Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

7 kiem tra 1 tiet giáo án pp mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.8 KB, 4 trang )

Tên chủ đề/ Chuyên đề: KIỂM TRA 1 TIẾT
Giới thiệu chung về chủ đề: Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh sau khi đã học
chuyên đề 1
Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 1 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
* Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức:
- Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
- Quy tắc xác định cực trị của hàm số.
- Quy tắc xác định tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
- Sơ đồ khảo sát hàm số.
* Kỹ năng: Kiểm tra các kỹ năng:
- Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
- Thành thạo các bài toán phụ của bài toán khảo sát hàm số: Bài tốn viết phương trình tiếp tuyến,
bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số, bài tốn tìm điều kiện tham số để hàm số thoả mãn điều kiện
cho trước.
* Thái độ:
- Xây dựng tư duy logic, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận, chính xác trong tính tốn, lập luận.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài
tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi.
Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:.Đề kiểm tra, ma trận, đáp án và thang điểm.
2. Học sinh: Ôn tập kỹ các kiến thức và kỹ năng trong chuyên đề I
III. Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra bằng phương pháp trắc nghiệm và tự luận trên giấy
IV. Đề, đáp án và thang điểm:
1. MA TRẬN ĐỀ:


1

Mức độ
Chủ đề

TN

Sự đồng biến,
nghịch biến của
hàm số
Cực trị của hàm số
Giá trị lớn nhất,
nhỏ nhất của hàm
số
Đường tiệm cận

2

TN

0,5
2

TL

4

TN

TL


0,5

0,5
2

TN
1

5

1
0,5

1,25
5

0,25

1,25

1
0,5

Tổng

TL

0,25


2

4
0,25

1,6

2

2
0,5

9

0,8
3

1
0,75

8
2,25

CHỦ ĐỀ

TL

3

2


Đồ thị hàm số - BT 1
liên quan
0,25
Tổng

2

4
2,0

1
2,0

1
1,0

5
2,0

1
2,0

1
1,25

9
0,25

2

2,0

3,6
26

0,5

BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT
CÂU
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
1

10,0


Sự đồng biến, nghịch
biến của hàm số

2, 11, 12, 24

Nhận biết, hiểu sự biến thiên của hàm số
(Câu 24 mức độ vận dụng cao)

Cực trị của hàm số

1, 5, 7, 10, 15

Nhận biết, hiểu cực trị của hàm bậc 3

Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

của hàm số

13, 14, 16

Nhận biết, hiểu giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
hàm số

Đường tiệm cận

3, 4

Nhận biết tiệm cận của hàm nhất biến

6, 8, 9, 17, 18,
19, 20, 21, 22,23

Nhận biết, hiểu các yếu tố liên quan đến đồ thị hàm
nhất biến, hàm bậc 3
(Câu 23 mức độ vận dụng cao)

Đồ thị hàm số - BT liên
quan

2. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
A. Phần trắc nghiệm (6 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d , a �0 . Khẳng định nào sau đây sai?
A.Đồ thị hàm số luôn cắt trục hồnh
B.Hàm số ln có cực trị
lim f ( x)  �

C. x ��
D.Đồ thị hàm số ln có tâm đối xứng.
Câu 2: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?

A.

B.

C.

D.

3
x  2 . Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số bằng
Câu 3: Cho hàm số
A.0
B.1
C.2
D.3
Câu 4: Đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nào sao đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 điểm cực trị :
4
2
4
2
4

2
4
2
A. y  x  2 x  1
B. y  x  2 x  1
C. y  2 x  4 x  1
D. y   x  2 x  1
y

Câu 6: Cho hàm số . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai.
A. Đồ thị hàm số trên có tiệm cận đứng x = 2.
B. Đồ thị hàm số trên có tiệm cận ngang y = 1
C. Tâm đối xứng là điểm I(2 ; 1)
D. Các câu A, B, C
đều sai.
Câu 7: Hàm số có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào đúng?
A. Đồ thị hàm số có điểm cực đại là (1;-1)
B. yCĐ = -3yCT
C. Hàm số có điểm cực đại là 3
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 8: Đồ thị sau đây là của hàm số nào ?
A.
B.
C.
D.
Câu 9: Cho hàm số . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số luôn nghịch biến.
B. Hàm số luôn đồng biến.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 1.
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 .

3
2
Câu 10: Cho hàm số y  x  3 x  1 . Tích các giá trị cực đại và giá trị cực tiểu
của hàm số bằng
A.-6

B.-3

C.0

D.3
2x
y
x  1 là đúng?
Câu 11. Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số
A. Hàm số luôn nghịch biến trên R.
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng
C. Hàm số luôn đồng biến trên
D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng
Câu 12. Trong các hàm số sau, hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng (1 ; 3) ?
A.
B.
C.
D.
Câu 13: Trên nửa khoảng . Kết luận nào đúng cho hàm số .
2


A. Có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
B. Có giá trị nhỏ nhất và khơng có giá trị lớn nhất.

C. Có giá trị lớn nhất và khơng có giá trị nhỏ nhất. D. Khơng có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
Câu 14: Giá trị lớn nhất của hàm số trên nửa khoảng ( -2; 4 ] bằng.
A.
B.
C.
D.
1 3
y  x  mx2   2m 1 x  1
3
Câu 15: Cho hàm số
. Mệnh đề nào sau đây là sai?

m

1
A.
thì hàm số có cực đại và cực tiểu;
B. m  1 thì hàm số có hai điểm cực trị;
C. m  1 thì hàm số có cực trị;
D. Hàm số ln ln có cực đại và cực tiểu.
Câu 16: Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-1 ; 1 ] bằng.
A. 9
B. 3
C. 1
D. 0
Câu 17. Số giao điểm của đường cong và đường thẳng y = 1 – 2x là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0

Câu 18. Gọi M và N là giao điểm của đường cong và đường thẳng y = x + 2 . Khi đó hồnh độ trung điểm I
của đoạn MN bằng:
A. 7
B. 3
C.
D.
Câu 19. Cho đường cong có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung
là:
A.
B.
C.
D.
2
Câu 20: Cho hàm số y = x -4x+3 có đồ thị (P) .Nếu tiếp tuyến tại điểm M của (P) có hệ số góc bằng 8 thì
hồnh độ điểm M là
A.12
B.6
C.-1
D.5
Câu 21: Đồ thị sau đây là của hàm số. Với giá trị nào của m thì phương trình
có bốn nghiệm phân biệt. ?
A.
B.
C.
D.
4
2
Câu 22: Giá trị của m để hàm số y  x  2mx  1 có ba điểm cực trị là.
A.
B.

C.
D.
Câu 23. Giá trị của m để đường cong cắt trục hoành tại ba điểm phân
biệt là:
1
m
4
A. m �2
B.
C.
1
m �(�; ) \ {  2}
4
D. Đáp số khác
Câu 24: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đồng biến trên R.
A. m �0 hoặc m �1
B. m �1
C. Đáp số khác
D. m  0 hoặc m  1
3
2
B. Phần tự luận: (4 điểm) Cho hàm số : y  x  3 x  3 .
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số .
3
2
b) Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x  3x  m.

3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,25 điểm (Ý đúng được gạch chân)
B. Phần tự luận: Mỗi câu 3 điểm

3
2
a) y  x  3 x  3
D=R
lim y  �; lim y  �
x��
 x��


2
 y'  3 x  6 x

 y = 0  x = 0, x = –2

y

4
3
2
1

x
-4

-3

-2

-1


1
-1
-2

3

-3
-4

2

3

4


 x = 0  y = –3;
x = 1  y = 1; x = –3  y = –3
3
2
3
2
b) x  3x  m  x  3x  3  m 3 (*)


m 0
m 0


m 4 : (*) có 1 nghiệm  �

m 4 : (*) có 2 nghiệm  0 < m < 4: (*) có 3 nghiệm
 �

V. Kết quả.
Lớp
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
12A3
12A4
12A6
Tổng
VI. Nhận xét và rút kinh nghiệm.
1. Nhận xét:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
2. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

4



×