Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Su bien doi cua Dao Islam o khu vuc Nam Trung Bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề tài:</b>



<b> Sự biến đổi của đạo Islam ở </b>


<b>khu vực Nam Trung Bộ</b>



<i>Nhóm thực hiện</i>:


1. Nguyễn Thị Minh Châu
2. Nguyễn Thị Hồng


3. Trần Ngọc Bảo Vy


<i>Giáo viên hướng dẫn</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Lý do chọn đề tài:


 <sub>Tính cấp thiết với + Thế giới</sub>


+ Việt Nam
+ Bản thân
2. Tình hình nghiên cứu


Trên thế giới và Việt Nam giới khoa học đã có nhiều cơng trình nghiên cứu
đạo Islam với nhiều góc độ khác nhau như sử học, triết học, văn hóa học,
xã hội học….


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nội dung



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐẠO ISLAM


<sub>1.1 Sự ra đời và quá trình phát triển của Đạo Islam</sub>



<sub>1.2 Những vấn đề cơ bản về tập tục của người theo đạo Islam</sub>


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐẠO ISLAM Ở KHU VỰC NAM
TRUNG BỘ


<sub>2.1. Sự du nhập của đạo Islam vào khu vực Nam Trung Bộ</sub>


<sub>2.2 Những tập tục của người theo đạo Hồi ở khu vực Nam Trung Bộ</sub>


CHƯƠNG 3 : SỰ BIẾN ĐỔI TRONG TẬP TỤC CỦA NGƯỜI CHĂM
BANI Ở KHU VỰC NAM TRUNG BỘ


<sub>3.1 Giáo lý và nghi lễ</sub>
<sub>3.2 Hơn nhân và gia đình</sub>
<sub>3.3 Sinh hoạt cộng đồng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐẠO


ISLAM



1.1 Sự ra đời và quá trình phát triển của Đạo Islam



Sự ra đời


Thời gian
( Thế kỉ VII


SCN


Địa điểm :


Vùng bán đảo Ả


rập


Ảnh hưởng tôn tại
xã hội


(Thời kì chuyển
từ xh nguyên thủy


sang xã hội có
giai cấp, thống
nhất các bộ lạc
thành quốc gia


pk)


Vai trò người
sáng lập
(Giáo chủ
Muhammad)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Quá trình phát triển


Thời kì mới


thành lập


Quá trình
bành trướng
và phân chia



giáo phái


Quá trình du
nhập tới các
khu vực trên


thế giới


Đạo Islam
ngày nay


Quá trình truyền bá đạo Islam là sự kết hợp
chặt chẽ giữa những hành động cưỡng bức
bằng chính trị với những khuyến khích vật


chất, giữa sức ép tinh thần và tâm lí, sự
thống nhất của giai cấp thống trị ở các quốc


gia bị xâm lược và kẻ xâm lược. Do đó đạo
Islam được truyền bá nhanh chóng và rộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1.2 Những vấn đề cơ bản về tập tục của người theo


đạo Islam



<sub>1.2.1 Giáo lý: </sub>


<sub>Nội dung chủ yếu trong kinh Qur’an – </sub>


lời phán dạy của Thượng đế



<sub>5 Nghi lễ rường cột </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5 nghi lễ rường cột



Nhậ
n tin


thư
ợng đế

Đây là
yếu tố
căn bả
n, hư
ớng con n


gười v
ề với
đạo Isla
m •
Tín đồ
biểu l
ộ đức
tin bằng
việc
tuyên xư


ng, rằng c
hỉ ti



n vào m


ột tri tiên ả của cao c mạng và sứ lla hánh A là T nhất đế duy thượng
Muhammad
Cầu nguy
ện

Cầu nguyện
là bổn
phận bắt
buộc đối
với Mus
lim
và phả
i tuần
thủ the


o nhị tế tạp và phức thức khổ lệnh một khn



Mọi M
uslim
đến tuổi
trưởng
thành đề


u phai là
m bổ



n phậ
n c


ầu ng


uyện n y 5 lầ mỗi ngà


Tháng ăn chay


Ram
ma dam

Việc ă
n chay
bắt đầ
u có t


ừ n
ăm II
kỉ n
guy
ên Isl
am giá
o •
Muslim
trư
ởng th
ành đều
bắt
buộc phải


ăn c
hay một
tháng,
tức
tháng
9 Ả
rập


 h Mục đíc


Hành hươn


g h đế Alla ợng với Thư buộc đối phận bắt một bổn là i Muslim vớ ơng đối Hành hư <sub>•</sub>


Bố
thí

Mọi phú
c lợi
trên th
ế gian,
sự
già
u có c


hỉ đem
lại


sự đa
u khổ lâ



u dài ở ki
ếp sa
u. •
Bởi
vậy
cải
cần phả
i tha
nh lọ
c cho
sạc
h và t


ránh nhữ
ng tai


họ
a xảy


ra kiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thánh </b>



<b>đường và </b>


<b>tổ chức </b>



<b>tôn giáo</b>



Thánh đường:


2 loại


1. Nhà nguyện
2. Giáo đường


Tổ chức tôn giáo:


Islam giáo không có hàng giáo
phẩm, nhưng có các chức sắc


cơ bản (11 chức sắc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><sub>1.2.2. Hôn nhân – gia đình</sub></i>
<sub>Quan niệm về hơn nhân</sub>


<sub> Vai trị Phụ nữ và gia đình</sub>
<i><sub>1.2.3 Sinh hoạt cộng đồng</sub></i>


 <sub>Ăn uống</sub>


<sub>Trang phục</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐẠO ISLAM Ở KHU
VỰC NAM TRUNG BỘ


Sự du nhập của đạo Islam vào khu vực Nam Trung Bộ


Hồi giáo ở Ninh Thuận, Bình Thuận (Chăm Bani) chịu nhiều
ảnh hưởng phong tục tập quán, tín ngưỡng truyền thống, nhất
là sự pha trộn những yếu tố của đạo Bà la môn và chế độ mẫu


hệ nên Hồi giáo bị biến đổi nhiều và khơng chính thống.


Thời gian Người truyền


giáo


Tồn tại xã
hội thời


kì này


Cách thức
truyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2 Những tập tục của người theo đạo Hồi ở khu vực


Nam Trung Bộ.



<sub>Giáo lý và nghi lễ:</sub>


Bố thí
Hành hương
Tháng ăn chay


Ramadam
Cầu nguyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tập tục người Chăm Bani (tiếp)



<sub>Hôn nhân và gia đình:</sub>



- Quan niệm giáo lý hơn nhân đóng một vai trị khá quan
trọng trong đời sống người Chăm Bani


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<sub>Sinh hoạt cộng đồng</sub>


Ăn uống: Kiêng ăn thịt heo, không
được uống rượu


Trang phục: mặc váy hoặc quần


khác nhau giữa nam và nữ .màu chủ
yếu là màu trắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

CHƯƠNG 3 : SỰ BIẾN ĐỔI TRONG TẬP TỤC CỦA
NGƯỜI CHĂM BANI Ở KHU VỰC NAM TRUNG BỘ


<b><sub>3.1 Giáo lý và nghi lễ</sub></b>
<i><b><sub> Giáo lý</sub></b></i>


<sub>Với nền tảng giáo lý của người Hồi </sub>
giáo nằm trong kinh Qur’an nhưng
về cơ bản những người Chăm Bani,
ngay cả các vụ chức sắc ở khu vực
này hầu như không biết tiếng Ả rập,
thuộc kinh Qur’an và luật Sa-ri-at
<i><b><sub>Nghi lễ qua việc thực hiện 5 cốt </sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Niềm tin của
họ không
được sâu sắc,


nồng nhiệt và
thành tâm như


thế, mà họ
trang trải cho


nhiều đối
tượng khác


nhau




Ảnh hưởng
cuả tơn giáo
tín ngưỡng


bản địa


-Mức độ thực
hành nghi lễ
đạo Hồi cũng
rất khác nhau


-Khơng phải
nơi nào cũng
duy trì 5 lễ
cầu nguyện


một ngày



-Tổ chức
thêm 3 ngày
hội với nhiều
hoạt động trò


chơi, văn
nghệ thể thao


-Lễ


Ramadam có
3 phần.
- Họ cho rằng


việc ăn chay
là nhiệm vụ


các tu sĩ,
chức sắc
Người Chăm
Bani không
coi trọng
việc đến
thánh địa
Mecca


Sự biến thể
của nó
thơng qua



các nghi
thức của “
lễ đổi gạo”


Đức tin Cầu nguyện


Tháng ăn
chay
Rammada


m


Hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b><sub>Thánh đường :</sub></b></i>


<sub>Chăm Bani đã xây dựng những Thánh đường khang trang </sub>


bằng gạch ngói, cao ráo ít tn thủ kiến trúc và mĩ thuật
như các Thánh đường Islam truyền thống


<sub>Điểm khác biệt là đó là “ Cây thánh”, có một cái trống </sub>


lớn


<sub>Các thánh đường Chăm Bani đóng cửa quanh năm và </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Tổ chức tơn giáo</b></i>



<sub>Chăm Bani lại hình thành nên một </sub>


tầng lớp tu sĩ lớp trên cách biệt hẳn
với tín đồ và phân chia thành 4 cấp
bậc khác nhau


<sub>Giữa các tu sĩ có sắc phẩm khác </sub>


nhau sẽ có những quyền lợi khác
nhau


<sub>Họ chỉ có vai trị với tín đồ trong </sub>


phạm vi nhất định



cả
Mum
Khotip


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Hơn nhân và gia đình</b></i>


<i><b>Gia đình:</b></i>Các gia đình nhỏ hơn trước nhiều, thường chỉ một hoặc hai
con, và sớm có quyền tự quản


<i><b></b></i>


là một tiến bộ của xã hội Chăm phù hợp với phương thức sản xuất hiện
nay.



<i><b>Hôn nhân</b></i>: Trong chế độ hôn nhân của người Chăm đã có nhiều biến đổi
khá rõ nét, đã chịu ảnh hưởng một phần nào những yếu tố văn minh
hiện đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Sinh hoạt cộng đơng



Ăn uống



• <sub>Kiêng cữ khơng được nghiêm túc</sub>
• <sub>Sau khi vi phạm họ về nhà rửa tội</sub>


Trang phục



• <sub>Ngày nay họ mặc gần giống người Kinh</sub>
• <sub>Mặc những màu sắc rực rỡ, khơng che mặt</sub>


Những ngày lễ lớn



• <sub>Họ quan tâm chủ yếu là ngày đón năm mới theo lịch </sub>


Hồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Vai trị của đạo Hồi trong nền văn hóa Chăm


<sub>Hồi giáo du nhập vào mảnh đất Nam Trung </sub>


Bộ trở thành một thành tố tạo nên nét đặc sắc
trong văn hóa của người Chăm


<sub> Sự biến đổi đồng hành cùng diễn trình vận </sub>



động trong không gian, qua thời gian của sự
tiếp biến, loại trừ đa nguồn văn hóa, sự giao
thoa, hịa nhập, giữa những yếu tố văn hóa nội
sinh và ngoại sinh


<sub>Tôn giáo thâm nhập và ảnh hưởng vào người </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<sub>Ngày nay trong q trình đơ thị hóa gắn với cơng nghiệp </sub>
hóa – hiện đại hóa, bối cảnh xu hướng tồn cầu hóa ngày
càng mở rộng chính là một q trình thử thách gay gắt đối
với việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền


thống và các bản sắc văn hóa dân tộc trong đó có nền văn
hóa Chăm.


<i> Việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa người </i>


<i>Chăm </i>là một vấn đề có ý nghĩa chiến lược


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Kết luận



Ở Việt Nam đã và đang tồn tại 2 cộng đồng người Chăm


theo Hồi giáo: Chăm Islam và Chăm Bani.


<sub>Người Chăm Bani, với tâm thức tôn giáo đa thần là ý thức </sub>


bảo tồn văn hóa, tín ngưỡng dân gian đặc sắc, dường như họ
khơng có một hệ thống giáo lý, giáo luật thuần khiết và ổn
định.



<sub></sub><sub>việc thực hành nghi lễ, nghi thức, giáo luật có sự phai nhạt </sub>


với Islam chính thống , có sự pha trộn các nghi thức, lễ nghi
các tín ngưỡng của tơn giáo khác.


<sub>Hiện nay, trong văn hóa Chăm nhưng nét độc đáo mang màu </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

×