Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tiet 94 Phep phan tich va tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.4 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết:94</b>
<b>PHÉP</b>
<b>PHÂN</b>
<b>TÍCH</b>


<b>VÀ </b>
<b>TỔNG</b>


<b>HỢP </b>


<b>Ngữ </b>
<b>Văn</b>


<b>9 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>



<b> PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>

<b>PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>



Tiết: 94



Tiết: 94



<i><b>- Ở đoạn mở đầu, bài viết nêu ra một loạt dẫn chứng về cách ăn mặc để rút </b></i>
<i><b>ra nhận xét về vấn đề gì?</b></i>


<b>* Nhận xét về vấn đề “ăn mặc chỉnh tề” cụ thể đó là sự đồng bộ, hài hịa </b>
<b>giữa quần áo với giày, tất … trong trang phục của con người.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>




<b> PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>

<b>PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>



Tiết: 94



Tiết: 94



<i><b>- Hai luận điểm chính </b></i>
<i><b>trong văn bản là gì?</b></i>


<b> Thứ nhất là trang phục phải phù hợp với hoàn </b>


<b>cảnh tức là tuân thủ những “qui tắc ngầm” mang </b>
<b>tính văn hóa xã hội.</b>


<b>Thứ hai là trang phục phải phù hợp với đạo đức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>



<b> PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>

<b>PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>



Tiết: 94



Tiết: 94



<i><b>- Để xác lập hai luận điểm trên, tác giả đã dùng phép lập luận nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>



<b> PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>

<b>PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>




Tiết: 94



Tiết: 94



<i><b>-Phép phân tích được thể hiện như thế nào trong luận điểm thứ </b></i>
<i><b>nhất?</b></i>


<b>*Câu chủ đề: Người ta nói: “Ăn cho mình, mặc cho người”, có lẽ </b>
<b>nhiều phần đúng.</b>


<b>*Dẫn chứng 1:Cơ gái một mình ……… móng chân móng tay. </b>


<b>* Dẫn chứng 2: Anh thanh niên đi ……… áo sơ mi là phẳng tắp. </b>


<b>*Dẫn chứng 3: Đi đám cưới ……… chân tay lấm bùn. </b>


<b>* Dẫn chứng 4: Đi dự đám tang ………oang oang. </b>


<b>Nhận xét: Sau khi phân tích ngững dẫn chứng cụ thể, tác giả đã chỉ ra một </b>
<b>“qui tắc ngầm” chi phối cách ăn mặc của con người đó là “văn hóa xã hội”.</b>


<b>Luận</b>
<b>điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> </b>



<b> PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>

<b>PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>



Tiết: 94




Tiết: 94



<i><b>-Phép phân tích được thể hiện như thế nào trong luận điểm thứ </b></i>
<i><b>hai?</b></i>


<b>*Câu chủ đề: Người xưa đã dạy: “Y phục xứng kì đức”.</b>


<b>*Dẫn chứng 1: Dù mặc đẹp đến đâu ……… xấu đi mà thôi. </b>


<b>* Dẫn chứng 2: Xưa nay, cái đẹp ……… môi trường. </b>


<b>* Nhận xét: Các phân tích trên làm rõ cho nhận định của tác giả là: “ </b>
<b>Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hồn cảnh riêng của mình và </b>
<b>hồn cảnh chung nơi cơng cộng hay tồn xã hội”. </b>


<b>Luận</b>
<b>điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> </b>



<b> PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>

<b>PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>



Tiết: 94



Tiết: 94



<i><b>Để chốt lại vấn đề, tác giả đã dùng phép lập luận nào? Phép </b></i>


<i><b>lập luận này thường đứng ở vị trí nào trong văn bản?</b></i>



<b>* </b> <b>Để chốt lại vấn đề tác giả dùng phép lập luận tổng hợp bằng một </b>


<b>kết luận ở cuối văn bản: “ Thế mới biết, trang phục hợp văn hóa, hợp </b>
<i><b>đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp.”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> </b>



<b> PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>

<b>PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>



Tiết: 94



Tiết: 94



<i><b>- Nêu vai trị của phép lập luận phân tích tổng hợp?</b></i>


<b>  Phép lập luận phân tích giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác nhau </b>
<b>của trang phục đối với từng người, trong từng hoàn cảnh cụ thể.</b>


<b> </b><b> Phép lập luận tổng hợp giúp cho ta hiểu ý nghĩa văn hóa và đạo đức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>



<b> PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>

<b>PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>



Tiết: 94



Tiết: 94



<b>I. Phép lập luận phân tích và tổng </b>
<b>hợp:</b>


GHI NHỚ (SGK)



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> </b>



<b> PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>

<b>PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>



Tiết: 94



Tiết: 94



<b>I. Phép lập luận phân tích và tổng </b>
<b>hợp:</b>


<b>II. Luyện tập:</b>


<b>Bài tập 1: </b><i><b>Phân tích luận điểm: “ Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng </b></i>
<i><b>đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn”.</b></i>


<b> Thứ nhất: Học vấn là thành quả tích lũy của nhân loại được lưu giữ và truyền </b>
<b>lại cho đời sau.</b>


<b> Thứ hai: Bất kỳ ai muốn phát triển học thuật cũng phải bắt đầu từ “kho tàng </b>
<b>q báu” được lưu giữ trong sách; nếu khơng mọi sự bắt đầu sẽ là con số khơng, </b>
<b>thậm chí là lạc hậu, giật lùi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> </b>



<b> PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>

<b>PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>



Tiết: 94




Tiết: 94



<b>I. Phép lập luận phân tích và tổng </b>
<b>hợp:</b>


<b>II. Luyện tập:</b>


<b>Bài tập 2: </b><i><b>Phân tích lý do chọn sách để đọc.</b></i>
<i><b> - </b></i><b>Phải biết chọn sách để đọc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>



<b> PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>

<b>PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>



Tiết: 94



Tiết: 94



<b>I. Phép lập luận phân tích và tổng </b>
<b>hợp:</b>


<b>II. Luyện tập:</b>


<b> Bài tập 3:</b><i><b> Phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách.</b></i>


<b> - Khơng đọc thì khơng có điểm xuất phát cao.</b>
<b> - Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp can tri thức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b>




<b> PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>

<b>PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>



Tiết: 94



Tiết: 94



<b>I. Phép lập luận phân tích và tổng </b>
<b>hợp:</b>


<b>II. Luyện tập:</b>


<b> Bài tập 4:</b><i><b> Vai trị của phân tích trong lập luận.</b></i>


<i><b> - </b></i><b>Trong văn bản nghị luận, phân tích là thao tác bắt buộc mang tính tất yếu vì </b>
<b>khơng phân tích thì khơng làm sáng tỏ được luận điểm và không thuyết phục </b>


<b>được người nghe người đọc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HƯỚNG


DẪN



<b>TỰ </b>



<b>TỰ </b>



<b>HỌC</b>



<b>HỌC</b>



<b> 1. </b>

<i><b>Bài vừa học:</b></i>




<b>- Nắm kiến thức đã phân tích về văn bản. </b>
<b> - Xem lại phần luyện tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>HƯỚNG</b>


<b>HƯỚNG</b>



<b>DẪN </b>


<b>DẪN </b>



<b>TỰ</b>


<b>TỰ</b>


<b>HỌC</b>


<b>HỌC</b>



<b>2. </b>

<i><b>Bài sắp học</b></i>



-

<b>Chuẩn bị bài Luyện tập phép phân tích và tổng hợp.</b>



<b>- Tìm phép lập luận và cách vận dụng ở bài tập 1.</b>



-

<b>Phân tích bản chất của lối học đối phó và nêu tác hại.</b>



</div>

<!--links-->

×