Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KIEM TRA VAN 8 45PHUT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.84 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD- ĐT HUYỆN PHÙ CỪ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN HỌC
TRƯƠNG THCS PHAN SÀO NAM Thời gian : 45 phút


<i><b> Người ra đề: Nguyễn Thị Phương Dung</b></i>
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


<i> - Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong </i>
chương trình hay khơng , từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học cho các chương tiếp theo.
<b> - Giáo viên có thể đánh giá khả năng nhân thức môn ngữ văn trong tháng đầu tiên của năm </b>
học mới của học sinh.


- Kiểm tra phần kiến thức phân môn văn : văn học hiện thực Việt Nam năm1930-1945
<b> - Kiểm tra khả năng nhận thức của học sinh trong việc nắm bắt nội dung kiến thức về mảng</b>
văn học Việt Nam hiện thực phê phán và một phần văn học nước ngoài.


<b>2. Kĩ năng: </b>


<b> - Khái quát, hệ thống hoá kiến thức các tác phẩm văn học , phân tích các hình tượng nhân </b>
vật.


<i><b> B. MA TRẬN </b></i>
<b>Mức độ</b>
<b>Lĩnh vực kiến thức</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


Người nông dân trong VH


HTVN 1930 - 1945


3
0.75
1
0.5
1
5
5
6,25
Phụ nữ và nhi đồng trong


VHVN 1930 -1945.


1
1


1
1
Các tác phẩm VH nước


ngoài.
1

0.25
2

0.5
1
2


4
2.75
Tổng số câu


(điểm)
4
1
4
2
1
2
1
5
10
10
<b>C. ĐỀ BÀI:</b>


<b>A. Trắc nghiệm : (3đ)</b>


Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định đúng nhất trong các câu hỏi sau.


<b>Câu 1: Ngô Tất Tố đã khắc hoạ bản chất nhân vật trong đoạn trích : “Tức nước vỡ bờ” thông </b>
qua:


A. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Ngôn ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật là chính.


D. Dùng ngơn ngữ kể linh hoạt kết hợp với ngôi kể phù hợp.



<b>Câu 2: Một trong những giá trị nội dung nổi bật của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” là:</b>
A. Phê phán bọn nhà giàu sống khơng có lương tâm.


B. Ca ngợi tinh thần đồn kết.


C. Ca ngợi lịng nhân ái, sự đùm bọc của con ngừơi với con người.
D. Lên án tội ác bọn thống trị.


<b>Câu 3: Nhân vật bà cơ trong đoạn trích “ Trong lịng mẹ” của Ngun Hồng là con người:</b>
A. Hiền từ, nhân hậu, thương cháu.


B. Bề ngoài tỏ ra thân mật, quan tâm cháu nhưng bản chất độc ác, thâm hiểm.
C. Ngay thẳng, đoan chính.


D. Tráo trở, mưu mô.


<b>Câu 4: Nên hiểu việc Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió trong “Đánh nhau với cối xay </b>
gió” ( trích “ Đơn Ki-hơ-tê” của Xéc-van- tét) là:


A. Hành động nghĩa hiệp, đáng ca ngợi.


B. Hành động của những con người thông thái.
C. Hành động chín chắn, tỉnh táo.


D. Hành động mù quáng, nực cười, điên rồ.


<b>Câu5 . Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có được nhận định về ý nghĩa cái chết của Lão </b>
Hạc.


Cái chết của lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao thể hiện tập trung nhất giá


trị...và... của tác phẩm.


<b>Câu 6 Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp để làm rõ tâm trạng nhân vật Tôi ( trong </b>
truyện”Tôi đi học” – Thanh Tịnh) qua các thời điểm khác nhau.


<b>A</b> <b>B</b>


1/Khi cùng mẹ đi trên đường. a.Bỡ ngỡ và háo hức trước những thứ mới lạ
trong lớp.


2/Khi nhìn thấy trường Mỹ Lý. b. Lo sợ vì khơng còn mẹ chỉ bảo.


3 /Khi dời mẹ vào trường. c. Lo sợ vẩn vơ vì thấy trường đẹp, mới lạ.
4/Khi ngồi trong lớp. d. Thèm muốn được như các bạn và muốn thử


sức mình.
<b>Câu 7: Tiểu thuyết Tắt đèn được sáng tác năm nào?</b>


A. 1940 B. 1938 C . 1939 D. 1943


<b>Câu 8: Nhân vật Giôn – xi trong tác phẩm: “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen – ri bị bệmh gì?</b>
A. Bệnh lao. C. Bị cúm .


B. Bệnh phổi. D. Bị cảm vì lạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 1: (2đ) </b>


<b> Viết đoạn văn( từ 5 đến 7 dịng) nêu thơng điệp mà O . Hen – ri gửi gắm qua hình tượng </b>
Chiếc lá cuối cùng.



<b>Câu 2: (5đ) </b>


Lão Hạc là người nông dân nghèo, lương thiện nhưng lại có kết cục bi thảm. Hãy phân tích
nguyên nhân dẫn đến cái chết của lão Hạc để làm sáng tỏ điều đó?


<b>D. ĐÁP ÁN:</b>


<b>A.Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng cho 0.25đ</b>


1. Đáp án đúng: 1 – B; 2 – C; 3 – B; 4 – D; 7- C; 8- B.


2. Điền từ : “hiện thực” và “nhân đạo” (Mỗi câu đúng cho 0.25đ)
3. Nối: (Mỗi câu đúng cho 0.25đ)


A1 – B.d A2 – B.c A3 – B.b A4 – B.a
<b> B: Tự luận:</b>


- <b>Câu 1: (2đ)</b>


- Viết được đoan văn nêu lên thông điệp mà O. Hen –ri gửi gắm là:


- Với nghệ sĩ chân chính, nghệ thuật phải phục vụ cuộc sống của con người.(1đ)


- Với mỗi chúng ta, hãy yêu thương con người, hãy làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn.(1đ)
<b>Câu 2: (5đ) </b>


HS viết được một đến hai đoạn văn nêu suy nghĩ, cảm nhận của mình về tình cảm lão Hạc
dành cho con. Có hai ý lớn:


Nêu – kể tên được các phẩm chất của lão Hạc: yêu thương và có trách nhiệm với con;


sống trong sạch và tự trọng; tỉ mỉ, chu đáo, cẩn trọng; nhân hậu, nghĩa tình, thuỷ chung.
(Mỗi phẩm chất tính 0.25 đ, tổng 1đ)


Phân tích và chứng minh được tình yêu thương và tinh thần trách nhiệm cao của lão với
con:


- Lão đau đớn và bất lực khi khơng giữ được con chỉ vì nghèo khổ (con trai lão bỏ đi đòn
điền cao su)( lý lẽ và dẫn chứng). (1đ)


- Lão dồn tình yêu thương và nỗi nhớ thương, ngóng đợi con vào tình cảm với con chó,
lão đối xử với Cậu Vàng như với dứa cháu thân yêu. Lão dành dụm mọi thứ bịn mót
được cho con.( lý lẽ và dẫn chứng )(1đ)


- Lão chết dữ dội, đau đớn cũng là một phần vì muốn dành mọi thứ cho con:


- <i><b>> Lão không làm ra tiền nữa, nhưng cũng không dám tiêu tiền của con, khơng dám làm </b></i>
khác mình để sống, không muốn phiền lụy tới người khác…-> Lão rơi vào hoàn cảnh
cùng đường. ( lý lẽ, dẫn chứng). (1đ)


- Đánh giá tình phụ tử của lão: sâu sắc, thiêng liêng, cao quý và bất tử. Đánh giá nghệ
thuật khắc hoạ nhân vật tài tình của Nam Cao thơng qua phân tích tâm lý nhân vật;
nghệ thuật dựng truyện độc đáo. (1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×