Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

THI GVDG TINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.18 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Điệp ngữ là gì? Kể tên các dạng điệp ngữ </b>


<b>mà em biết?</b>



Khi n

ói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp



lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý,


gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là


phép

<i><b>điệp ngữ </b></i>

<i>, </i>

từ ngữ được lặp lại gọi là điệp


ngữ.



KiĨm tra bµi cị:



Các dạng điệp ngữ chủ yếu:


+ Điệp ngữ cách quãng



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

NhËn xét nào nói đỳng nht dng ip ng c dựng trong câu thơ


sau :



Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết



Thành công, thành công, đại thành công

.



( H

ồ Chí Minh

)



.


A. Điệp ngữ chuyển tiếp



B.

Điệp ngữ nối tiếp



C.

Điệp ngữ cách quãng.




D. Hai ki

ểu A và B.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

V

í dụ :



Bà già đi chợ Cầu Đơng



Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?


Thầy bói xem quẻ nói rằng:



Lợi thì có lợi nhưng răng khơng cịn.


( Ca dao)



lợi

<sub>1</sub>


lợi

<sub>3</sub>


Lợi

<sub>2</sub>


- Lợi

1

: Lợi lộc , ích lợi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Kết luận

:

Ghi nhớ ( SGK- trang 164)



<i> Chơi chữ</i>

là lợi dụng đặc sắc về âm, về



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

V

í dụ:



1 Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp


Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương <b>.</b>



(Tú Mỡ)
2. Mênh mông muôn mẫu một màu mưa


Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ <b>.</b>


(Tú Mỡ)
3. Con cá đối bỏ trong cối đá,


Con mèo cái nằm trên mái kèo,


Trách cha mẹ em nghèo,anh nỡ phụ duyên em <b>.</b>


( Ca dao)
4. Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,


Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng <b>. </b>


Mời cô mời bác ăn cùng,


Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà <b>.</b>


(Phạm Hổ)


5. Đi tu Phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được thịt cầy thì khơng <b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

V

í dụ:



1 Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp



Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương <b>.</b>


(Tú Mỡ)
2. Mênh mông muôn mẫu một màu mưa


Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ <b>. </b>


(Tú Mỡ)
3. Con cá đối bỏ trong cối đá,


Con mèo cái nằm trên mái kèo,


Trách cha mẹ em nghèo,anh nỡ phụ duyên em <b>.</b>


( Ca dao)
4. Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,


Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng <b>. </b>


Mời cô mời bác ăn cùng,


Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà <b>.</b>


(Phạm Hổ)


5. Đi tu Phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được thịt cầy thì không <b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Các lối chơi chữ thường gặp:




- Dùng từ ngữ đồng âm ;



- Dùng lối nói trại âm( gần âm);


- Dùng cách điệp âm;



- Dùng lối nói lái;



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ví dụ



1. Sánh với Na-va”ranh tướng” Pháp


Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.


(Tú Mỡ)


2. Mênh mông muôn mẫu một màu mưa


Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.


(Tú Mỡ)


3. Con cá đối bỏ trong cối đá,


Con mèo cái nằm trên mái kèo,


Trách cha mẹ em nghèo,anh nỡ phụ duyên em.


(Ca dao)



4. Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,


Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà


(Phạm Hổ ) .


5. Đi tu Phật bắt ăn chay


Thịt chó ăn được thịt cầy thì khơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Chơi chữ</i>

được sử dụng trong cuộc sống


thường ngày, trong văn thơ, đặc biệt là



trong thơ văn trào phúng, trong câu đối,


câu đố.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3. KÕt luËn: Ghi nh

ớ (SGK- trang 165)



*

<i>Các lối chơi chữ thường gặp</i>

:


- Dùng từ ngữ đồng âm



- Dùng lối nói trại âm( gần âm)


- Dùng cách điệp âm



- Dùng lối nói lái



-

- Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần




nghĩa.



*

<i>Chơi chữ</i>

thường được sử dụng trong cuộc


sống thường ngày, trong văn thơ, đặc biệt là



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>

<i>Nhớ nước đau lòng, con </i>

<i>Nhớ nước đau lòng, con </i>

<i>quốc quốc</i>

<i>quốc quốc</i>


<i>Thương nhà mỏi miệng, cái </i>



<i>Thương nhà mỏi miệng, cái </i>

<i>gia gia </i>

<i>gia gia </i>

<i>.</i>

<i>.</i>



<i> </i>



<i> (Bà Huyện Thanh Quan)</i>

<i>(Bà Huyện Thanh Quan)</i>




- Dùng từ đồng âm

-

Dùng từ đồng âm

:

:

<i>quốc</i>

<i>quốc</i>

<i>(nước), quốc </i>

<i>(nước),</i>

<i> quốc </i>

<i>( tên </i>

<i>( tên </i>


<i>một loài chim) và </i>



<i>một loài chim) và gia gia</i>

<i>gia gia</i>

<i> ( chim đa đa) , gia</i>

<i> ( chim đa đa) , </i>

<i>gia</i>


<i>(nhà) . </i>



<i>(nhà) . </i>



<i> </i>



<i> </i>

<i>- Dùng từ đồng nghĩa Hán Việt</i>

<i>- </i>

<i>Dùng từ đồng nghĩa Hán Việt</i>

<i>: Quốc</i>

<i>: </i>

<i>Quốc</i>

<i> ( nước) , </i>

<i> ( nước) , </i>



<i>gia </i>




<i>gia </i>

<i>( nhà). </i>

<i>( nhà). </i>



-> vừa tả được tiếng chim lại vừa gửi gắm nỗi



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngồi ra cịn có các lối chơi chữ khác như:





- Chơi chữ bằng cách dùng các từ cùng trường nghĩa.


 Mùa xuân em đi chợ Hạ


Mua cá thu về, chợ hãy cịn đơng


Ai nói với anh rằng: Em đã có chồng ?
Tức mình em đổ cá xuống sông , em về.


( Dân ca miền Trung )


- - Chơi chữ bằng cách kết hợp các từ Hán Việt và lối nói lái như:


Ở đây có bán mộc tồn.


- - Chơi chữ dùng trong câu đối:


- Da trắng vỗ bì bạch


- Rừng sâu mưa lâm thâm.



- - Chơi chữ dùng trong câu đố:


- Trùng trục như con bò thui,


- Chín mắt,chín mũi,chín đi,chín đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

B

ài tập 1

:



<i> Đọc bài thơ sau đây và cho biết tác giả đã </i>



<i>dùng từ ngữ nào để chơi chữ</i>

<i>? </i>



Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà,


Rắn đầu biếng học chẳng ai tha.


Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,



Nay thét mai gầm rát cổ cha.



Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,


Lằn lưng cam chịu dấu roi tra.


Từ nay Trâu Lỗ chăm nghề học,


Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.


( Lê Quý Đôn)



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

B

ài tập 2:



<i>M</i>

<i>ỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật </i>



<i>gần gũi nhau ? Cách nói này có phải là chơi chữ </i>


<i>khơng?</i>




a. Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến


hàng nem chả muốn ăn.



b. Bà đồ Nứa, đi võng địn tre, đến khóm


trúc, thở dài hi hóp.





thịt

mỡ dị



nem chả



Nứa

tre



trúc

hóp



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

B

ài tập 3:



<i>S</i>

<i>ưu tầm một số cách chơi chữ trong sách </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bài tập

:



Tìm và chỉ ra các lối chơi chữ trong những câu sau:



<sub>a</sub>

.

<sub>Nửa đêm,giờ tí,canh ba</sub>



Vợ tôi,con gái, đàn bà,nữ nhi.


Mang theo một cái phong bì,




Trong đựng cái gì, đựng cái đầu tiên.


(Ca dao)



b. Chị Hươu đi chợ Đồng Nai,



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Đáp án



<sub>a</sub>

.

<sub>Nửa đêm,giờ tí,canh ba</sub>



Vợ

tơi,

con gái

,

đàn bà

,

nữ nhi

.


Mang theo một cái phong bì,



Trong đựng cái gì, đựng cái

đầu tiên

.


(Ca dao)





b. Chị

Hươu

đi chợ Đồng

Nai

,



Bước qua Bến

Nghé

ngồi nhai thịt

.



Dùng các từ đồng nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

B

ài tập 4*



N

ăm 1946 , bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói cam,



Bác Hồ đã làm một bài thơ tỏ lòng cảm ơn như sau:



C

ảm ơn bà biếu gói cam,




Nhận thì khơng đúng ,từ làm sao đây ?


Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,



Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai ?


<i>Trong bài thơ này, Bác Hồ đã dùng lối </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

H íng dÉn häc bµi ở nhà:



- Học thuộc lòng 2 ghi nhớ ( SGK- 164,165).


- L

àm các bài tập còn lại.



- T

ìm thêm một số câu văn thơ, ca dao, câu



đối, câu đố có dùng cách chơi chữ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tiết học của chúng ta đến


đây đã hết



Cảm n cỏc thy cụ giỏo ó


n d.



Thân ái chào c¸c em häc sinh !

<b> </b>


<b> </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×