Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.58 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
KIEÅM TRA MỘT TIẾT
MÔN: HÓA HỌC KHỐI : 10
<b> Hoï và tên:………</b>
<b> </b>
<b> I. Trắc nghiệm: Tô đen vào ô tròn ứng với đáp án mà anh (chị) </b>
<i><b>chọn: ( 6 điểm )</b></i>
<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9 10 11 12 13 14 15 16</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
<b> </b>
<b> </b>1. Liên kết trong các phân tử nào sau đây hình thành do sự xen phủ
obitan s ?
A. HCl B. H2O C. Cl2 D. H2
<b> </b>2. Khi cặp electron chung được phân bố một cách đối xứng giữa hai
nguyên tử liên kết, người ta gọi liên kết trong các phân tử trên là:
A. Liên kết cộng hóa trị phân cực
B. Liên kết cơng hóa trị khơng phân cực
C. Liên kết cộng hóa trị
D. Liên kết ion
3. Trong phân tử CO2, số cặp electron dùng chung là:
A. 1 B. 2 C.3 D.4
4. Cho các chất: NO2, CO2 , SiO2 , Cl2O7 phân tử có liên kết cộng hóa
trị ít phân cực nhất là:
A. NO2 B. Cl2O7 C. SiO2 D. CO2
5. Liên kết trong phân tử H2S là liên kết:
A. Ion B. Cộng hóa trị C. Cho- nhận D. Liên kết kim loại
6. Các dãy phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị khơng phân
cực:
A. N2, Cl2 , HCl2 , H2 , F
B. N2, Cl2, HI, H2, F2
D. N2, Cl2, I2, H2, F2
7. Tinh thể nước đá cứng và nhẹ hơn nước lỏng, điều này được giải
thích như sau:
A. Nước lỏng gồm các phân tử nước chuyển động dễ dàng và ở xa nhau
B. Nước đá có cấu trúc tứ diện khơng đều , các phân tử nước đước sắp
xếp ở các đỉnh của một tứ diện không đều.
C. Liên kết giữa các phân tử nước trong tinh thể nước đá là liên kết
Hiđrô, một loại liên kết yếu.
D. Tất cả đều đúng.
8. Liên kết trong các phân tử nào sau đây chỉ có sự xen phủ trục:
A. HCl B. H2O C. Cl2 D. C2H4
9. Nguyên tử nguyên tố X có 2 eletron hóa trị, Y có 5 electron hóa trị,
cơng thức phân tử tạo thành từ X và Y là:
A. XY B. X2Y C. X2Y5 D. X5Y2
10. Trong phân tử C6H6 bao gồm bao nhiêu kiên kết cộng hóa trị:
A. 9 B. 7 C. 5 D.4
11. Trong các phản ứng oxi-hóa khử sau, phản ứng tự oxi hóa khử là:
A. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
B. CaCO3 CaO + CO2
C. NH4NO3 N2O + 2H2O
D. 3FeS + 12 HNO3 Fe2(SO4)3 + 9 NO + 6H2O
12. Chọn hệ số cân bằng phương trình phản ứng sau cho đúng:
A. 10-28-10-2-2-14 B. 11-26-11-1-2-13
C. 11-28-11-2-2-14 D. 12-28-11-2-2-16
13. Phản ứng oxi hóa khử chỉ xảy ra theo chiều:
A.Chất oxi hóa mạnh tác dụng với chất khử mạnh để tạo thành chất oxi
hóa và chất khử yếu hơn.
B. Chất oxi hóa mạnh tác dụng với chất khử yếu để tạo thành chất oxi
hóa yếu và chất khử mạnh hơn.
C. Chất oxi hóa yếu tác dụng với chất khử yếu để tạo thành chất oxi hóa
và chất khử mạnh.
D. Chất oxi hóa yếu tác dụng với chất khử mạnh để tạo thành chất oxi
hóa mạnh và chất khử yếu hơn.
14. Phản ứng hóa học: Cl2 + 2 KBr Br2 + 2KCl nguyên tố Clo:
A. Chỉ bị oxihóa B. Chỉ bị khử
C. Cả A, B D. Khơng bị oxi hóa, cũng không bị khử
15. Axit H2SO4 đặc, nóng thể hiện tính oxi hóa khi gặp chất khử là do:
A. H2SO4 có tính háo nước
B. H2SO4 là axit mạnh
C. Do ngun tử Oxi trong axit có tính oxi hóa
16. Khi cho Zn vào dd HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm N2O và N2
khi phản ứng kết thúc cho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng khí B, hỗn
hợp khí B đó là:
A. H2, NO2 B. N2, N2O C. H2, NH3 D. NO, NO2
<b> II. TỰ LUẬN: ( 4 điểm )</b>
<b> Caâu 1:</b> Caân bằng phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng
bằng electron: ( 2 điểm )
1. NaBr + H2SO4 + KMnO4 Br2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
2. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 O 2 + MnSO2 + K2SO4 + H2O
3. KI + H2O + O3 KOH + I2 + O2
4. Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
<b> Câu 2: </b>Xác định các chất tạo thành sau phản ứng và cân bằng phương
trình hóa học sau: ( 2 điểm )