Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG THANH TOÁN QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.07 MB, 101 trang )

8/22/20

\

Thanh tốn quốc tế
Giảng viên: Đồn Ngọc Thắng, PhD, CDCS
Khoa Kinh doanh Quốc tế
Email:
ĐT: 0989 14 2988

1

Các phương thức TTQT

TRƯỚC GIAO HÀNG

SAU GIAO HÀNG

Advance
Payment

Letter of
Credit

D/P, D/A

Open Account

Rủi ro nhà xuất khẩu tăng lên

2



Xu hướng thế giới
6%

3%

10%

?
??
???
????

81%

Nguồn: Tổ chức Swift

3

1


8/22/20

Xu hướng ở Việt Nam

Khác 38%
Chuyển tiền
62%


Nguồn: Vietcombank

4

Mục đích nghiên cứu
Văn bản pháp lý điều chỉnh thanh toán quốc tế
(UCP 600. URR 525; URC; ISBP 681; ISBP 745…)
Các điều kiện thanh toán quốc tế
(Tiền tệ, thời gian, phương tiện và phương thức)
Chứng từ trong thanh toán quốc tế

Mục
tiêu

(Chứng từ tài chính và chứng từ thương mại)

Quy trình thanh tốn và tài trợ thương mại

Kiểm tra chứng từ thanh toán theo thơng lệ quốc tế
5

5

Tài liệu tham khảo
v Giáo trình: Thanh toán quốc tế, GS.TS Nguyễn Văn Tiến, TS Nguyễn Thị Hồng
Hải, NXB Thống kê 2016.
v Tài liệu tham khảo:
1. UCP 500, ISBP 645
2. UCP 600, ISBP 681, ISBP 745
3. Quy tắc hoàn trả giữa các ngân hàng – URR 525, URR 725

4. Quy tắc nhờ thu – URC 522
5. Công ước Giơ-ne-vơ về Séc 1931

6

6

2


8/22/20

Tài liệu tham khảo
v

Tài liệu tham khảo:
6. Luật hối phiếu theo công ước Giơ-ne-vơ ULB 1930
7. ICC Insight, ICC Opinion
8. Incoterms 2020
9. Hỏi đáp thanh toán quốc tế 2013
10. Hiểu và sử dụng tốt Incoterms 2020 – GS Jan Ramberg, Biên dịch Nguyễn Trọng
Thùy, NXB Thống kê 2006.
11. Một số trang web:
Ø Trang Web của các ngân hàng thương mại có nhiều kinh nghiệm trong thanh
tốn quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu, bao gồm: VCB, Vietinbank, BIDV…
Ø Trang Web của các bộ ngành có liên quan
7

7


h•ps://sites.google.com/view/ngocthangdoan/home

8

Kết cấu mơn học
1

Tổng quan về thanh tốn quốc tế

2
Kết cấu
mơn học

Phương tiện thanh toán quốc tế

3
4
5

Phương thức thanh toán quốc tế

Tổng quan về tài trợ xuất nhập khẩu (Tự NC)

Các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu (Tự NC)
9

9

3



8/22/20

Chương I
Tổng quan về Thanh toán quốc tế

10

Tổng quan về thanh toán quốc tế
1

Khái niệm thanh toán quốc tế

2

Tổng
quan

Các điều kiện áp dụng trong TTQT

3

Cơ sở pháp lý điều chỉnh TTQT

4
5

Điều kiện giao hàng

Chứng từ trong thanh toán

11

11

1. Khái niệm Thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và
quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động
thương mại và phi thương mại giữa các tổ chức, doanh nghiệp, cá
nhân nước này với tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước khác,
hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ
giữa các ngân hàng của các nước liên quan.

12

12

4


8/22/20

Một số khó khăn trong TTQT
LUẬT PHÁP

B

NGƠN NGỮ

A


C

TẬP QN

KHĨ KHĂN

CÁC KHĨ KHĂN
KHÁC

D

E

TRÌNH ĐỘ

13

13

Khác biệt về ngơn ngữ
Ngơn ngữ

Quốc tế:

Quốc gia:

Một số thuật ngữ
được sử dụng có
nghĩa khác với ý
nghĩa thơng

thường hiểu
nhầm dễ gây nên
tranh chấp, rủi ro.

Sử dụng ngôn
ngữ quốc gia

14

Khác biệt về luật pháp
Luật pháp

Hệ thống
pháp luật
mang ˆnh
quốc tế

Văn bản
pháp lý
trong phạm vi
quốc gia

15

5


8/22/20

Khác biệt về tập quán

Tập quán
USA

EU

Tập quán

Japan

Vietnam
China

16

Khác biệt về tập quán
Tập quán

Tập quán
thanh toán
quốc tế giữa
các quốc gia

Tập quán
thương mại
của các quốc
gia

17

Giải quyết khác biệt về tập quán

Cấp độ 3
-Khai thác thông tin qua
ĐSQ, Tham tán thương mại.
Cấp độ 2

Cấp độ 1

Tìm hiểu kĩ phong tục
tập quán của đối tác.

-Mua thông tin về đối tác
thông qua các tổ chức xếp
hạng quốc tế nổi tiếng như
FITCH, S&P…

Không thể khắc phục
được những khác biệt về
tập quán thương mại và
thanh toán giữa các quốc
gia.
.

18

6


8/22/20

Khác biệt về trình độ

Trình độ

Nhà kinh
doanh xuất
nhập khẩu

Ngân hàng
thương mại

19

Khác biệt về trình độ
Trình độ của nhà kinh doanh XNK

Thiếu hiểu biết
Thiếu kinh nghiệm trong
các giao dịch quốc tế

Không phán đốn được
nguy cơ xảy ra, khơng
thể có quyết định chính
xác. Do vậy nguy cơ rủi
ro cao.

Thiếu thơng ‹n

20

Khác biệt về trình độ
Trình độ của NHTM


Hạn chế về kiến thức đối ngoại

- Xử lý sai
- Hành động theo yêu

Ngoại ngữ

Thiếu thông ‹n

cầu của khách hàng
một cách quá mức dẫn
đến làm trái với quy tắc
và thông lệ quốc tế

21

7


8/22/20

Hợp đồng thương mại quốc tế

Hợp đồng ngoại thương là sự thỏa thuận giữa người
mua và ngưới bán (nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu)
có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau, theo đó
nhà xuất khẩu có nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu
một lượng tài sản (gọi là hàng hóa) cho nhà nhập
khẩu và nhận Tền, cịn nhà nhập khẩu có nghĩa vụ trả

Tền và nhận hàng.

22

Nguyên tắc ký kết hợp đồng TMQT
ØNguyên tắc tự nguyện
ØNguyên tắc bình đẳng cùng có lợi
ØNgun tắc tự chịu trách nhiệm vật chất
ØKhông trái với luật pháp hiện hành

23

Đặc điểm của hợp đồng TMQT
Ø Đồng ‹ền thanh tốn
Ø Hàng hóa mua bán
Ø Chủ thể của hợp đồng
Ø Luật pháp điều chỉnh

24

8


8/22/20

Câu hỏi

Tại sao phải có hợp đồng
thương mại quốc tế?


25

Điều kiện hiệu lực của Hợp đồng TMQT
Chủ thể

Hình thức

Hàng hóa

Nội dung

26

2. Các điều kiện áp dụng trong TTQT
Tiền tệ

Phương ‹ện,
phương thức
thanh toán

Thời gian thanh
toán

Địa điểm thanh
toán
27

27

9



8/22/20

Điều kiện ‹ền tệ
vKhái niệm
Điều kiện về Tền tệ có nghĩa là quy định thống nhất sử
dụng đơn vị Tền tệ nào để \nh toán và thanh toán trong
hợp đồng xuất nhập khẩu, đồng thời quy định phương
thức xử lí khi có sự biến động về giá trị cuả đồng Tền đó
xảy ra.

vNguyên tắc lựa chọn fền tệ
Ø Đồng ‹ền nước xuất khẩu
Ø Đồng ‹ền nước nhập khẩu
Ø Đồng ‹ền nước thứ ba
28

28

Điều kiện ‹ền tệ
vBảo lưu fền tệ
Đảm bảo
bằng vàng

Đảm bảo
bằng
hối đoái

Đảm bảo

bằng rổ
tiền tệ
29

29

Điều kiện thời gian thanh toán
Trả trước

Trả ngay

Trả sau

30

30

10


8/22/20

Thảo luận
01

Nên sử dụng thời điểm thanh
toán nào?

02


Người bán nên áp dụng thời gian trả
sau trong trường hợp nào?

03

Người mua nên áp dụng trả trước
khi nào?

31

Điều kiện về địa điểm thanh toán

Nước nhà xuất khẩu

Địa điểm
thanh toán

Nước nhà nhập khẩu
Nước thứ ba

32

Điều kiện phương ‹ện, phương thức TT
Phương thức TT

Phương fện TT

Ø Chuyển ‹ền

Ø Tiền mặt (Cash)


(Remi•ance)

Ø Séc (Check)

Ø Nhờ thu (Collec‹on)

Ø Hối phiếu (Bill of

Ø Tín dụng chứng từ

exchange)

(Documentary Credit)

Ø Lệnh phiếu

Ø Ghi sổ (Open

(Promissory note)

Account)

Ø Thẻ thanh toán

Ø Ứng trước

(Payment card)
33


(Advanced payment)

33

11


8/22/20

3. Văn bản pháp lý điều chỉnh TTQT
1. UCP 600 (2007): Quy tắc thống nhất và thực hành về TDCT.
2. URR 525 (1996) : Quy tắc thống nhất hoàn trả giữa các ngân hàng.
3. DOCDEX 577 (1997): Giải quyết tranh chấp ˆn dụng chứng từ.
4. ISP98(1999): Tập quán thư ˆn dụng dự phòng
5. eUCP(2002): UCP điện tử.
6. ISBP 681/745: Tập quán ngân hàng ‹êu chuẩn quốc tế.
7. Nguồn luật điều chỉnh hối phiếu
8. Quy tắc thống nhất về nhờ thu chứng từ thương mại.
9. Công ước Giơ-ne-vơ về séc năm 1931.
10. Incoterms 2020.
34

34

INCOTERMS 2020

35

35


1. Incoterms là gì?
1.1. Incoterms:
Là chữ viết tắt của "International Commercial
Terms"
Tiếng Việt: Các điều kiện thương mại quốc tế.
1.2. Các thuật ngữ khác:
- Shipment Terms: Các điều kiện giao hàng
- Terms of Delivery: Các điều kiện giao hàng
- Trade Terms: Các điều kiện thương mại.
1.3. Khái niệm: ĐKTMQT là những thuật ngữ ngắn gọn
được hình thành trong thực tiễn TMQT để phân chia
trách nhiệm, chi phí và rủi ro giữa người mua và
người bán trong giao nhận HH.
36

36

12


8/22/20

2. Cơ quan ban hành và tính chất pháp lý
- Cơ quan ban hành: ICC, Paris
- Các phiên bản đã phát hành:
+ Lần 1: 1936 - Giải thích điều kiện CIF.
+ Lần 2: 1953 - Giải thích 9 điều kiện.
+ Lần 3: 1967 - Sửa đổi phiên bản 1953.
+ Lần 4: 1976 - Thêm phụ lục của 1953.
+ Lần 5: 1980 - Giải thích 14 điều kiện.

+ Lần 6: 1990 - Giải thích 13 điều kiện.
+ Lần 7: 2000 - Giải thích 13 điều kiện trong ĐK TMĐT.
+ Lần 8: 2020 - Giải thích 11 điều kiện.
+ Lần 9: 2020 – Giải thích 11 điều kiện
Incoterms 2020, hiệu lực 1/1/2020
37

37

- Incoterms có tính chấp pháp lý tùy ý:
+ Tính chất phát lý tùy ý là gì? (SS với luật)
+ Tại sao Incoterms lại có tính chất pháp lý tùy ý?
(ICC)
+ Những nội dung của tính chất tùy ý?
+ Lưu ý khi dẫn chiếu phải chính xác số hiệu của
incoterms.

38

38

3. Mục đích của Incoterms
3.1. Quy định trách nhiệm và nghĩa vụ giữa người bán và người mua
trong lĩnh vực giao nhận hàng hố, gồm:
1. Phân chia chi phí giữa người bán và người mua.
2. Xác định địa điểm, tại đó RR về mất mát, hư hỏng HH được
chuyển giao từ người bán sang người mua.
3. Ai là người có nghĩa vụ thông quan XK và NK.
3.2. Incoterms cung cấp một số thông tin về tạo lập chứng từ (Invoice,
Transport and Insurance documents). Tuy nhiên, chức năng này chỉ

là thứ yếu.
3.3. Nhằm tránh những hiểu lầm và tranh chấp giữa các bên trong việc
phân chia chi phí và chuyển giao RR về HH.

39

39

13


8/22/20

4. Những nội dung chính Incoterms 2020
4.1. Giữ nguyên số lượng điều kiện (11) nhưng
thay DAT bằng DPU

40

40

Incoterms 2010 Incoterms 2020
EXW
EXW
FCA
FCA
FAS
FAS
FOB
FOB

CFR
CFR
CIF
CIF
CPT
CPT
CIP
CIP
DAP
DAP
DAT
DPU
DDP
DDP

Viết đầy đủ
EX Works
Free CArrier
Free Alongside Ship
Free On Board
Cost and FReight
Cost, Insurance and Freight
Carriage Paid To
Carriage and Insurance Paid to
Delivery At Place
Delivery At Place Unloaded
Delivery Duty Paid

41


41

4.2. Phân 11 điều kiện thành hai nhóm:
Nhóm 1: Áp dụng cho mọi phương thức vận tải, gồm:
1. EXW (insert named place of delivery) Incoterms 2020.
2. FCA (insert named place of delivery) Incoterms 2020.
3. CPT (insert named place of destination) Incoterms 2020.
4. CIP (insert named place of destination) Incoterms 2020.
5. DAP (insert named place of destination) Incoterms 2020.
6. DPU (insert named place of destination) Incoterms 2020.
7. DDP (insert named place of destination) Incoterms 2020.
Ghi chú: Các ĐK này áp dụng cho bất kỳ phương thức VT nào,
kể cả VT đa phương thức, trong có chặng là đường biển.

42

42

14


8/22/20

Nhóm 2: Chỉ áp dụng cho mọi phương thức vận tải biến, gồm:
1. FAS (insert named port of shipment) Incoterms 2020
2. FOB (insert named port of shipment) Incoterms 2020
3. CFR (insert named port of destination) Incoterms 2020
4. CIF (insert named port of destination) Incoterms 2020
Ghi chú:
- Các ĐK này chỉ áp dụng cho VT biển, tức nơi đi và nơi đến

đều là cảng biển (port to port shipment).
- 3 ĐK (FOB, CFR và CIF): Địa điểm chuyển giao (delivery)
khơng cịn là lan tàu (ship's rail), mà khi hàng hóa đã được bốc
xong lên tàu (shipped on board).

43

43

4.3. Phân chia trách nhiệm:
Nhóm E: Người bán hết trách nhiệm với HH ngay
tại cơ sở sản xuất của mình.
Nhóm F: Người bán hết trách nhiệm với HH ngay
sau khi giao hàng cho người chuyên chở tại nơi
đi.
Nhóm C: Người bán hết trách nhiệm với HH tại
nơi đi, sau khi giao HH cho người VT nhưng chịu
chi phí cho đến tận nơi đến. Tên của từng ĐK thể
hiện chi phí tạo thành giá cả HH.
Nhóm D: Người bán hết trách nhiệm với HH tại
nơi đến.
44

44

A. THE SELLER'S OBLIGATIONS

B. THE BUYER'S OBLIGATIONS

A1. General obligations of the seller


B1. General obligations of the buyer

A2. Delivery

B2. Taking delivery

A3. Transfer of risk

B3. Transfer of risk

A4. Carriage

B4. Carriage

A5. Insurance

B5. Insurance

A6. Delivery/transport document

B6. Delivery/transport document

A7. Export/import clearance

B7. Export/import clearance

A8. Checking/packaging/marking

B8. Checking/packaging/marking


A9. Allocation of costs

B9. Allocation of costs

A10. Notices

B10. Notices.

45

45

15


8/22/20

5. Phạm vi điều chỉnh của Incoterms 2020:
- Chỉ liên quan đến mua bán hàng hóa hữu hình.
- Được áp dụng trong ngoại thương và trong nội thương
(mới).
- Chỉ giải thích một số nội dung liên quan đến chuyển giao
hàng hóa, khơng thay thế HĐMB, HĐ vận tải.
- Các điều kiện của Incoterms không liên quan đến quyền
sở hữu hàng hóa và sự chuyển giao quyền sở hữu hàng
hóa (các quyền này thường được thể hiện trên chứng từ).

46


46

6. Mối quan hệ giữa Incoterms và HĐ vận tải
1. Incoterm là văn bản pháp lý tùy ý, nên đôi khi ta gặp rắc rối bởi vì
một số L/C quy định bổ sung trong HĐ VT, ví dụ: "CFR Free Out,
Hai Phong Port, Incoterms 2020".
2. Rắc rối là vì: Trước đây thuật ngữ "Free Out" không được một
nguồn tài liệu chuẩn nào giải thích, hơn nữa, nó lại có thể được
hiểu khác nhau giữa những người VT hay giữa các cảng.
3. ISBP 745, Điều E27b: “An indication of costs additional to freight
may be made by express reference to additional costs or by the use
of trade terms which refer to costs associated with the loading or
unloading of goods, such as, but not limited to, Free In (FI), Free
Out (FO), Free In and Out (FIO) and Free In and Out Stowed
(FIOS).”
47

47

7. Ai là người sử dụng Incoterms?
- Trực tiếp: Người mua và người bán.
- Gián tiếp:
a/ Các Ngân hàng.
. Hầu hết các L/C đều dẫn chiếu điều kiện Incoterms.
. Trên cơ sở đó tạo điều kiện cho NH: Kiểm tra xem chứng từ
xuất trình theo L/C có phù hợp với điều kiện incoterms.
b/ Các nhà bảo hiểm.
. Khi có tổn thất HH xảy ra, nhà BH ln nỗ lực xác định
chính xác RR xảy ra ở đâu và người mua hay người bán phải
chịu trách nhiệm.

. Làm được điều này, nhà BH phải căn cứ vào ĐK Incoterms.
48

48

16


8/22/20

7. Ai là người sử dụng Incoterms?
c/ Người chuyên chở và người giao nhận.
. Xác định người mua hay người bán phải trả cước
vận chuyển.
. Xác định người mua hay người bán phải chịu
trách nhiệm về các sự kiện khác trong quá trình
vận chuyển (handling, loading, unloading,
lighterage…).

49

49

8. Incoterms và tạo lập chứng từ:
a/ Incoterms không tập trung vào việc chứng từ phải được tạo lập
như thế nào, như:
+ Không quy định loại chứng từ phải phát hành.
+ Không quy định nội dung chứng từ.
b/ Incoterms chỉ ra quy tắc tạo lập chứng từ chung như sau:
+ CIF/CIP: Người bán phải cung cấp cho người mua chứng từ

bảo hiểm HH từ điểm giao hàng (delivery point) đến điểm đích
quy định (named point).
+ C và D: Người bán phải cung cấp cho người mua chứng từ VT
hoặc bằng chứng giao hàng phù hợp với phương thức VT.

50

50

8. Incoterms và tạo lập chứng từ:
+ FCA, FAS và FOB: Người bán phải cung cấp cho
người mua biên lai gửi hàng thông thường (Mater
Receipt, Cargo Receipt, Delivery Receipt) hoặc chứng
từ vận tải.
+ EXW: Người mua phải cấp cho người bán bằng
chứng thích hợp về việc đã nhận hàng (Delivery
Report).

51

51

17


8/22/20

9. Trách nhiệm thuê PTVT:
a/ Nhóm E,F: Nhà NK
b/ Nhóm C,D: Nhà XK

10. Trách nhiệm mua bảo hiểm HH:
a/ Bắt buộc mua bảo hiểm: CIF và CIP (ai
mua?)
b/ Bảo hiểm tự nguyện:
+ Nhóm E, F: Nhà NK
+ Nhóm D: Nhà XK
+ CFR và CPT: Ai mua???
52

52

11. Thuận lợi và khó khăn khi giành quyền về vận tải
a/ Thuận lợi
- Có ĐK chọn PT vận tải, tuyến đường sao cho lợi nhất.
- Có cơ hội sử dụng các PT vận tải trong nước, phát triển dịch vụ
VT và tiết kiệm ngoại tệ.
- Nếu th tàu nước ngồi thì vẫn chủ động trong việc lựa chọn
đội tàu có uy tín để đảm bảo thời gian giao hàng.
- Nếu HĐ thương mại không quy định thời gian giao hàng cụ thể,
thì khi dành quyền vận tải sẽ chủ động trong việc tổ chức
chuyên chở và giao nhận hàng hố.

53

53

b/ Khó khăn:
- Nghiệp vụ th tàu phức tạp địi hỏi phải có trình độ
nghiệp vụ cao, am hiểu về luật hàng hải quốc tế.
- Trên thị trường khan hiếm loại tàu đặc biệt phù hợp để

chuyên chở hàng hoá.

54

54

18


8/22/20

Nội dung nghiên cứu
04 khía cạnh:
• Chuyển giao rủi ro
• Thuê phương tiện vận
tải
• Mua bảo hiểm

02 thời điểm:
• Thời điểm phân chia
chi phí vận tải
• Thời điểm chuyển
giao rủi ro

• Thủ tục hải quan
Chi phí khác: Bốc, dỡ hàng hóa từng chặng
55

55


EXW
(EX Works)
Hanoi

Tokyo
Hai Phong Port

Yokohama Port

Cách dẫn chiếu: EXW (insert named place of
delivery) Incoterm 2020
56

56

FCA
(Free CArrier)
Hanoi

Risks

Costs
Hai Phong Port

Tokyo
Yokohama Port

Cách dẫn chiếu: FCA (insert named place of
delivery) Incoterm 2020


57

57

19


8/22/20

FAS
(Free Alongside Ship)
Hanoi

Risks
Hai Phong Port

Costs

Tokyo
Osaka Port

Cách dẫn chiếu: FAS (insert named port of
shipment) Incoterm 2020
58

58

59

59


60

60

20


8/22/20

61

61

FOB – Inc 2000
(Free On Board)
Hanoi

Risks
Hai Phong Port

Costs

Tokyo

Yokohama Port

Cách dẫn chiếu: FOB (insert named port of
shipment) Incoterm 2000
62


62

FOB – Inc 2020
(Free On Board)
Hanoi

Tokyo
Hai Phong Port

Yokohama Port

Cách dẫn chiếu: FOB (insert named port of
shipment) Incoterm ® 2020
63

63

21


8/22/20

CFR
(Cost and FReight)
Hanoi

Tokyo
Hai Phong Port


Yokohama Port

Cách dẫn chiếu: CFR (insert named port of
destination) Incoterm 2020

64

64

CIF
(Cost, Insurance and Freight)
Hanoi

Tokyo
Hai Phong Port

Yokohama Port

Cách dẫn chiếu: CIF (insert named port of
destination) Incoterm 2020

65

65

CPT
(Carriage Paid To)
Hanoi

Tokyo

Hai Phong Port

Yokohama Port

Cách dẫn chiếu: CPT (insert named place of
destination) Incoterm 2020

66

66

22


8/22/20

CIP
(Carriage and Insurance Paid To)
Hanoi

Risks

Costs

Tokyo

Osaka Port

Hai Phong Port


Cách dẫn chiếu: CIP (insert named place of
destination) Incoterm 2020

67

67

Phí phát sinh ngồi cước vận tải
• Người bán phải trả tồn bộ phí phát sinh
ngoài cước vận tải để chở hàng tới địa
điểm/cảng quy định?
– Các khoản phí phát sinh bất ngờ do: tàu mắc
kẹt, va chạm, đình cơng, lệnh của chính phủ,
thời tiết xấu

68

68

DES
(Delivery Ex Ship)
Risks

Hanoi
Hai Phong Port

Costs

Tokyo


Yokohama Port

Cách dẫn chiếu: DES (insert named port of
shipment) Incoterm 2000
69

69

23


8/22/20

DAP
(Delivery At Place)
Risks

Hanoi
Hai Phong Port

Costs

Tokyo

Yokohama Port

Cách dẫn chiếu: DAP (insert named place of
destination) Incoterm 2000
70


70

DPU
(Delivery at Place Unloaded)
Risks

Hanoi
Hai Phong Port

Costs

Tokyo

Yokohama Port

Cách dẫn chiếu: DPU (insert named place of
destination) Incoterm 2000
71

71

DDP
(Delivery Duty Paid)
Risks

Hanoi
Hai Phong Port

Costs


Tokyo

Yokohama Port

Cách dẫn chiếu: DDP (insert named place of
destination) Incoterm 2000
72

72

24


8/22/20

Cách dễ nhớ 11 quy tắc của Incoterms®2020 (GS.TS. Nguyễn
Văn Tiến & TS. Nguyễn Thị Hồng Hải, 2016):
Chúng ta hình dung 11 quy tắc là 11 cầu thủ của một đội
bóng đang chơi theo chiến thuật 1 - 3 - 4 - 3 như sau:
EXW

FAS

FCA

CPT

CIP

·


CFR

DPU

DAP

FOB

CIF

DDP

73

73

CASE STUDIES

74

74

Bài tập •nh huống 1
Ký hợp đồng nhập khẩu cá từ Osaka tới Hải Phòng. Nhà
NK Việt Nam đứng trước 2 lựa chọn:
1) Điều khoản giá: 200 USD/MT, FOB Osaka, Incoterms 2020.
2) Điều khoản giá: 200 USD/MT, CIF Hải Phòng, Incoterms
2020.
Bạn là nhà nhập khẩu, bạn lựa chọn phương án nào?


75

75

25


×