Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

De cuong on tap thi tuyen sinh vao lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.78 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nội dung ôn tập thi tuyển sinh vào lớp 10</b>


<b>Năm học 2011-2012</b>



<b>A. Hướng dẫn ôn tập phần Tiếng Việt</b>


<b>I.</b> <b>Các phương châm hội thoại</b>


1. Nắm vững khái niệm 5 phương châm hội thoại đã học.
2. Lấy được ví dụ về mỗi phương châm hội thoại.


3. Tìm những thành ngữ, tục ngữ liên quan đến mỗi phương châm hội thoại.
4. Phát hiện lỗi về phương châm hội thoại trong những ví dụ cụ thể.


5. Nắm được những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
<b>II.</b> <b>Xưng hô trong hội thoại.</b>


1. Từ ngữ dùng để xưng hô trong hội thoại.
2. Nguyên tắc <i>xưng khiêm hô tôn</i> trong hội thoại.
<b>III.</b> <b>Sự phát triển của từ vựng.</b>


<i><b>1. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.</b></i>


- Hình thành nghĩa mới và nghĩa cũ mất đi.


- Hình thành các nghĩa mới cùng tồn tại với nghĩa gốc.


<i><b>2. Phương thức chuyển nghĩa của từ ngữ.</b></i>


- Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
VD: <i>đầu súng, chân trời</i>


- Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.


VD: <i>tay súng thiện xạ, áo anh rách vai</i>


<i><b>3. Các dạng bài tập về phương thức chuyển nghĩa của từ.</b></i>


<b>IV.</b> <b>Cách phát triển nghĩa của từ.</b>


<i><b>1. Tạo từ mới</b></i>


a. Tạo từ mới bằng phương thức láy.
<i>lấm lem, lấm láp</i>


b. Tạo từ ngữ bằng phương thức ghép
<i>sở hữu trí tuệ, kinh tế tri thức</i>


c. Tạo từ mới theo mô hình : <i><b>X + tặc</b></i>


Ví dụ ( <i>lâm tặc, hải tặc</i>..)


<i><b>2. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngồi</b></i>


a. Từ mượn Hán Việt.


b. Từ mượn ngơn ngữ châu Âu.


3. Các dạng bài tập về tạo từ ngữ mới và từ mượn.
<b>V.</b> <b>Tổng hợp về từ vựng Tiếng Việt.</b>


1. Từ đơn và từ phức.
2. Thành ngữ



3. Nghĩa của từ.


4. Từ nhiều nghĩa và hiện tựợng chuyển nghĩa của từ.
5. Từ đồng âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

7. Từ trái nghĩa


8. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
9. Trường từ vựng.


<b>Yêu cầu: </b><i>- Học sinh nắm vững các khái niệm.</i>
<i> - Lấy được ví dụ cụ thể.</i>


<i><b> </b>- Giáo viên ra bài tập ở mỗi loại cho học sinh thực hiện.</i>


VI. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.


1. Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.


2. Thực hành viết đoạn văn sử dụng lời dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp.
<b>VI.</b> <b>Thuật ngữ</b>


1. Khái niệm thuật ngữ.


2. Hai đặc điểm của thuật ngữ.


3. Nêu được thuật ngữ theo yêu cầu và phát hiện được thuật ngữ trong các bài tập cụ
thể.


<b>VII. Khởi ngữ</b>



1. Khái niệm khởi ngữ.


2. Dạng bài tập phát hiện khởi ngữ trong câu ( đoạn ) văn.
3. Dạng bài tập sử dụng khởi ngữ khi viết đoạn văn cụ thể.
IX. Các thành phần biệt lập.


1. Nắm vững khái niệm về các thành phần biệt lập.
<i>( Tình thái, cảm thán, gọi-đáp, phụ chú .)</i>


2. Hiểu rõ tại sao đó gọi là các <i>thành phần biệt lập</i>


3. Dạng bài tập đem thành phần biệt lập vào phát ngôn.


4. Dạng bài tập phát hiện thành phần biệt lập trong phát ngôn.
5. Dạng bài tập sử dụng thành phần biệt lập khi viết đoạn văn
X. Liên kết đoạn văn


1. Nắm vững khái niệm liên kết đoạn văn.


2. Nắm vững cách nhận biết và sử dụng các phép liên kết.
3. Dạng bài tập phát hiện phép liên kết trong đoạn văn cụ thể.
4. Dạng bài tập sử dụng phép liên kết khi viết đoạn văn .
XI. Nghĩa tường minh và hàm ý.


1. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý.


2. Dạng bài tập phát hiện hàm ý trong phát ngôn.


3. Dạng bài tập đặt câu chứa hàm ý để hoàn thành đoạn đối thoại.


XII. <b>Các cách trình bày nội dung trong một đoạn văn.</b>


1. Trình bày theo cách diễn dịch.
2. Trình bày theo cách qui nạp


3. Trình bày theo cách tổng-phân-hợp.
Yêu cầu:


<i>- Nắm vững khái niệm về mỗi cách trình bày.</i>


<i> - Thực hành viết đoạn văn theo yêu cầu cụ thể về mỗi cách trình bày nội dung đoạn</i>
<i>văn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Văn học trung đại</b>



<i><b>Văn bản : Chuyện người con gái Nam Xương.</b></i>


<b> 1. Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.</b>
2. Tóm tắt truyện.


3. Giải thích tên của tập truyện <i>Truyền kì mạn lục</i>.


4. Nêu và chỉ ra ý nghĩa của các chi tiết kì ảo trong truyện.
5. Phân tích ý nghĩa của chi tiết “ <i>cái bóng</i>” trong truyện.


6. Nêu suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nương trong <i>Chuyện người con gái Nam </i>
<i>Xương.</i>


<b> 7. Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của </b><i>Chuyện người con gái Nam Xương.</i>



8. Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương trong


<i>Chuyện người con gái Nam Xương</i> của Nguyễn Dữ.


<i><b>Văn bản : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.</b></i>


1. Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.


2. Sau khi học văn bản <i>Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh</i><b>,viết đoạn văn ngắn trình bày </b>
những điều nhận thức được về tình trạng đất nước ta vào thời vua Lê chúa Trịnh
cuối thế kỉ XVIII.


<i><b>Văn bản : Hoàng Lê nhất thống chí.</b></i>


<b>1.</b> Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.
<b>2.</b> Giải thích nhan đề của tác phẩm.


<b>3.</b> Cảm nhận về hình tượng Quang Trung trong hồi thứ 14.


<i><b>Văn bản : Truyện Kiều</b></i>
<i><b>1.</b></i> Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.


<i><b>2.</b></i> Giải thích tên tác phẩm “ <i>Đoạn trường tân thanh</i>” và “ <i>Truyện Kiều</i>”.


<i><b>3.</b></i> Nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích <i>Chị em Thúy Kiều</i>.


<i><b>4.</b></i> Cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du qua đoạn trích <i>Chị em Thúy Kiều</i>.


<i><b>5.</b></i> Cảm nhận của em về đoạn trích <i>Cảnh ngày xuân</i>.



<i><b>6.</b></i> Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du trong 8 câu thơ cuối trong đoạn trích


<i>Kiều ở lầu Ngưng Bích.</i>


<i><b>7.</b></i> Tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích <i>Kiều ở lầu Ngưng Bích.</i>


<i><b>8.</b></i> Suy nghĩ về thân phận Thúy Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều của
Nguyễn Du.


<i><b>Văn bản : Lục Vân Tiên.</b></i>


1.Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.
2. Giải thích nội dung ý nghĩa của hai câu thơ:


<i> Nhớ câu kiến ngãi bất vi,</i>


<i> Làm người thế ấy cũng phi anh hùng. </i>


3.Cảm nhận của em về hình tượng Lục Vân Tiên qua đoạn trích <i>Lục Vân Tiên cứu </i>
<i>Kiều Nguyệt Nga</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> </b></i>1. Suy nghĩ về vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua <i>Chuyện người </i>
<i>con gái Nam Xương </i>và các đoạn trích trong <i>Truyện Kiều.</i>


2. Hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam qua các tác phẩm văn học trung đại đã học.


<b>II. Văn học hiện đại ( Học kì I )</b>



<i><b>Văn bản: Đồng chí</b></i>



<b> 1. Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.</b>


2. Bài thơ sáng tác trong hồn cảnh nào? Hồn cảnh sáng tác đó giúp em hiểu thêm
điều gì về nội dung tư tưởng bài thơ?


3. Suy nghĩ của em về nhan đề bài thơ <i>Đồng chí</i>.


4. Cảm nhận của em về khổ thơ cuối trong bài <i>Đồng chí.</i>


5. Phân tích vẻ đẹp của tình đồng chí, đồng đội qua bài thơ<i> Đồng chí.</i>


6. Vẻ đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ qua bài thơ<i> Đồng chí.</i>


<i><b>Văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính.</b></i>


1. Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.


2. Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào? Hồn cảnh sáng tác đó giúp em hiểu thêm
điều gì về nội dung tư tưởng bài thơ?


3. Suy nghĩ của em về nhan đề bài thơ.


4. Phân tích vẻ đẹp của người lính lái xe trong tác phẩm <i>Bài thơ về tiểu đội xe khơng </i>
<i>kính </i>của Phạm Tiến Duật.


5. Cảm nhận về khổ thơ cuối.


6. Vẻ đẹp của người lính cách mạng qua hai tác phẩm: <i>Đồng chí</i> và<i> Bài thơ về tiểu đội </i>
<i>xe khơng kính.</i>



<i><b>Văn bản : Đồn thuyền đánh cá</b></i>


<b> 1. Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.</b>


<b> 2. Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh sáng tác đó giúp em hiểu thêm </b>
điều gì về nội dung tư tưởng bài thơ?


3. Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên và cuộc sống lao động của con người trong bài
thơ.


4. Có ý kiến cho rằng “<i>Đồn thuyền đánh cá”</i>là khúc tráng ca ngợi ca cuộc sống mới,
con người trong thời đại mớí.


Bằng việc phân tích bài thơ, em hãy chứng minh ý kiến trên.


<i><b>Văn bản: Bếp lửa</b></i>


<b> 1. Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.</b>


2. Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh sáng tác đó giúp em hiểu thêm
điều gì về nội dung tư tưởng bài thơ?


3. Suy nghĩ của em về nhan đề bài thơ.


4. Cảm nhận của em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ.


5. Suy nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ <i>Bếp lửa</i> của Bằng Việt.


<i><b>Văn bản : Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> 2. Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh sáng tác đó giúp em hiểu thêm </b>
điều gì về nội dung tư tưởng bài thơ?


3. Cảm nhận của em về hai câu thơ:


<i> Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi</i>
<i> Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.</i>


<b>4.</b> Suy nghĩ của em về hình ảnh người mẹ Tà-ơi trong bài thơ.


<i><b>Văn bản : Ánh trăng</b></i>


1. Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.


2. Bài thơ sáng tác trong hồn cảnh nào? Hồn cảnh sáng tác đó giúp em hiểu thêm
điều gì về nội dung tư tưởng bài thơ?


3. Suy nghĩ của em về nhan đề bài thơ.


4. Xuyên suốt bài thơ <i>Ánh trăng </i>của Nguyễn Duy là hình tượng ánh trăng. Em hiểu
hình tượng đó như thế nào?


5. Tong bài thơ <i>Ánh trăng</i> Nguyễn Duy viết :
“ Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vơ tình


ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình ”



Phút giật mình của nhân vật trữ tình trong bài thỏ gợi cho em suy nghĩ gì?
<b>5.</b> Phân tích bài thơ <i>Ánh trăng </i>của Nguyễn Duy.


<i><b>Văn bản : Làng</b></i>


<b> 1. Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.</b>


2. Truyện ngắn <i>Làng</i> được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh sáng tác đó
giúp em hiểu thêm điều gì về nội dung tư tưởng của truyện?


3. Tóm tắt cốt truyện và nêu chủ đề của truyện ngắn <i>Làng.</i>


<i> </i>4. Xác định tình huống và nêu ý nghĩa tình huống của truyện ngắn <i>Làng.</i>


<b> 5. Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật ơng Hai trong truyện ngắn </b><i>Làng</i>.Qua
đó làm sáng tỏ những phẩm chất cao đẹp của nhân vật này.


6. Phân tích đoạn trích truyện ngắn <i>Làng</i>( Kim Lân) người để làm rõ nhận xét ”
Ông hai là người nông dân yêu làng, yêu nước sâu sắc”.


7. Từ việc cảm nhận về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn <i>Làng</i>,em hãy bày tỏ
tình cảm và suy nghĩ về làng quê yêu dấu của mình trong thời kì đổi mới.


<i><b>Văn bản : Lặng lẽ Sa Pa</b></i>
<i><b> </b></i>1. Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.


2. Truyện ngắn <i>Lặng lẽ Sa Pa</i> được sáng tác trong hồn cảnh nào? Hồn cảnh sáng
tác đó giúp em hiểu thêm điều gì về nội dung tư tưởng của truyện?


3. Tóm tắt cốt truyện và nêu chủ đề của truyện ngắn <i>Lặng lẽ Sa Pa.</i>



4. Xác định tình huống và nêu ý nghĩa của tình huống truyện.


5. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Qua điểm nhìn trần thuật của nhân vật nào?
Việc lựa chọn điểm nhìn trần thuật như vậy có ý nghĩa gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

7. Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên và con người lao động trong truyện ngắn <i>Lặng lẽ</i>
<i>Sa Pa.</i>


8. Chất trữ tình của truyện ngắn <i>Lặng lẽ Sa Pa.</i>




<i><b>Văn bản : Chiếc lược ngà</b></i>


<b> 1. Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.</b>


2. Truyện ngắn Chiếc lược ngà được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh sáng
tác đó giúp em hiểu thêm điều gì về nội dung tư tưởng của truyện?


3. Tóm tắt cốt truyện và nêu chủ đề của truyện ngắn <i>Chiếc lược ngà</i> .


4. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Bằng lời của nhân vât nào?Việc lực chọn
ngơi kể và người kể như vậy có ý nghĩa gì?


5. Xác định tình huống và nêu ý nghĩa của tình huống truyện.
6. Ý nghĩa của hình tượng chiếc lược ngà.


7. Có ý kiến cho rằng: ” Truyện <i>Chiếc lược ngà</i> của nhà văn Nguyễn Quang Sáng
là một câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng.”



Hãy phân tích đoạn trích đã học để làm rõ ý kiến trên.
8. Cảm nhận về nhân vật bé Thu.


9.Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn <i>Chiếc </i>
<i>lược ngà</i> của Nguyễn Quang Sáng.


<b>IV. Văn học hiện đại ( Học kì II )</b>



<i><b>Văn bản : Con cị</b></i>


1. Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.
2. Suy nghĩ của em về nhan đề của bài thơ.


3. Hình ảnh con cò trong bài thơ gợi cho em những suy nghĩ gì?
4. “ <i>Con dù lớn vẫn là con của mẹ</i>


<i> Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con” </i>


Từ hai câu thơ trên, hãy trình bày suy nghĩ của em về tình mẹ đối với cuộc đời
mỗi con người.


<i><b>Văn bản : Mùa xuân nho nhỏ</b></i>


<b> 1.Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.</b>
2.Suy nghĩ của em về nhan đề của bài thơ.


<b> 3. Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh sáng tác đó giúp em hiểu thêm </b>
điều gì về nội dung tư tưởng bài thơ?



4. Cảm nhận của em về bài thơ <i>Mùa xuân nho nhỏ </i>của Thanh Hải<i>.</i>


5. Những ước nguyện chân thành và tha thiết của nhà thơ Thanh Hải trong bài thơ


<i>Mùa xuân nho nhỏ.</i>


<i><b>Văn bản: Viếng lăng Bác</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> 2. Bài thơ sáng tác trong hồn cảnh nào? Hồn cảnh sáng tác đó giúp em hiểu thêm </b>
điều gì về nội dung tư tưởng bài thơ?


3. Bài thơ được triển khai theo mạch cảm xúc như thế nào?


4. Những đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ <i>Viếng lăng Bác</i> của Viễn Phương.
5. Tình cảm chân thành và tha thiết của nhân dân ta đối với Bác Hồ qua bài thơ


<i>Viếng lăng Bác </i>của Viễn Phương.


<i><b>Văn bản: Sang thu</b></i>


<b> 1.Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.</b>


<b> 2. Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh sáng tác đó giúp em hiểu thêm </b>
điều gì về nội dung tư tưởng bài thơ?


3. Bài thơ được triển khai theo mạch cảm xúc như thế nào?
4. Phân tích bài thơ <i>Sang thu</i>.


5. Ý nghĩa triết lí của hai câu thơ cuối.



6. Những cảm nhận tinh tế , sâu sắc của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất
trời từ cuối hạ sang đầu thu qua bài thơ Sang thu.


<i><b>Văn bản : Nói với con</b></i>


1.Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.


2.Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm của người cha đối với con trong bài
thơ . 3. Suy nghĩ của em sau khi đọc bài thơ <i>Nói với con.</i>


<i> </i>4. Tình yêu quê hương thắm thiết, niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân
tộc mình qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ Y Phương trong bài thơ <i>Nói với con.</i>
<i> </i><b>Văn bản: Những ngôi sao xa xơi</b>


<b> 1. Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.</b>


2. Truyện ngắn <i>Những ngơi sao xa xơi</i> được sáng tác trong hồn cảnh nào? Hồn
cảnh sáng tác đó giúp em hiểu thêm điều gì về nội dung tư tưởng của truyện?
3. Tóm tắt cốt truyện và nêu chủ đề của truyện ngắn <i>Những ngôi sao xa xôi</i>.


4. Xác định ngôi kể và người kể chuyện. Việc lực chọn ngôi kể và người kể như vậy
có ý nghĩa gì?


5. Trình bày cảm nhận của em về nhân vật Phương Định.


6. Suy nghĩ của em về tuổi trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ qua truyện
ngắn<i> Những ngôi sao xa xôi</i>.


<i><b>Văn bản : Bến quê</b></i>



<b> 1. Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.</b>
2, Nêu chủ đề của truyện.


3. Xác định tình huống và nêu ý nghĩa của tình huống truyện.


4. Nêu và chỉ ra ý nghĩa của các chi tiết có tính biểu tượng trong truyện.


5. Truyện ngắn <i>Bến quê </i>đã gợi cho em những suy nghĩ gì về con người và cuộc đời?


<i><b>Kịch Bắc Sơn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



<b>C. Phần văn nghị luận</b>



<i><b>Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh</b></i>


1.Suy nghĩ của em về vẻ đẹp của phong cách <i>Hồ Chí Minh</i><b>.</b>


<i><b>Văn bản: Bàn về đọc sách</b></i>


<b>1.</b> Những kinh nghiệm quý báu mà em lĩnh hội được qua văn bản <i>Bàn về đọc sách.</i>


<i><b>2.</b></i> Suy nghĩ của em về nhận định: ” <i>Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng </i>
<i>đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn.”</i>


<b>3.</b> Em hãy viết một bài văn nghị luận nêu lên vai trò và tác dụng của sách trong đời
sống con người.



<i><b>Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ</b></i>


1. Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.
2. Nêu chủ đề của văn bản.


3. Trình bày những điều em nhận thức được sau khi học văn bản <i>Tiếng nói của văn </i>
<i>nghệ.</i>


<i> </i>4. Qua văn bản<i> Tiếng nói của văn nghệ, </i>em hãy chỉ ra tầm quan trọng của văn nghệ
đối với đời sống con người.


<b> </b>


<i><b>Văn bản: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới</b></i>


<b> 1. Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.</b>
2. Nêu chủ đề của văn bản.


3. Để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, Vũ Khoan viết : <i>Sự chuẩn bị của bản thân </i>
<i>con người là quan trọng nhất”.</i> Em hãy bình luận ý kiến trên.


<b> </b>




<i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×