Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

KIEM TRA HOC KY II LOP 7 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.17 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Họ và tên</b></i> :………. <b>KIỂM TRA HỌC KỲ II. KHỐI 7 : 2011 – 2012</b>
<i><b>Lớp : 6</b><b>….</b><b><sub> </sub></b></i><sub> </sub><b><sub>Môn : VẬT LÝ ( 45 phút</sub></b><sub> ) </sub><b><sub>ĐỀ I</sub></b>


<b>A.</b> <b>Trắc nghiệm :( 6 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà Em cho là đúng</b> :
<b>Câu 1</b>: <i>Đơn vị đo cường độ dòng điện là</i>


A. Am pe B. Ampe kế C. Vôn D. Mili ampe kế
<b>Câu 2. </b><i>Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch</i>


A. Bằng tổng hiệu điện thế giữa các đoạn mạch rẽ. C. Bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn rẽ


B. Bằng hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ. D.Bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ.
<b>Câu 3</b><i><b>:</b></i><b> </b><i> Trong các sơ đồ mạch điện hai bóng đèn mắc nối tiếp (hình 1), sơ đồ mạch điện nào <b>khơng đúng</b>?</i>


<b>Câu 4:</b><i>Dịng điện khơng có tác dụng nào dưới đây?</i>


A. Làm tê liệt thần kinh ; B. Hút các vụn giấy; C. Làm quay kim nam châm ; D. Làm nóng dây dẫn


<b>Câu 5:</b><i>Một bóng điện có ghi 12V. Đặt vào hai đầu bóng điện một hiệu điện thế 12V thì</i>


A. bóng điện sáng bình thường ; C. bóng điện sáng tối hơn bình thường
B. bóng điện khơng sáng ; D. bóng điện sáng hơn bình thường


<b>Câu 6:</b><i>Trong các ampekế có giới hạn đo dưới đây, ampe kế nào phù hợp nhất để đo dòng điện có cường độ </i>
<i>khoảng 0,015A?</i>


A. 10mA B. 50mA C. 100mA D.1A


<b>Câu 7:</b><i>Một học sinh ghi kết quả đo cường độ dòng điện qua một bóng đèn là 0,45A</i>

.

<i>Ampe kế mà bạn học sinh đã </i>
<i>dùng có ĐCNN là bao nhiêu ?</i>



A . 0,1A; B. 0,02A ; C .0,01A ; D. 0,03A ;


<b>Câu 8:</b><i>Kết quả nào sau đây <b>không</b> đúng ?</i>


A. Số Vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị Hiệu điện thế giữa 2 cực của nó khi mạch hở .
B. Số Vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết Hiệu điện thế định mức của dụng cụ đó .


C. Nếu Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn nhỏ hơn Hiệu điện thế định mức ghi trên đèn thì bóng đèn sẽ hỏng
D. Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn bằng 0 thì khơng có dịng điện chạy qua bóng đèn .


<b>Câu 9:</b><i>Dùng ampe kế có ĐCNN là 0,2A để đo cường độ dịng điện qua mỗi bóng đèn . Cách ghi nào là đúng ?</i>


A. 1,4A B. 1,45A; C. 1450mA ; D. 1,5A. ;


<b>Câu 10:</b><i>Khi cầu chi trong nhà bị đứt, để bảo đảm an tồn cho mạng điện ta có thể áp dụng cách nào sau đây? </i>


A. Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì.C<i><b>.</b></i> Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt.
B. Nhét giấy bạc (trong bao thuốc lá) vào cầu chì. D. Bỏ, khơng dùng cầu chì nữa.


<b>Câu 11 : </b><i> Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song dịng điện chạy qua mỗi đèn có cường độ </i>
<i>tương ứng là I1 = 0,5A , I2 = 0,25. Cường độ dòng điện ( I ) chạy trong mạch chính có giá trị là:</i>


A, I = 0,25A ; B, I = 0,75A ; C, I1 = 0,5A ; D, I = 1A


<b>Câu 12:</b><i>Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn có giá trị</i>
<i>tương ứng là U1 , U2. Hiệu điện thế giữa haiđầu đoạn mạch có giá trị là:</i>


A, U = U1 - U2 ; B, U = U1 x U2; C, U = U1 + U2 ; D, U = U1 : U2


<b>B. Tự luận </b>: <i><b>( 4 điểm ) ( Phần này HS làm ở trang sau )</b></i>



<b>Câu 13</b>.Trong mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp và song song cường độ dòng điện và Hiệu điện thế có đặc
điểm gì ?


<b>Câu 14</b>:Cho mạch điện theo sơ đồ hình vẽ (hình 2).


a. Biết các hiệu điện thế U12 = 2,4V; U23 = 2,5V. Hãy tính U13.


b. Biết các hiệu điện thế U13 = 11,2V; U12 = 5,8V. Hãy tính U23.


c. Biết các hiệu điện thế U23 = 11,5V; U13 = 23,2V. Hãy tính U12.


Hình 1


A. B. C<i><b>.</b></i> D.


Hình 2
Đ


1


Đ
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I.</b>

<i><b>Đáp án</b></i>

<i><b> </b></i>

:

<i><b> </b></i>

<b>ĐỀ I</b>


A. TRẮC NGHIỆM :<b> </b> ( 6 Đ ) <i> Mỗi câu đúng được 0,5đ )</i>


<i>Câu 1</i> <i>Câu 2</i> <i>Câu 3</i> <i>Câu 4</i> <i>Câu 5</i> <i>Câu 6</i> <i>Câu 7</i> <i>Câu 8</i> <i>Câu 9</i> <i>Câu</i>



<i>10</i> <i>Câu11</i> <i>Câu12</i>


A B C B A B C C A C B C


<b>B.</b> TỰ LUẬN : ( 4Đ )


Câu 13: ( 2đ )* Trong mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp :


<b>-</b> Cường độ dòng điện như nhau tại các vị trí khác nhau của mạch .


<b>-</b> Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng các Hiệu điện thế trên mỗi đèn .
* Trong mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc song song :


<b>-</b> Hiệu điện thế như nhau tại các vị trí khác nhau của mạch .


<b>-</b> Cường độ dịng điện trong mạch chính bằng tổng các Cường độ dòng điện trên mỗi đèn

.



Câu 14: ( 2đ ) Cho mạch điện theo sơ đồ hình vẽ (hình 2).
a. Biết các hiệu điện thế U12 = 2,4V; U23 = 2,5V. Hãy tính U13.


b. Biết các hiệu điện thế U13 = 11,2V; U12 = 5,8V. Hãy tính U23.
c. Biết các hiệu điện thế U23 = 11,5V; U13 = 23,2V. Hãy tính U12

.



a. Biết các hiệu điện thế U12 = 2,4V; U23 = 2,5V. Hãy tính U13.
U13 = U12 + U23 = 2,4V + 2,5V = 4,9V


b. Biết các hiệu điện thế U13 = 11,2V; U12 = 5,8V. Hãy tính U23.
U23 = U13 - U12 = 11,2V – 5,8 V = 5,4 V


c. Biết các hiệu điện thế U23 = 11,5V; U13 = 23,2V. Hãy tính U12


U12 = U13 - U23 = 23,2V – 11,5 V = 11,7V


<b>ĐỀ II</b>


A. TRẮC NGHIỆM :<b> </b> ( 6 Đ ) <i> Mỗi câu đúng được 0,5đ )</i>


<i>Câu 1</i> <i>Câu 2</i> <i>Câu 3</i> <i>Câu 4</i> <i>Câu 5</i> <i>Câu 6</i> <i>Câu 7</i> <i>Câu 8</i> <i>Câu 9</i> <i>Câu</i>


<i>10</i> <i>Câu11</i> <i>Câu12</i>


C A D C B A A C C B D C


<b>C.</b> TỰ LUẬN : ( 4Đ )


Câu 13:

Có hai loại điện tích : Điện tích dương và điện tích âm .



<b>-</b>

Điện tích khác loại ( Dương và âm ) thì hút nhau .



Điện tích cùng loại ( cùng dương hoặc cùng âm ) thì đẩy nhau



* Trên cánh quạt điện thường bám bụi bẩn bởi vì : Trong khi quạt đang chạy thì cánh quạt cọ


xát với khơng khí ( trong khơng khí có bụi bẩn ) ,khi 2 vật cọ xát với nhau thì chúng nhiễm điện


trái dấu cho nên bụi bám chặt vào cánh quạt .



Câu 14: a) I2 = 0,6A . Bởi vì Cường độ dịng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp đều như nhau .
b) Ta có cơng thức :


Hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp : U = U1 + U2
=> U1 = U – U2



= 18 – 6 = 12V


Hình 2
Đ


1 Đ2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Họ và tên</b></i> :………. <b>KIỂM TRA HỌC KỲ II. KHỐI 7 : 2011 – 2012</b>
<i><b>Lớp : 6</b><b>….</b><b><sub> </sub></b></i><sub> </sub><b><sub>Môn : VẬT LÝ ( 45 phút</sub></b><sub> ) </sub><b><sub>ĐỀ II</sub></b>


<b>D.</b> <b>Trắc nghiệm :( 6 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà Em cho là đúng</b> :
<b>Câu 1</b>: <i>Đơn vị đo Hiệu điện thế là </i>


A. Am pe B. Ampe kế C. Vôn D. Mili ampe kế


<b>Câu 2. </b><i>Trong đoạn mạch mắc nỗi tiếp , hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch</i>


A. Bằng tổng hiệu điện thế trên mỗi đèn C. Bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn rẽ


B. Bằng hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ. D.Bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ.
<b>Câu 3:</b><i> Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song dịng điện chạy qua mỗi đèn có cường độ tương</i>
<i>ứng là I1 = 0,4A , I2 = 0,25. Cường độ dịng điện ( I ) chạy trong mạch chính có giá trị là:</i>


A, I = 0,25A ; B, I = 0,75A ; C, I1 = 0,5A ; D: I = 0,65A


<b>Câu 4:</b><i>Kết quả nào sau đây <b>không</b> đúng ?</i>


A.Số Vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị Hiệu điện thế giữa 2 cực của nó khi mạch hở .
B.Số Vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết Hiệu điện thế định mức của dụng cụ đó .



C.Nếu Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn nhỏ hơn Hiệu điện thế định mức ghi trên đèn thì bóng đèn sẽ hỏng
D.Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn bằng 0 thì khơng có dịng điện chạy qua bóng đèn .


<b>Câu 5:</b><i>Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn có giá trị</i>
<i>tương ứng là U1 , U2. Hiệu điện thế giữa haiđầu đoạn mạch có giá trị là:</i>


A : U = U1 - U2 ; B : U = U1 = U2 ; C : U = U1 + U2 ; D : U = U1 : U2 ;


<b>Câu 6:</b><i>Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng <b>khơng</b>?</i>


A.Giữa hai đầu bóng đèn ghi 6V khi chưa mắc vào mạch C Giữa hai cực của pin là nguồn điện trong mạch kín.
B. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch. D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng.


<b>Câu 7:</b>

.

<i> Dùng ampe kế có ĐCNN là 0,2A để đo cường độ dịng điện qua mỗi bóng đèn . Cách ghi nào là đúng ?</i>


A. 1,4A B. 1,45A; C. 1450mA ; D. 1,5A. ;


<b>Câu 8:</b><i>Máy sấy tóc hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện :</i>


A. Tác dụng nhiệt ;B. Tác dụng cơ ;C. Tác dụng nhiệt và tác dụng cơ ;D. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng ;
<b>Câu 9:</b><i>Một bóng điện có ghi 12V. Đặt vào hai đầu bóng điện một hiệu điện thế 6 V thì</i>


A. bóng điện sáng bình thường ; C. bóng điện sáng tối hơn bình thường
B. bóng điện khơng sáng ; D. bóng điện sáng hơn bình thường
<b>Câu 10:</b><i>Dịng điện khơng có tác dụng nào dưới đây?</i>


A. Làm tê liệt thần kinh ; B. Hút các vụn giấy; C. Làm quay kim nam châm ; D. Làm nóng dây dẫn

<b>.</b>



<b>Câu 11 : </b><i> Khi đo Hiệu điện thế giữa 2 cực của một pin người ta thu được kết quả 1,35V. Hỏi Vôn kế đã dùng có</i>
<i>ĐCNN là bao nhiêu ?</i>



A. 0,1V ; B. 0,2 V ; C. 5mV ; D. 0,05V ;


<b>Câu 12:</b><i>Cho các sơ đồ mạch điện như hình vẽ.Trong các sơ đồ này, sơ đồ nào hai bóng đèn được mắc song </i>
<i>song?</i>


<b>B. Tự luận </b>: <i><b>( 4 điểm ) ( Phần này HS làm ở trang sau )</b></i>


<b>Câu 13</b>. Có những loại điện tích nào ? Các điện tích loại nào thì hút nhau ? Loại nào thì đẩy nhau ?
Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi?


<b>Câu 14</b>:Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 đang sáng .


a) Biết I1= 0,6 A. Tìm I2 ? ( Tại sao lại có kết quả như vậy ?)


b) Biết U tồn mạch bằng 18V; U2 =6V; Tìm U1 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Tiết 35</b></i> : <b>KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>.


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Kiểm tra lại toàn bộ kiến thức trong học kỳ II


- Rèn luyện kỹ năng giải Bài tập Vật lý cho các năm sau .
- Giáo dục tính trung thực .


<b>II. Nội dung :</b>
1. Chuẩn bị :



* GV: Đề kiểm tra trên giấy A4.
* HS: Giấy vở Học sinh .


2. Đề ra : Kèm theo .


3. Xây dựng ma trận và đáp án :


<i><b>a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình</b></i>


Nội dung Tổng


số
tiết




thuyết LT (cấpTỉ lệ thực dạy Trọng số
độ 1,2)


VD (cấp
độ 3,4)


LT (cấp
độ 1,2)


VD (cấp
độ 3,4)
1/ Sự nhiễm điện do cọ xát. Hai loại


điện tích. Dịng điện - Nguồn điện.


Chất dẫn điện, chất cách điện. Sơ đồ
mạch điện. Các tác dụng của dịng
điện. (Ơn tập T26)


8 7 4.2 3.9 24.7 22.9


2/ Cường độ dòng điện – Hiệu điện


thế. An toàn điện (Tổng kết chương) 9 4 2,4 6,6 14.1 38.8


Tổng 17 11 6,6 10,4 38.8 61.1
<b>b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ</b>


Mức


độ Nội dung


Trọng
số


Số lượng câu


Điểm số


T.số TN TL



thuyết


(cấp


độ 1,2)


1/ Sự nhiễm điện do cọ xát. Hai loại
điện tích. Dịng điện - Nguồn điện.
Chất dẫn điện, chất cách điện. Sơ đồ
mạch điện. Các tác dụng của dòng
điện. (Ôn tập T26)


<i><b>24.7</b></i> <i><b>4</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>3,5</b></i>


2/ Cường độ dịng điện – Hiệu điện
thế. An tồn điện (Tổng kết


chương)


<i><b>14.1</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>1</b></i>


Vận
dụng


(cấp
độ 3,4)


1/ Sự nhiễm điện do cọ xát. Hai loại
điện tích. Dịng điện - Nguồn điện.
Chất dẫn điện, chất cách điện. Sơ đồ
mạch điện. Các tác dụng của dịng
điện. (Ơn tập T26)


<i><b>22.9</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>1,5</b></i>



2/ Cường độ dòng điện – Hiệu điện
thế. An toàn điện (Tổng kết


chương)


<i><b>38.8</b></i> <i><b>5</b></i> <i><b>4</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>4</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 13</b>. Có những loại điện tích nào ? Các điện tích loại nào thì hút nhau ? Loại nào thì đẩy nhau ?
Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi?


<b>Câu 14</b>:Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 đang sáng .


c) Biết I1= 0,6 A. Tìm I2 ? ( Tại sao lại có kết quả như vậy ?)


d) Biết U toàn mạch bằng 18V; U2 =6V; Tìm U1 ?


<b>Trả lời :</b>


Câu 13:

Có hai loại điện tích : Điện tích dương và điện tích âm .



<b>-</b>

Điện tích khác loại ( Dương và âm ) thì hút nhau .



Điện tích cùng loại ( cùng dương hoặc cùng âm ) thì đẩy nhau



* Trên cánh quạt điện thường bám bụi bẩn bởi vì : Trong khi quạt đang chạy thì cánh quạt cọ


xát với khơng khí ( trong khơng khí có bụi bẩn ) ,khi 2 vật cọ xát với nhau thì chúng nhiễm điện


trái dấu cho nên bụi bám chặt vào cánh quạt .



Câu 14: a) I2 = 0,6A . Bởi vì Cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp đều như nhau .


b) Ta có cơng thức :


Hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp : U = U1 + U2
=> U1 = U – U2


= 18 – 6 = 12V


<b>Câu 13</b>.Trong mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp và song song cường độ dịng điện và Hiệu điện thế có đặc
điểm gì ?


<b>Câu 14</b>:Cho mạch điện theo sơ đồ hình vẽ (hình 2).


a. Biết các hiệu điện thế U12 = 2,4V; U23 = 2,5V. Hãy tính U13.


b. Biết các hiệu điện thế U13 = 11,2V; U12 = 5,8V. Hãy tính U23.


c. Biết các hiệu điện thế U23 = 11,5V; U13 = 23,2V. Hãy tính U12.


<b>Trả lời :</b>


Câu 13: ( 2đ )* Trong mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp :


<b>-</b> Cường độ dòng điện như nhau tại các vị trí khác nhau của mạch .


<b>-</b> Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng các Hiệu điện thế trên mỗi đèn .
* Trong mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc song song :


<b>-</b> Hiệu điện thế như nhau tại các vị trí khác nhau của mạch .


<b>-</b> Cường độ dịng điện trong mạch chính bằng tổng các Cường độ dòng điện trên mỗi đèn

.




Câu 14: ( 2đ ) Cho mạch điện theo sơ đồ hình vẽ (hình 2).
a. Biết các hiệu điện thế U12 = 2,4V; U23 = 2,5V. Hãy tính U13.


b. Biết các hiệu điện thế U13 = 11,2V; U12 = 5,8V. Hãy tính U23.
c. Biết các hiệu điện thế U23 = 11,5V; U13 = 23,2V. Hãy tính U12

.



a. Biết các hiệu điện thế U12 = 2,4V; U23 = 2,5V. Hãy tính U13.
U13 = U12 + U23 = 2,4V + 2,5V = 4,9V


b. Biết các hiệu điện thế U13 = 11,2V; U12 = 5,8V. Hãy tính U23.
U23 = U13 - U12 = 11,2V – 5,8 V = 5,4 V


c. Biết các hiệu điện thế U23 = 11,5V; U13 = 23,2V. Hãy tính U12
U12 = U13 - U23 = 23,2V – 11,5 V = 11,7V


Hình 2
Đ


1 Đ2


1 2 3


Hình 2
Đ


1 Đ2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 13</b>.Hãy nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử ? ( 2 đ )
<b>Câu 14</b>:Cho mạch điện theo sơ đồ hình vẽ (hình 2).



a. Biết các hiệu điện thế U12 = 2,5V; U23 = 2,5V. Hãy tính U13.


b. Biết các hiệu điện thế U13 = 11V; U12 = 6,8V. Hãy tính U23.


c. Biết các hiệu điện thế U23 = 10,5V; U13 = 24,2V. Hãy tính U12.


<b>Trả lời :</b>


<b>-</b>

Câu 13 : ( 2đ)

.



Sơ lược về cấu tạo nguyên tử :


<b>-</b> Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân ,tập trung hầu như toàn bộ khối lượng của nguyên tử mang điện
tích dương .


<b>-</b> Xung quanh hạt nhân có các electron chuyển động xung quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên
tử và mang điện tích âm .


<b>-</b> Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân ngun
tử đó . Do đó bình thường ngun tử trung hồ về điện .


<b>-</b> Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác ,từ vật này sang vật khác .


<b>-</b> Vật nhận thêm Electron trở thành vật nhiễm điện Âm ; Vật mất bớt Electron trở thành vật nhiễm
điện dương .


Câu 14: ( 2đ ) Cho mạch điện theo sơ đồ hình vẽ (hình 2).
a. Biết các hiệu điện thế U12 = 2,5V; U23 = 2,5V. Hãy tính U13.



b. Biết các hiệu điện thế U13 = 11V; U12 = 6,8V. Hãy tính U23.


c. Biết các hiệu điện thế U23 = 10,5V; U13 = 24,2V. Hãy tính U12.


Bài giải :


a. Biết các hiệu điện thế U12 = 2,5V; U23 = 2,5V. Hãy tính U13.
U13 = U12 + U23 = 2,5V + 2,5V = 5V


b. Biết các hiệu điện thế U13 = 11V; U12 = 6,8V. Hãy tính U23.
U23 = U13 - U12 = 11V – 6,8 V = 4,2V


c. Biết các hiệu điện thế U23 = 10,5V; U13 = 24,2V. Hãy tính U12
U12 = U13 - U23 = 24,2V – 10,5 V = 13,7V


<b>Câu 7. </b>Chất dẫn điện là gì? chất cách điện là gì? lấy ví dụ minh họa?


<b>Câu 8.</b> Trên một bóng đèn có ghi 6V, em hiểu như thế nào về con số ghi trên bóng đèn? bóng đèn này có thể sử
dụng tốt nhất với hiệu điện thế bao nhiêu?


<b>Câu 9. </b>Nêu quy ước chiều dòng điện.Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện (pin), 1 bóng đèn, 1 cơng
tắc và vẽ chiều dịng điện trong mạch khi cơng tắc đóng?


<b>C©u 10:</b> (3 đ) Khi sử dụng điện cần tuân theo những quy tắc nào ?


<b>Cõu 11:</b> ( 3 ) Cho mạch điện có sơ đồ. Hỏi phải đóng ngắt các công tắc nh thế nào để:


a. ChØ cã Đ1 sáng. K +


-b. ChØ cã §2 s¸ng.



c. Cả hai Đ1 và Đ2 đều sáng.


K1 Đ1




K2 Đ2


Trả lời :


<b>Câu 7:2 điểm. </b>


- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Ví dụ: đồng, nhơm, sắt...
- Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua. Ví dụ: sứ, cao su,


1 điểm
Hình 2


Đ
1


Đ
2


1 2 3


Hình 2


Đ1 Đ2



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thủy tinh... 1 điểm


<b>Câu 8. 1 điểm</b>


<b> </b>- Giá trị 6V cho biết hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn để đèn sáng
bình thường.


- Bóng đèn này sử dụng tốt nhất với hiệu điện thế 6V


0,5 điểm
0.5 điểm


<b>Câu 9. 1,5 điểm</b>


<b>-</b> Quy ước: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết
bị điện tới cực âm của nguồn điện.


<b>- </b>Vẽ đúng sơ đồ mạch điện


- Vẽ đúng chiều dịng điện trên hình vẽ


0,5điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


<b>Câu 10. 1 điểm</b>


Các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện là:



<b>-</b> Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V


<b>-</b> Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện.


<b>-</b> Khơng được chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu
chưa biết rõ cách sử dụng.


<b>-</b> Khi có người bị điện giật thì khơng được chạm vào người đó mà
phải tìm cách ngắt ngay cơng tắc điện và gọi người cấp cứu.


0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm


<b>Câu 11. 1,5 điểm</b>


<b>a.</b> Chỉ đèn 1 sáng khi chỉ có khóa K và K1 đóng


<b>b.</b> Chỉ đèn 2 sáng khi chỉ có khóa K và K2 đóng


<b>c.</b> Cả 2 đèn đều sáng khi cả 3 cơng tắc đều đóng


0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 3(2đ) :


a. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai nguồn điện mắc nối tiếp, một cơng tắc đóng và hai bóng đèn mắc
nối tiếp. Vẽ mũi tên chỉ chiều dịng điện trong mạch điện.



b. Khi một trong hai bóng đèn bị cháy thì bóng đèn cịn lại có sáng không ? Tại sao?
Câu 3(2đ).


a. (1,5đ)


+
K Đ1 Đ2


b. (0,5đ) Khi một trong hai bóng đèn cháy thì đèn cịn lại khơng sáng vì mạch bị hở


<b>ĐỀ BÀI</b>
<b>Câu 13.</b> (1,0điểm): Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì?
<b>Câu 14.</b> (2,5điểm): Nêu tên các tác dụng của dòng điện.


<b>Câu 15. </b>(1,5điểm): Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao.
Làm như vậy có tác dụng gì? Hãy giải thích.


<b>Câu 16</b>. (2,0điểm): Một mạch điện gồm một nguồn điện, hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song, một ampe kế A1


đo cường độ dòng điện qua đèn Đ1 và một ampe kế A đo cường độ dòng điện qua mạch chính.


a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện.


Biết ampe kế A chỉ 0,5 A, ampe kế A1 chỉ 0,3A. Tính cường độ dịng điện qua đèn


K I


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu Đáp án Thang
điểm


13 - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. 0,5 đ0,5 đ


14


- Tác dụng nhiệt.
- Tác dụng hóa học.
- Tác dụng phát sáng.
- Tác dụng từ.


- Tác dụng sinh lý


0.5 đ
0,5 đ
0.5 đ
0,5 đ
0,5 đ
15 - Làm như vậy có tác dụng làm cho khơng khí trong xưởng ít bụi hơn do đó đảm bảosức khỏe cho cơng nhân.


- Giải thích: Trong các phân xưởng dệt thường có các bụi bơng bay lơ lửng trong
khơng khí, những bụi bơng này có hại cho sức khỏe của công nhân. Những tấm kim
loại đã nhiễm điện trên cao có tác dụng hút các bụi bơng lên bề mặt của chúng, làm
cho khơng khí trong xưởng ít bụi hơn.


0.5 đ
1 đ


16 a) Vẽ sơ đồ


b)Vì hai đèn mắc song song nên cường độ dòng điện qua đèn 2 là:


I2 = I – I1 = 0,5 – 0,3 = 0,2 (A) (1 đ)


1 đ


1 đ

<i>Câu 1: </i>

(1,5điểm) Nêu các tác dụng của dòng điện ?Muốn mạ bạc cho một chiếc nhẫn đồng hỏi


phải dùng dung dịch gì?



<i>Câu 2</i>

: (2,5điểm)



a - Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm hai bóng đèn cùng loại mắc song song ?



b - Nếu tháo một bóng thì bóng cịn lại có sáng khơng? Sáng mạnh hơn hay yếu hơn trước?


c - Biết cường độ dịng điện qua bóng đèn một là 0,3A ,bóng đèn hai là 0,5A. Tìm cường


độ dòng điện cả mạch?



Câu 1:



- Nêu đúng 5 tác dụng.( 1.25đ)


- Dung dịch muối đồng.(0,25đ)


Câu 2:



a - Sơ đồ đúng (1đ)



b - Nếu tháo đi một bóng đèn bóng cịn lại có sáng. Độ sáng sẽ mạnh hơn(1đ)


c - Ta có cường độ dòng điện cả mạch



I = I

1

+ I

2

= 0,3A +0,5A =0,8A(1,5đ)



<b>Câu 7</b>.(2 điểm)Trên một bóng đèn có ghi 6V, em hiểu như thế nào về con số ghi trên bóng đèn? bóng


đèn này có thể sử dụng tốt nhất với hiệu điện thế bao nhiêu?


<b>Câu 8.</b>(2 điểm)Kể tên các tác dụng của dòng điện và trình bày những biểu hiện của các tác dụng này?


<b>Câu 9</b>.(1,5điểm) Dùng dụng cụ đo nào để xác định cường độ dòng điện trong một vật dẫn? Phải mắc
dụng cụ đo đó như thế nào vào một vật dẫn? Giải thích vì sao?


Đ1
A


A1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 10.</b>(1,5 điểm)Trong mạch điện theo sơ đồ (hình 2) biết ampekế A1 có
số chỉ 0,35A. Hãy cho biết:


a. Số chỉ của am pe kế A2


b. Cường độ dòng điện qua các bóng đèn Đ1 và Đ2


<b>5.Đáp án và biểu điểm: </b>
<b>Phần II. Tự luận. </b>


<b>Câu 7.2 điểm:</b>


<b> </b>- Giá trị 6V cho biết hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn để đèn sáng
bình thường.


- Bóng đèn này sử dụng tốt nhất với hiệu điện thế 6V


1 điểm


1 điểm


<b>Câu 8. 2 điểm</b>


- Dịng điện có các tác dụng là: Nhiệt, quang, từ, hóa học, sinh lí
- Những biểu hiện về:


+ Tác dụng quang: Dịng điện có thể làm phát sáng bóng đèn bút thử điện
và đèn điôt phát quang mặc dù đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.


+ Tác dụng nhiệt: Khi dòng điện chạy qua vật dẫn điện thì nó làm vật dẫn
đó nóng lên.


+ Tác dụng từ: Dịng điện chạy qua ống dây có tác dụng làm kim nam
châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng hoặc hút các vật bằng sắt hay thép.
+ Tác dụng hóa học: Khi cho dịng điện đi qua dung dịch muối đồng thì
sau một thời gian, thỏi than (nhúng trong dung dịch muối đồng) nối với
cực âm của nguồn điện được phủ một lớp đồng. Hiện tượng đồng tách từ
dung dịch muối đồng khi có dịng điện chạy qua, chứng tỏ dịng điện có
tác dụng hóa học.


+ Tác dụng sinh lí: Dịng điện chạy qua cơ thể người sẽ làm các cơ của
người bị co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt.


0,75 điểm
0,25 điểm


0,25 điểm
0,25 điểm



0,25 điểm


0,25 điểm


<b>Câu 9. 1,5 điểm</b>


<b> </b>- Dụng cụ để đo cường độ dòng điện là Ampekế.


- Để đo cường độ dịng điện, ta lựa chọn ampe kế có giới hạn đo
phù hợp rồi mắc nối tiếp ampe kế với vật dẫn cần đo theo đúng quy định
về cách nối dây vào các núm của ampe kế.


- Vì chiều của dịng điện trong một mạch kín đi từ cực dương qua
các vật dẫn sang cực âm của nguồn điện.


0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


<b>Câu 10. 1,5 điểm</b>


Vì mạch điện gồm các ampekế và các đèn mắc nối tiếp với nhau giữa hai
cực của nguồn điện nên:


a. Số chỉ của ampekế A2 là 0,35A.


b. Cường độ dịng điện qua các bóng là 0,35A


0,75 điểm
0,75 điểm


Hình 2


A


1 Đ A2


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1. Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử.


2. Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Kể tên 3 chất dẫn điện, 3 chất cách điện mà em biết?


3. Hãy giải thích tại sao càng lau nhiều lần mặt gương soi bằng khăn bơng khơ thì mặt gương soi càng dính
nhiều bụi vải?


4. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn, 1 công tắc K, 1 bộ pin (gồm 2 chiếc), ampe kế đo cường độ dịng điện
qua đèn, vơn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Sau đó dùng mũi tên chỉ chiều dịng điện quy ư ớc khi K
đóng. Nếu đổi cực của bộ pin thì đèn có sáng khơng, chiều dịng điện khi đó như thế nào?


<b>Trả lời :</b>


<b> </b>1. Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử: SGK tr51. ( nêu đúng mỗi nội dung ghi 0,5đ)
2. - Chất dẫn điện: SGK tr55(0,75đ), nêu đúng 3 chất dẫn điện (0.25đ)


- Chất cách điện: SGK tr55(0,75đ) nêu đúng 3 chất cách điện (0.25đ)


3. Khi càng lau nhiều lần mặt gương soi bằng khăn bông khô thì mặt gương soi càng bị nhiễm điện nên hút
nhiều bụi vải (0,5đ), vì vậy mặt gương soi càng dính nhiều bụi vải.(0,5đ)


4. Vẽ đúng mạch kín và đầy đủ các thiết bị (1,25đ, thiếu hoặc sai mỗi thiết bị - 0,25đ), dùng mũi tên chỉ chiều


dòng điện quy ước đúng (0,25đ). Nếu đổi cực của bộ pin thì đèn vẫn sáng (0,25đ), chiều dịng điện khi đó đổi
chiều. (0,25)


(+) (-)
(+) (-)


<i><b>Họ và tên</b></i> :………. <b>KIỂM TRA HỌC KỲ II. KHỐI 7 : 2011 – 2012</b>
<i><b>Lớp : 6</b><b>….</b><b><sub> </sub></b></i><sub> </sub><b><sub>Môn : VẬT LÝ ( 45 phút</sub></b><sub> ) </sub><b><sub>ĐỀ III</sub></b>


<b>A.</b>


<b> Trắc nghiệm :( 6 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà Em cho là đúng</b> :
<b>Câu 1</b>: <i>Vật nào dưới đây không cho dịng điện đi qua ?</i>


A. Một đoạn dây nhơm ;B. Một đoạn dây nhựa ; C. Một đoạn ruột bút chì ;D. Một đoạn dây thép .
<b>Câu 2. </b><i>Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch</i>


A. Bằng tổng hiệu điện thế giữa các đoạn mạch rẽ. C. Bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn rẽ


B. Bằng hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ. D.Bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ.
<b>Câu 3</b><i><b>:</b></i><b> </b><i> Trong các sơ đồ mạch điện hai bóng đèn mắc nối tiếp (hình 1), sơ đồ mạch điện nào <b>khơng đúng</b>?</i>


<b>Câu 4:</b><i>Dịng điện khơng có tác dụng nào dưới đây?</i>


A. Làm tê liệt thần kinh ; B. Hút các vụn giấy; C. Làm quay kim nam châm ; D. Làm nóng dây dẫn


<b>Câu 5:</b> Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng khơng?


A. Giữa hai đầu bóng đèn ghi 6V khi chưa mắc vào mạch B.Giữa hai cực pin còn mới khi chưa mắc vào mạch.
C. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín.D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng.



<b>Câu 6:</b><i>Trong các ampekế có giới hạn đo dưới đây, ampe kế nào phù hợp nhất để đo dịng điện có cường độ </i>
<i>khoảng 0,015A?</i>


Hình 1


A. B. C<i><b>.</b></i> D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. 10mA B. 50mA C. 100mA D.1A


<b>Câu 7:</b><i>Một học sinh ghi kết quả đo cường độ dịng điện qua một bóng đèn là 0,5A</i>

.

<i>Ampe kế mà bạn học sinh đã </i>
<i>dùng có ĐCNN là bao nhiêu ?</i>


A . 0,1A; B. 0,02A ; C .0,01A ; D. 0,03A ;


<b>Câu 8:</b> Khi nói về các tác dụng của dịng điện, câu kết luận khơng đúng là
A. Dịng điện có các tác dụng nhiệt, quang, từ, hóa, sinh lí.


B.Khi dịng điện chạy qua vật dẫn điện thì làm vật dẫn đó nóng lên. Điều đó chứng tỏdịng điện có tác dụng nhiệt.
C. Dịng điện có thể làm phát sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điơt phát quang mặc dù đèn này chưa nóng tới
nhiệt độ cao. Điều đó chứng tỏ, dịng điện có tác dụng quang.


D. Dịng điện chạy qua ống dây có tác dụng làm kim nam châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng hoặc hút các vật bằng
sắt hay thép. Điều đó chứng tỏ, dịng điện có tác dụng nhiệt.


<b>Câu 9:</b><i>Dùng ampe kế có ĐCNN là 0,2A để đo cường độ dịng điện qua mỗi bóng đèn . Cách ghi nào là đúng ?</i>


A. 1,4A B. 1,45A; C. 1450mA ; D. 1,5A. ;


<b>Câu 10:</b> Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?


A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay. C. Dịng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.
B. Dịng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.D. Dịng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.


<b>Câu 11 : </b><i> Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp dịng điện chạy qua mỗi đèn có cường độ tương </i>
<i>ứng là I1 = 0,25A , I2 = 0,25. Cường độ dòng điện ( I ) chạy trong mạch chính có giá trị là:</i>


A, I = 0,25A ; B, I = 0,75A ; C, I = 0,5A ; D, I = 1A


<b>Câu 12:</b><i>Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn có giá trị</i>
<i>tương ứng là U1 , U2. Hiệu điện thế giữa haiđầu đoạn mạch có giá trị là:</i>


A, U = U1 - U2 ; B, U = U1 = U2 ; C, U = U1 + U2 ; D, U = U1 : U2


<b>B. Tự luận </b>: <i><b>( 4 điểm ) ( Phần này HS làm ở trang sau )</b></i>
<b>Câu 13</b>.Hãy nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử ? ( 2 đ )
<b>Câu 14</b>:Cho mạch điện theo sơ đồ hình vẽ (hình 2).


a. Biết các hiệu điện thế U12 = 2,5V; U23 = 2,5V. Hãy tính U13.


b. Biết các hiệu điện thế U13 = 11V; U12 = 6,8V. Hãy tính U23.


c. Biết các hiệu điện thế U23 = 10,5V; U13 = 24,2V. Hãy tính U12.


<b>II.</b>

<i><b>Đáp án</b></i>

<i><b> </b></i>

:

<i><b> </b></i>

<b>ĐỀ III</b>


A. TRẮC NGHIỆM :<b> </b> ( 6 Đ ) <i> Mỗi câu đúng được 0,5đ )</i>


<i>Câu 1</i> <i>Câu 2</i> <i>Câu 3</i> <i>Câu 4</i> <i>Câu 5</i> <i>Câu 6</i> <i>Câu 7</i> <i>Câu 8</i> <i>Câu 9</i> <i>Câu</i>


<i>10</i>



<i>Câu</i>
<i>11</i>


<i>Câu</i>
<i>12</i>


B B C B A B A D A D A B


<b>E.</b> TỰ LUẬN : ( 4Đ )


<b>-</b>

Câu 13 : ( 2đ)

.



Sơ lược về cấu tạo nguyên tử :


<b>-</b> Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân ,tập trung hầu như toàn bộ khối lượng của nguyên tử mang điện
tích dương .


<b>-</b> Xung quanh hạt nhân có các electron chuyển động xung quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên
tử và mang điện tích âm .


<b>-</b> Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân ngun
tử đó . Do đó bình thường ngun tử trung hồ về điện .


<b>-</b> Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác ,từ vật này sang vật khác .


<b>-</b> Vật nhận thêm Electron trở thành vật nhiễm điện Âm ; Vật mất bớt Electron trở thành vật nhiễm
điện dương .


Hình 2


Đ


1


Đ
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Câu 14: ( 2đ ) Cho mạch điện theo sơ đồ hình vẽ (hình 2).
a. Biết các hiệu điện thế U12 = 2,5V; U23 = 2,5V. Hãy tính U13.


b. Biết các hiệu điện thế U13 = 11V; U12 = 6,8V. Hãy tính U23.


c. Biết các hiệu điện thế U23 = 10,5V; U13 = 24,2V. Hãy tính U12.


Bài giải :


a. Biết các hiệu điện thế U12 = 2,5V; U23 = 2,5V. Hãy tính U13.
U13 = U12 + U23 = 2,5V + 2,5V = 5V


b. Biết các hiệu điện thế U13 = 11V; U12 = 6,8V. Hãy tính U23.
U23 = U13 - U12 = 11V – 6,8 V = 4,2V


c. Biết các hiệu điện thế U23 = 10,5V; U13 = 24,2V. Hãy tính U12
U12 = U13 - U23 = 24,2V – 10,5 V = 13,7V


Hình 2


Đ1 Đ2


</div>


<!--links-->

×