnh hưởng ít tới hoạt động khai thác khống sản. Giao thơng đường thủy sẽ
chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ nước sông. Như vậy, C là đáp án đúng.
Câu 29: Đáp án A
Địa hình ven biển nước ta có nhiều bãi triều, đầm phá và các vịnh cửa sơng. Dạng
địa hình Fi-o khơng có ở vùng ven biển nước ta. Fi-o là một vịnh nhỏ dài, hẹp, với những

dốc đứng hay vách đá cao, do sơng băng tạo ra. Dạng địa hình Fi-o có nhiều ở vùng Bắc
Âu. Như vậy, A là đáp án đúng.
Câu 35: Đáp án C
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo gió mùa, được thể hiện ở
nền nhiệt cao, biên độ nhiệt độ năm nhỏ và sự phân chia hai mùa mưa, khô rõ rệt.
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ rất ít chịu tác động của gió mùa Đơng Bắc. Gió
mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc nước ta, khi di chuyển xuống phía
Nam, gió mùa Đông Bắc suy yếu dần, bớt lạnh hơn và gần như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã.
Như vậy, C là đáp án đúng.
Câu 36: Đáp án B
Vùng chịu ngập úng nghiêm trọng nhất nước ta có thể các em sẽ bị nhầm với Đồng
bằng sông Cửu Long. Đồng bằng sơng Cửu Long và thậm chí các vùng khác cũng có hiện
tượng ngập úng, nhưng nghiêm trọng nhất vẫn là Đồng bằng sơng Hồng vì ở đây có nhiều
vùng trũng, mật độ xây dựng (mật độ dân cư) cao. Về mùa mưa sẽ khó thốt nước, gây
hiện tượng ngập úng nghiêm trọng. Như vậy, B là đáp án đúng.

THẦN TỐC LUYỆN ĐỀ

ĐỀ ƠN LUYỆN CUỐI HỌC KÌ 1

ĐỀ SỐ 3

NĂM HỌC: 2019 – 2020


(Đề thi có 04 trang)

MƠN: ĐỊA LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề


Câu 1. Dân tộc nào sau đây có số lượng người nhiều nhất nước ta?
A. Dân tộc Thái.

B. Dân tộc Mường.

C. Dân tộc Kinh.

D. Dân tộc Khơ me.

Câu 2. Loại thiên tai nào sau đây rất khó dự báo?
A. Lũ quét.

B. Mưa bão.

C. Dơng lốc.

D. Động đất.

Câu 3. Các thung lũng khuất gió ở miền Bắc, mùa khơ có thể kéo dài tới
A. 2 – 3 tháng.

B. 3 – 4 tháng.

C. 5 – 6 tháng.

D. 7 – 8 tháng.

Câu 4. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chưa phát hiện được khoáng sản nào sau đây?
A. Dầu khí.


B. Sắt.

C. Apatit.

D. Titan.

Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết địa điểm nào sau đây có tổng
lượng mưa từ tháng IX – IV trên 1200 mm?
A. Hà Nội.

B. Huế.

C. TP.Hồ Chí Minh. D. Hà Tiên.

Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5 và trang 6 – 7, cho biết vịnh Hạ Long
thuộc tỉnh, thành phố nào?
A. Quảng Ninh.

B. Hải Phòng.

C. Đà Nẵng.

D. Nha Trang.

Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cho biết tên thủ đô của Malaixia.
A. Viêng Chăn.

B. Phnom penh.

C. Cuala Lampo.


D. Giacacta.

Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cho biết những tỉnh nào sau đây
không tiếp giáp với Campuchia?
A. Gia Lai, Đak Lak, Đắc Nông.

B. Vĩnh Long, Lâm Đồng, Hậu Giang.

C. Bình Phước, Tây Ninh, Long An.

D. Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang.

Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu nào sau đây thuộc
miền khí hậu phía Bắc?
A. Vùng khí hậu Nam Trung Bộ.

B. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ.

C. Vùng khí hậu Tây Nguyên.

D. Vùng khí hậu Nam Bộ.

Câu 10. Điểm cực Bắc phần đất liền nước Việt Nam ở vĩ độ nào sau đây?
A. 23o23’B.

B. 23o27’B.

C. 21o50’B.


D. 16o20’B.

Câu 11. Vùng đất Việt Nam bao gồm
A. Toàn bộ phần đất liền và các đảo xa bờ. B. Toàn bộ phần đất liền và các đảo ven bờ.
C. Tồn bộ diện tích phần đất liền.

D. Tồn bộ phần đất liền và các hải đảo.


Câu 12. Đường biên giới trên đất liền Việt Nam – Lào dài gần
A. 1400 km.

B. 1100 km.

C. 2100 km.

D. 4600 km.

Câu 13. Gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đơng hoạt động mạnh đã lấn át
A. Tín phong.

B. Gió Tây ơn đới.

C. Gió Đơng cực.

D. Gió phơn Tây

Nam.
Câu 14. Cho bảng số liệu:
Lượng mưa các tháng năm 2018 tại trạm quan trắc Nha Trang và Cà Mau

(Đơn vị: mm)
Thán

I

g
Nha

18,

Trang


8
42,

Mau

5

II

6,0
11,

III

IV

23,


19,

3
0,2

2
10,

2

V

VI

VII

VIII

30,2

81,0

19,0

16,0

219,

238,


522,

288,

8

8

1

IX

X

XI

XII

186,

375,

703,

290,

5
293,


9
227,

1
104,

8
47,7

9
8
7
6
5
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2018)

Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
A. Cà Mau mưa nhiều vào các tháng cuối năm.
B. Cà Mau và Nha Trang có lượng mưa như nhau.
C. Lượng mưa ở Nha Trang tập trung vào đầu năm.
D. Tổng lượng mưa ở Cà Mau cao hơn ở Nha Trang.
Câu 15. Cát bay, cát chảy là loại thiên tai ở vùng ven biển.
A. Đồng bằng sông Hồng.

B. Miền Trung.

C. Đông Nam Bộ.

D. Đồng bằng sông Cửu Long.


Câu 16. Trừ vùng núi cao, nhiệt độ trung bình năm ở nước ta đều lớn hơn bao nhiêu oC?
A. 10 oC.

B. 15 oC.

C. 20 oC.

D. 30 oC.

Câu 17. Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở nước ta tập trung nhiều nhất ở
A. Đồng bằng sông Hồng.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ.

D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 18. Hai bể dầu lớn nhất nước ta hiện đang được khai thác là
A. Thổ Chu – Mã Lai và Sông Hồng.

B. Nam Côn Sơn và Cửu Long.

C. Nam Côn Sơn và Sông Hồng.

D. Thổ Chu – Mã Lai và Cửu Long.

Câu 19. Nơi nào ở Việt nam trong năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh?



A. Tất cả mọi nơi.

B. Các tỉnh phía Bắc.

C. Các tỉnh miền Trung.

D. Các tỉnh phía

Nam.
Câu 20. Vào mùa đơng, ở miền Bắc có mấy tháng nhiệt độ dưới 18 oC?
A. 1 – 2 tháng.

B. 2 – 3 tháng.

C. 3 – 4 tháng.

D. Khơng có tháng nào.

Câu 21. Ranh giới phân chia miền khí hậu miền Bắc với miền khí hậu miền Nam là
A. Dãy núi Hoành Sơn.
C. Dãy núi Bạch Mã.

B. Dãy núi Tam Điệp.
D. Dãy núi Trường Sơn.

Câu 22. Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta là
A. Đất Feralit.

B. Đất phù sa.


C. Đất phèn.

D. Đất mặn.

Câu 23. Cho biểu đồ:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH Ở TP.HỒ CHÍ MINH VÀ HÀ NỘI
(Nguồn số liệu theo Vũ Tự Lập, Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục 1999)
Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên?
A. TP.Hồ Chí Minh nhiệt độ ln thấp hơn Hà Nội.
B. Nhiệt độ trung bình tháng ở TP.Hồ Chí Minh trên 25oC.
C. Biên độ nhiệt ở Hà Nội thấp hơn TP. Hồ Chí Minh.
D. Nhiệt độ ở Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh ít chênh nhau.
Câu 24. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở nước ta khơng bao gồm:
A. Rừng nửa rụng lá.

B. Rừng rậm nhiệt đới ẩm.


C. Rừng thưa nhiệt đới khí.

D. Xa van, bụi gai cận nhiệt đới.

Câu 25. Gió mùa mùa đơng hoạt động vào khoảng thời gian nào?
A. Từ tháng XI đến tháng IV.

B. Từ tháng V đến tháng X.

C. Từ tháng VIII đến tháng I.


D. Từ tháng II đến tháng VII.

Câu 26. Rừng ở phần lãnh thổ phía Nam xuất hiện nhiều lồi cây chịu hạn và rừng rụng lá

A. Mùa thu với lượng mưa ít.

B. Có nhiệt độ cao và ít mưa.

C. Có một mùa đơng lạnh và khơ.

D. Có một mùa khơ, nắng nóng kéo dài.

Câu 27. Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh ở đai nhiệt đới gió mùa thường khơng
hình thành ở
A. Vùng núi thấp mưa nhiều.

B. Vùng khí hậu ẩm ướt.

C. Vùng có khí hậu khơ hạn.

D. Vùng có mùa khơ khơng rõ.

Câu 28. Nhận định nào sau đây đúng với đặc điểm khí hậu miền Tây Bắc và Bắc Trung
Bộ?
A. Có một mùa đơng lạnh do tác động của gió mùa đơng bắc.
B. Ảnh hưởng của gió mùa đơng giảm sút mạnh.
C. Nền nhiệt cao, biên độ nhiệt trong năm ít chênh lệch.
D. Trong năm có hai mùa rõ rệt, đó là mùa mưa và mùa khơ.
Câu 29. Địa hình bờ biển miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có đặc điểm nào sau đây?
A. Khúc khuỷu, có nhiều vịnh biên sâu.


B. Ven biển có nhiều cồn cat, đầm phá.

C. Ven biển có nhiều quần đảo và đảo lớn.

D. Ít khúc khuỷu, đáy biển nơng, nhiều đảo.

Câu 30. Rừng của nước ta hiện nay chủ yếu là
A. Rừng già.

B. Rừng phòng hộ.

C. Rừng ngập mặn.

D. Rừng mới phục

hồi.
Câu 31. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân cơ bản làm suy giảm đa dạng sinh
học ở nước ta?
A. Ảnh hưởng của chiến tranh.

B. Đốt và chặt phá rừng bừa bãi.

C. Du nhập nhiều giống ngoại lai.

D. Săn bắt, buôn bán trái phép.

Câu 32. Nơi nào sau đây đất nơng nghiệp có nguy cơ bị nhiễm phèn cao?
A. Đồng bằng sông Hồng.


B. Bắc Trung Bộ.

C. Đông Nam Bộ.

D. Đồng bằng sông Cửu Long.


Câu 33. Tình trạng mất cân bằng sinh thái khơng biểu hiện ở
A. Ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí.

B. Sự gia tăng các

thiên tai bão lụt, hạn hán.
C. Sự biến đổi bất thường về thời tiết và khí hậu.

D. Sự nóng lên của

Trái Đất và nước biển dâng.
Câu 34. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí nước ta nằm ở
A. Vùng ngoại chí tuyến bán cầu Bắc.

B. Vùng ngoại chí tuyến bán cầu Nam.

C. Vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc.

D. Vùng nội chí tuyến bán cầu Nam.

Câu 35. Mùa bão ở nước ta thường bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào sau đây?
A. Từ tháng VI đến tháng XI.


B. Từ tháng VIII đến tháng I.

C. Từ tháng III đến tháng IX.

D. Từ tháng II đến tháng VII.

Câu 36. Chế độ khí hậu ở miền Nam có đặc điểm nào sau đây?
A. Mùa đơng lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
B. Trong năm có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.
C. Mưa tập trung vào mùa xn, mùa hạ khơ nóng.
D. Mưa quanh năm, nhiệt độ trong năm khá ổn định.
Câu 37. Cơ cấu dân số nước ta đang có sự thay đổi theo xu hướng nào sau đây?
A. Giảm số người ngoài độ tuổi lao động.

B. Tăng số người chưa đến độ tuổi lao

động.
C. Giảm số người trong độ tuổi lao động.

D. Giảm số người chưa đến độ tuổi lao

động.
Câu 38. Ngập lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Mưa lớn và triều cường.

B. Chưa có nhiều cơng trình thốt lũ.

C. Có nhiều cửa sơng thơng ra biển.

D. Chưa có nhiều cơng trình ngăn thủy


triều.
Câu 39. Một trong những đặc điểm giống nhau của các dân tộc Việt Nam là
A. Cùng có kinh nghiệm trồng cây cơng nghiệp.

B. Ln đồn kết bên

nhau để xây dựng đất nước.
C. Cùng có kinh nghiệm trơng cây lương thực.
kinh tế ít chênh lệch.
Câu 40. Nhiệt độ trung bình nước ta quanh năm cao chủ yếu là do

D. Trình độ phát triển


A. Bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm.
B. Thường xun chịu tác động của khơng khí biển.
C. Nước ta nằm gần với xích đạo, nóng quanh năm.
D. Khơng thường xun chịu tác động của gió mùa đơng bắc.


Đáp án
1-C
11-D
21-C
31-C

2-D
12-C
22-A

32-D

3-B
13-A
23-B
33-A

4-A
14-D
24-B
34-C

5-B
15-B
25-A
35-A

6-A
16-C
26-D
36-B

7-C
17-D
27-C
37-D

8-B
18-B
28-B

38-A

9-B
19-A
29-A
39-B

10-A
20-B
30-D
40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 19: Đáp án A
Hiện tượng Mặt trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12h trưa (tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng vng
góc với tiếp tuyến ở bề mặt Trái Đất) gọi là hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh. Ở Trái Đất
hiện tượng này xảy ra ở các địa điểm từ vĩ tuyến 23o27’N. Việt Nam nằm hồn tồn trong
khu vực nội chí tuyến Bắc bán cầu nên trong năm có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. Như
vậy, A là đáp án đúng.
Câu 27: Đáp án C
Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh ở đai nhiệt đới gió mùa thường khơng hình thành
ở vùng có khí hậu khơ hạn. Vì hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm thường xanh hình thành ở
những vùng núi thấp mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khơ khơng rõ. Như vậy, C là đáp án
đúng.
THẦN TỐC LUYỆN ĐỀ

ĐỀ ÔN LUYỆN CUỐI HỌC KÌ 1

ĐỀ SỐ 4


NĂM HỌC: 2019 – 2020

(Đề thi có 04 trang)

MƠN: ĐỊA LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề

Câu 1. Để đảm bảo vai trò của rừng đối với việc bảo vệ môi trường, cần phải nâng độ
che phủ lên bao nhiêu %?
A. 35 – 40%

B. 40 – 45%.

C. 50 – 55%.

D. 55 – 60%.

Câu 2. Thiên nhiên nước ta được phân thành mấy đai cao?
A. 1 đai cao.

B. 2 đai cao.

C. 3 đai cao.

D. 4 đai cao.


Câu 3. Dọc bờ biển nước ta, trung bình cứ bao nhiêu km lại gặp một cửa sông?
A. 10km.


B. 15km.

C. 20km.

D. 25km.

Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt nam trang 6 – 7, cho biết nước ta không có các cao
nguyên nào sau đây?
A. Sơn La, Mộc Châu.
Linh.

B. Kon Tum, Pleiku. C. Lâm Viên, Di

D. Tà Ôi, Hủa Phan.

Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cho biết tên thủ đô của Indonexia.
A. Cuala Lampo.

B. Giacacta.

C. Manila.

D. Dili.

Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 3 và trang 17, cho biết những địa danh
nào sau đây là khu kinh tế cửa khẩu?
A. Vũng Áng, Hòn La.

B. Trà Lĩnh, Tà Lùng.


C. Chu Lai, Dung Quất.

ưD. Nhơn Hội, Vân

Phong.
Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5 và trang 6 – 7, cho biết vịnh Cam
Ranh thuộc tỉnh, thành phố nào?
A. Đà Nẵng.

B. Quảng Nam.

C. Khánh Hịa.

D. Quảng Ngãi.

Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết lưu vực sông nào sau đây có tỉ
lệ diện tích lưu vực nhỏ nhất?
A. Sông Đà Rằng.

B. Sông Cả.

C. Sông Thu Bồn.

D. Sông Mã.

Câu 9. Nước ta có khoảng bao nhiêu con sơng có chiều dài trên 10km?
A. 3260 sông.

B. 2360 sông.


C. 3620 sông.

D. 2630 sông.

Câu 10. Các bãi cát ven biển nước ta có trữ lượng lớn về
A. Titan.

B. Crom.

C. Vàng.

D. Boxit.

Câu 11. Khu vực đồng bằng thường ít tập trung
A. Các thành phố.

B. Các khu công nghiệp.

C. Các trung tâm thương mại.

D. Các điểm cơng nghiệp khai thác.

Câu 12. Việt Nam có khoảng bao nhiêu hòn đảo lớn nhỏ?
A. 2000.

B. 3000.

C. 4000.

D. 5000.


Câu 13. Quần đảo Trường Sa của Việt Nam thuộc tỉnh/thành phố nào sau đây?
A. Khánh Hòa.

B. Quảng Nam.

C. Đà Nẵng.

D. Quảng Ngãi.

Câu 14. Điểm cực Bắc phần đất liền của Việt Nam thuộc địa danh nào sau đây?


A. Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
B. Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
C. Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
D. Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
Câu 15. Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa,vào mùa khơ khơng thuận lợi cho
A. Ngành trồng trọt. B. Giao thông vận tải. C. Khai thác khoáng sản.

D. Du lịch

biên.
Câu 16. Đầu mùa hạ, nơi nào sau đây có lượng mưa lớn?
A. Phía Nam của khu vực Tây Bắc.

B. Nam Bộ và Tây Nguyên.

C. Đồng bằng ven biển Trung Bộ.


D. Khu vực đồng bằng Bắc Bộ.

Câu 17. Ở miền Trung, mùa mưa tập trung vào thời kì
A. Mùa đơng.

B. Mùa hạ.

C. Mùa xn.

D. Mùa đơng.

Câu 18. Cho bảng số liệu:
Nhiệt độ trung bình các tháng ở Lạng Sơn và Cần Thơ
Tháng
Lạng
Sơn
Cần
Thơ

I

II

III

IV

V

VI


VII

VIII

IX

X

XI

XII

13,3 14,3 18,2 22,1 25,5 26,9 27,0 26,6 25,2 22,2 18,3 14,8
25,

26,1 27,3 28,5 27,8 27,1 26,8 26,7 26,8 26,8 26,8 25,6

3
(Nguồn: Vũ Tự Lập, Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục 1999)

Hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
A. Nhiệt độ ở Cần Thơ có nhiều biến động.
B. Biên độ nhiệt ở Lạng Sơn cao hơn Cần Thơ.
C. Nhiệt độ ở Cần Thơ ổn định hơn ở Lạng Sơn.
D. Nhiệt độ ở Cần Thơ nhìn chung cao hơn Lạng Sơn.
Câu 19. Hiện tượng xâm thực mạnh ở nước ta thường diễn ra ở
A. Đồng bằng.

B. Đồi núi.


C. Vùng trũng.

Câu 20. Chế độ dịng chảy sơng ngòi nước ta thất thường là do
A. Xây dựng nhiều cơng trình thủy điện.
B. Chế độ mưa khơng ổn định, thất thường.
C. Địa hình miền núi nước ta chia cắt phức tạp.
D. Hình dạng lãnh thổ kéo dài theo chiều bắc nam.

D. Cao nguyên.


Câu 21. Cho biểu đồ:

LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG Ở HÀ NỘI VÀ TP. HỒ CHÍ MINH
(Nguồn số liệu theo Vũ Tự Lập, Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục 1999)
Nhận xét nào sau đây không đúng với biểu đồ trên?
A. Vào đầu năm, lượng mưa TP.Hồ Chí Minh ít mưa hơn Hà Nội.
B. Lượng mưa ở Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh tập trung vào mùa hạ.
C. Lượng mưa các tháng ở Hà Nội luôn cao hơn TP.Hồ Chí Minh.
D. Lượng mưa ở Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh có sự phân bố theo mùa.
Câu 22. Khó khăn về mặt tự nhiên đối với hoạt động canh tác, cơ cấu cây trồng, kế hoạch
thời vụ nước ta là
A. Thời tiết và khí hậu thất thường.

B. Thiếu đất canh tác, đất bạc màu.

C. Hầu hết đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. D. Nguy cơ nhiều nơi đất bị hoang mạc hóa.
Câu 23. Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc nước ta mang đặc trưng của vùng khí hậu
A. Cận xích đạo gió mùa.


B. Ơn đới hải dương.

C. Cận nhiệt đới gió mùa.

D. Nhiệt đới ẩm gió

mùa có mùa đông lạnh.
Câu 24. Duyên hải Nam Trung Bộ, mùa khô có thể kéo dài tới
A. 2 – 3 tháng.

B. 3 – 4 tháng.

C. 4 – 5 tháng.

D. 6 – 7 tháng.

Câu 25. Thiên tai bất thường và gây hậu quả nghiêm trọng do khí hậu gây ra là
A. Mưa bão.

B. Lũ quét.

C. Hạn hán.

D. Ngập úng.

Câu 26. Một trong những loại hình du lịch có vai trị quan trọng hàng đầu trong việc giáo
dục bảo vệ môi trường là



A. Du lịch tham quan.

B. Du lịch nghỉ dưỡng.

C. Du lịch sinh thái.

D. Du lịch lễ hội.

Câu 27. Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước bị suy giảm rõ rệt, ngun nhân chủ yếu là
do
A. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường nước.
B. Sử dụng phương tiện đánh bắt lỗi thời.
C. Sự cạn kiệt tài nguyên sinh vật trên cạn.
D. Dịch bệnh và biến đổi khí hậu.
Câu 28. Ven biển miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có loại rừng nào sau đây?
A. Rừng khộp.

B. Rừng ôn đới núi cao.

C. Rừng ngập mặn.

D. Rừn tràm.
Câu 29. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết nhận xét nào sau đây đúng
với lưu lượng nước trung bình sơng Hồng, sông Đà Rằng, sông Mê Công.
A. Lưu lượng nước sông Mê Công nhỏ hơn sông Hồng.
B. Lượng nước sông Đà Rằng không ổn định.
C. Lưu lượng nước sông Mê Công theo sát nhịp điệu mưa.
D. Lưu lượng nước sông Hồng tập trung chủ yếu vào mùa đông.
Câu 30. Tại sao ở miền Bắc có các lồi thú lơng dày?
A. Có mùa đông lạnh.


B. Thời tiết lạnh giá.

C. Mưa bão thường xuyên.

D. Nguồn thức ăn dồi dào.

Câu 31. Vì sao rừng lá rộng thường xanh ở đai nhiệt đới gió mùa lại có cấu trúc nhiều
tầng?
A. Nhiều đất đỏ badan.

B. Lượng mưa và độ

ẩm lớn.
C. Nhiều đất phèn và đất mặn.

D. Khí hậu khơ hạn quanh năm.

Câu 32. Việc trồng rừng đầu nguồn sẽ góp phần quan trọng
A. Giảm lũ lụt ở phần hạ lưu.

B. Hạn chế cát bay, cát lấn.

C. Hạn chế ảnh hưởng của bão.

D. Hạn chế xâm nhập mặn.

Câu 33. Hiện tượng bùng nổ dân số ở nước ta diễn ra vào khoảng thời gian nào sau đây?
A. Nửa cuối thế kỉ XIX.
XX.


B. Nửa đầu thế kỉ


×