Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

thi k2 mon ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.8 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD-ĐT BÌNH PHƯỚC</b>


<b>BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b> MƠN NGỮ VĂN LỚP 9 NĂM HỌC 2010-2011</b>


Thời gian 90 phút
<b>I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA </b>


Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương
trình học kì 2, môn Ngữ văn lớp 9 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với
mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thơng qua hình thức
kiểm tra tự luận.


<b>II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA</b>
Hình thức đề kiểm tra: Tự luận


Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút.
<b>III. THIẾT LẬP MA TRẬN</b>


- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm
tra :


+ Văn bản « Viếng lăng Bác » ; Văn bản « Những ngôi sao xa xôi ».
+ Nghĩa tường minh, hàm ý.


+ Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Xác định khung ma trận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra)
<b>Mức độ</b>



<b>Tên Chủ đề </b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b> Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>1. Đọc hiểu</b>
- Thơ H.đại
- Truyện hiện đại


- Chép thuộc
lòng khổ thơ “
Viếng lăng Bác”
- Nêu hoàn cảnh
ra đời VB
“ Những ngôi
sao xa xôi”


Hiểu nội dung
khổ thơ, trong
bài thơ“Viếng
lăng Bác”


Cảm nhận được
vẻ đẹp …. đoạn
trích “Những
ngôi sao xa xôi”


<i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>
<i> Tỉ lệ </i>


<i>Số câu: 2</i>
<i>1,5 điểm=50%</i>


<i>Tỉ lệ: 15%</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>0,5điểm=16,7</i>


<i>%</i>
<i>Tỉ lệ: 5%</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>1 điểm=33,3%</i>


<i>Tỉ lệ: 10%</i>


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>Số câu: 4</i>
<i>Số điểm:3</i>
<i>Tỉ lệ : 30%</i>
<b>2. Tiếng Việt</b>


Tường minh,
hàm ý.



- Nêu khái niệm
nghĩa tường
minh, hàm ý


<b>-</b>Hiểu hàm ý
cuả câuvăn<b>.</b>


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>1,5 điểm=75%</i>


<i>Tỉ lệ: 15%</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>0,5 điểm=25%</i>


<i>Tỉ lệ: 5%</i>


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>Số câu: 2 </i>
<i>Số điểm: 2 </i>
<i>Tỉ lệ: 20 % </i>
<b>3. Tập làm văn</b>


Nghị luận văn học


( Phân tích khổ
thơ thứ 4,5, trong
bài thơ Mùa xuân
<i>nho nhỏ - Thanh </i>
Hải)


Hiểu và giới
thiệu được tác
giả, tác phẩm,
vị trí đoạn trích


Khẳng định lại
giá trị nội dung,
nghệ thuật cuả
đoạn thơ và nêu
lên ý nghiã,
những điều suy
ngẫm gợi lên từ
đoạn thơ.


-Phân tích khát
vọng được cống
hiến cho đời
cuả nhà thơ


-Phân tích rõ
quan niệm về sự
cống hiến cuả
nhà thơ.



( Bài thơ “ Muà
<i>xuân nho nhỏ”) </i>
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ</i>


<i>Số câu:</i>
<i>1 điểm=20%</i>


<i>Tỉ lệ: 10%</i>


<i>Số câu</i>
<i>1 điểm=</i>20%


<i>Tỉ lệ: 10%</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>3 điểm=60%</i>


<i>Tỉ lệ: 30%</i>


<i>Số câu: 1 </i>
<i>Số điểm: 5 </i>
<i>Tỉ lệ: 50 % </i>
<i>Tổng số câu</i>


<i>Tổng số điểm</i>
<i>Tỉ lệ</i>



<i>Số câu: 3</i>
<i>Số điểm: 3</i>
<i>Tỉ lệ: 30%</i>


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm: 2</i>
<i>Tỉ lệ: 20%</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 2</i>


<i>Tỉ lệ:20%</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 3</i>
<i>Tỉ lệ: 30%</i>


<i>T. số câu: 7</i>
<i>T.số điểm:10</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÌNH PHƯỚC</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>


<b>NĂM HỌC 2010-2011</b>


<i> (Đề gồm 01 trang)</i> Môn:<b> NGỮ VĂN – LỚP 9</b>


Thời gian: 90 phút <i>(không kể thời gian phát đề)</i><b> </b>


<b>Câu 1</b>: (1,5 điểm)



Chép thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ“ <i><b>Viếng lăng Bác</b></i>” cuả Viễn Phương và cho
biết nội dung chính của khổ thơ ấy?


<b>Câu 2</b>: (1,5 điểm)


Hãy nêu vài nét chính về hồn cảnh sáng tác của đoạn trích “<i><b>Những ngôi sao xa </b></i>
<i><b>xôi” </b></i>của Lê Minh Khuê? Qua đoạn trích, em cảm nhận được gì về vẻ đẹp của các cô gái
thanh niên xung phong trong cuộc kháng chiến chống Mĩ bảo vệ Tổ quốc?


<b>Câu 3</b>: (2 điểm)


a/ Thế nào là nghĩa tường minh, hàm ý?
b/ Hãy cho biết hàm ý trong câu in đậm sau:


“ Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,


Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?


<b>- Than ơi! Thời oanh liệt nay còn đâu?</b>”
<i>(Nhớ rừng- Thế Lữ)</i>


<b>Câu 4</b>: ( 5 điểm)


Phân tích đoạn thơ, trích trong bài thơ “ <i>Muà xuân nho nhỏ</i>” của Thanh Hải.


“ ...<i>Ta làm con chim hót</i>
<i>Ta làm một cành hoa</i>


<i>Ta nhập vào hòa ca</i>
<i>Một nốt trầm xao xuyến.</i>
<i>Một mùa xuân nho nhỏ</i>
<i>Lặng lẽ dâng cho đời</i>
<i>Dù là tuổi hai mươi</i>
<i>Dù là khi tóc bạc...”</i>


HẾT


<b> HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> KIỂM TRA HỌC KỲ</b>

<b>II MÔN: NGỮ VĂN 9</b>


<b> Năm học: 2010-2011 </b>



<b>Thứ tự câu & nội dung hướng dẫn chấm</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1: ( 1,5 điểm)</b>


- Chép đúng khổ thơ không sai chính tả ( Nếu sai từ 3 lỗi trở lên – 0,25 đ)
Mai về miền Nam thương trào nước mắt


Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này


-Tình cảm của nhà thơ Viễn Phương qua khổ thơ: Niềm lưu luyến không nỡ rời xa
Bác; mong muốn được hóa thân vào cảnh vật để được gần gũi mãi bên Người.



1 điểm


0,5 điểm
<b>Câu 2: ( 1,5 điểm)</b>


- Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn <i>Những ngôi sao xa xôi</i> được sáng tác năm 1971,
lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cưú nước đang diễn ra vô cùng gay go, ác liệt.


- Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn cuả ba cô gái thanh niên xung phong trong hoàn
cảnh chiến tranh ác liệt. Họ là những người trẻ trung, mơ mộng, lạc quan yêu đời;
dũng cảm, bất chấp khó khăn gian khổ để chiến đấu bảo vệ hồ bình cho Tổ quốc.


0,5 điểm
1 điểm
<b>Câu 3: (2 điểm)</b>


- Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
- Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu
nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.


- Hàm ý trong câu in đậm “<b>- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?</b>” là: Nuối tiếc về
“ thời oanh liệt” nay đã khơng cịn.


0,75 điểm
0,75 điểm
0,5 điểm
<b>Câu 5: ( 5 điểm)</b>


<b>1. Yêu cầu chung: </b>



- Biết làm bài văn nghị luận văn học về phân tích một đoạn thơ.


- Bài viết có bố cục ba phần,luận điểm rõ ràng, luận cứ thuyết phục, lập luận
chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, lời văn trong sáng, sinh động


<b>2. Yêu cầu cụ thể</b>:


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn trích.


- Phân tích khát vọng được cống hiến cho đời cuả nhà thơ qua hình ảnh <i>con </i>
<i>chim, cành hoa, một nốt trầm</i>, điệp ngữ <i>ta làm . . .</i>


- Phân tích rõ quan niệm về sự cống hiến cuả nhà thơ với hình ảnh ẩn dụ <i>một </i>
<i>muà xuân nho nhỏ</i>, sự âm thầm <i>lặng lẽ dâng cho đời</i>, sự cống hiến bền bỉ, lâu
dài, suốt cả cuộc đời qua điệp ngữ <i>dù là</i>


- Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật cuả đoạn thơ và nêu lên ý nghiã,
những điều suy ngẫm gợi lên từ đoạn thơ.


<b>3. Lưu ý:</b>


- Điểm trừ tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi lập luận là 1 điểm.


- Điểm trừ tối đa với bài viết có nhiều lỗi điễn đạt, chính tả là 1 điểm.


- Điểm trừ tối đa với bài viết không bảo đảm bố cục bài văn nghị luận là 2 điểm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×