Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

Chuyen de nang cao y thuc trach nhiem het long hetsuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 65 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BAN CHỈ ĐẠO </b>



<b>CUỘC VẬN ĐỘNG </b>

<b>HỌC</b>

<b> TẬP VÀ </b>



<b>LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC </b>


<b>HỒ CHÍ MINH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tư tưởng và tấm gương </b>


<b>đạo đức Hồ Chí Minh </b>



<b>về nâng cao ý thức trách nhiệm, </b>


<b>hết lòng, hết sức phụng sự </b>



<b>Tổ quốc, phục vụ nhân dân.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Qua 02 năm thực hiện, cuộc vận động đã được triển khai
sâu rộng trong các tổ chức của hệ thống chính trị và tồn xã
hội, làm cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta ngày càng
nhận thức sâu sắc hơn về những nội dung cơ bản, giá trị tinh
thần to lớn của tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.


Ngày 07/11/2006, Bộ Chính trị (khóa X) ban hành Chỉ thị số
06-CT/TW về tổ chức chức cuộc vận động “<i>Học tập và làm theo </i>
<i>tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.</i>


Năm 2008, chúng ta học tập 02 chuyên đề: Tư tưởng và tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh về “<i>thực hành tiết kiệm, chống tham </i>
<i>ơ, lãng phí, quan liêu</i>” và tác phẩm “<i>Sửa đổi lối làm việc</i>” của Chủ
tịch Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nội dung gồm 04 phần (như trong tài liệu), trong đó


phần II là phần quan trọng, trọng tâm của chuyên đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Phần I</b></i>



<i><b>Mục đích, ý nghĩa của việc học </b></i>


<i><b>tập tư tưởng, tấm gương đạo </b></i>


<i><b>đức Hồ Chí Minh về nâng cao </b></i>



<i><b>ý thức trách nhiệm, hết lòng, </b></i>


<i><b>hết sức phụng sự Tổ quốc, </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.</b>

<b>Trước hết chúng ta tìm hiểu khái niệm về trách </b>


<b>nhiệm là gì</b>

?



Con người chúng ta có rất nhiều trách nhiệm, trách
nhiệm trong quan hệ gia đình, trong cộng đồng xã hội… có thể
nói rằng có bao vị trí, vai trò, chức năng trong các mối quan hệ
xã hội thì có bấy nhiêu trách nhiệm và tất cả trách nhiệm đấy
đều do dư luận, đạo đức, pháp luật điều chỉnh và phán xét, có
trách nhiệm chỉ chịu sự phán xét của dư luận, đạo đức ví dụ
như: giữ gìn giao thơng, đóng góp cho tộc họ, trách nhiệm của
con cái trong gia đình… Có trách nhiệm ngoài sự phán xét của
dư luận, đạo đức còn chịu sự phán xét của pháp luật như: làm
con mà ngược đãi với cha mẹ thì đều bị pháp luật và dư luận
phán xét; còn trách nhiệm riêng của cán bộ, đảng viên, cơng
chức thì nặng hơn, đó là phải chịu sự phán xét của dư luận,
đạo đức, pháp luật và kỷ luật của Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Vì vậy chúng ta thống nhất <i>khái niệm của trách nhiệm là </i>
<i>phần việc được giao, nghĩa vụ phải làm tròn theo cương vị, </i>


<i>chức trách của mình. Cịn ý thức trách nhiệm là sự nhận thức </i>
<i>về nghĩa vụ phải hoàn thành trong mối quan hệ nhất định.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Như vậy, một người có ý thức nhiệm vụ cao


thì đồng thời phải:



<i><b>Thứ nhất</b></i>

hiểu rõ những việc mình phải làm


trong một mối quan hệ, trong một vai trị nào


đấy mà mình đang giữ;



<i><b>Thứ hai</b></i>

là tự mình phải gương mẫu thực


hiện và hồn thành cơng việc phải làm, đạt


được kết quả trong yêu cầu đặt ra;



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Mục đích, ý nghĩa của việc học tập chuyên đề </b>


<b>lần này là:</b>



<b>Phát huy sức mạnh của tồn dân tộc, đẩy mạnh </b>


<b>tồn diện cơng cuộc đổi mới.</b>



Trong phạm vi đạo đức, trách nhiệm mang tính bổn


phận mà mỗi tổ chức, cá nhân đều phải tự giác gắn bó


mình với tổ chức, với dân tộc nhằm tạo ra sức mạnh


cộng đồng và của cả dân tộc và trong mối quan hệ


chặt chẽ đó thì có lợi ích chung, lợi ích riêng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trần Hưng Đạo từ xưa đã nói trong bài <i>Hịch Tướng sĩ</i> “<i><b>chẳng </b></i>
<i><b>những phút chốc thái ấp của ta khơng cịn thì bổng lộc của các </b></i>
<i><b>ngươi cũng mất, chẳng những tổ tông của chúng ta bị kẻ khác </b></i>
<i><b>dày xéo, mà đến mộ cha ông của các ngươi cũng bị đào bớ</b></i>i”,


một sự gắn bó của lợi ích trong cái chung và cái riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Vì vậy trong sự nghiệp xây dựng đất nước hiện


nay, thì bổn phận của mỗi người phải gắn bó với


đất nước, với dân tộc như thế nào? Đó là một câu


hỏi đầy trách nhiệm, mà mỗi người phải tìm cách


trả lời, sự gắn bó đó được thể hiện, đó là có nâng


cao được ý thức trách nhiệm theo tư tưởng, tấm


gương đạo đức của Bác hay không?



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Sự gắn bó này thể hiện trước hết,

<b>đó là </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>b.</b>

<i><b>Mục đích, ý nghĩa thứ hai</b></i>

<i><b>là phát huy được </b></i>


<i><b>chủ nghĩa yêu nước, tinh thần tập thể, đẩy mạnh tu </b></i>


<i><b>dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống, chống chủ </b></i>


<i><b>nghĩa cá nhân, thực dụng, cục bộ địa phương</b></i>

<i><b>.</b></i>



Chúng ta biết rằng lòng yêu nước là sợi chỉ đỏ


xuyên suốt, là yếu tố có ý nghĩa quyết định thắng lợi


trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc



ta, nó là sức mạnh vơ địch như Bác đã khái quát: “

<i>Từ </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Nhưng Bác nói đó là lúc Tổ quốc bị xâm lăng thì nó tạo
thành sức mạnh như vậy, cịn trong điều kiện hịa bình, nhất là
trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường, định hướng
XHCN, trong hội nhập quốc tế như hiện nay, thì lịng u nước
này được thể hiện như thế nào? Cũng là một câu hỏi đặt ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>c. Mục đích, ý nghĩa thứ 3</b></i><b> là </b><i><b>đẩy mạnh công tác xây </b></i>


<i><b>dựng Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, công </b></i>
<i><b>chức, viên chức có phẩm chất đạo đức cách mạng, hồn </b></i>
<i><b>thành nhiệm vụ vẻ vang trong giai đoạn cách mạng mới.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tuy nhiên, trong những năm qua, bên cạnh


những thành tựu và kết quả đạt được, thì tình trạng


suy thóai về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống


trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên,


công chức đã và đang làm sức chiến đấu của Đảng,


làm giảm niềm tin của nhân dân vào Đảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>d. Mục đích, ý nghĩa thứ 4</b></i>: <i><b>Đưa cuộc vận động “Học tập </b></i>
<i><b>và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đi vào chiều </b></i>
<i><b>sâu, đẩy mạnh việc làm theo tấm gương đạo đức của Bác </b></i>
<i><b>trong cán bộ, đảng viên và nhân dân.</b></i>


Việc nâng cao ý thức trách nhiệm, có ý nghĩa thiết thực, trực
tiếp đưa cuộc vận động đi vào chiều sâu, và trong năm 2009
này, cũng là năm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân tiến hành
tổng kết 40 năm thực hiện Di chúc thiêng liêng của Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Phần II</b>



<b>Nội dung tư tưởng</b>



<b> Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức</b>


<b>trách nhiệm, hết lòng,</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b> 1. Quan điểm của Bác về sự cần thiết phải nâng cao ý </b></i>


<i><b>thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, </b></i>



<i><b>phục vụ nhân dân.</b></i>



<i><b> a. </b></i>

Theo Bác mỗi người đều phải có bổn phận, trách


nhiệm công dân đối với đất nước, trước hết và bao trùm


nhất là trách nhiệm với Tổ quốc, với nhân dân. Đó Bác gọi


là “

<i>đạo đức cơng dân”</i>



Bác cịn chỉ rõ mỗi người đều phải tuân theo “

<i>đạo đức </i>


<i>công dân”</i>

như vậy khi nói đến

<i> “đạo đức cơng dân</i>

”, bất cứ


ai cũng có 02 trách nhiệm:



+ Một là bảo vệ Tổ quốc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Bảo vệ Tổ quốc là bổn phận, trong lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến, ngày 19/12/1946, Bác viết “ <i>Bất kỳ đàn ông, đàn </i>
<i>bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng </i>
<i>phái, dân tộc hễ là người Việt Nam là phải đứng lên đánh </i>
<i>thực dân Pháp để cứu quốc</i>”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Còn riêng đối với cán bộ, đảng viên, công chức, viên


chức, Bác yêu cầu cao hơn là phải làm gương cho


nhân dân, cho nên phải có đạo đức cách mạng, tức là


vừa phải thực hiện đạo đức công dân với 02 trách


nhiệm đó là bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước, vừa


thực hiện đạo đức của người cán bộ, đó là đạo đức


cách mạng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Một là,

quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho


cách mạng; đó là điều chủ chốt nhất, nhấn mạnh 02


chữ

<i>suốt đời</i>

, chứ không phải chỉ thực hiện trong một



giai đoạn cách mạng, không phải là khi về hưu mới nói


thật, cịn khi đương chức làm việc thì khơng dám nói

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Hai là,

đặt lợi ích của Đảng và của nhân dân lao động


lên trên, lên trước lợi ích riêng của cá nhân mình.



Hiện nay có một số cán bộ, đảng viên, công chức


không nhận rõ phải, trái nên có 01 số biểu hiện tự diễn


biến như trong Kết luận số 38-KL/TW của Bộ Chính trị


(khóa X), một số người suy thối tư tưởng chính trị, địi đa


nguyên, đa đảng, đòi xét lại quan điểm của Đảng, viết hồi


ký, nói xấu chế độ, đi tìm cái tôi đã mất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Trong buổi ra mắt Đảng lao động Việt Nam (03/03/1951) Bác
nói: “Đảng lao động Việt Nam không sợ kẻ địch nào dù cho
chúng hung tơn cách mấy, không sợ nhiệm vụ nào dù nặng nề,
nguy hiểm đến mấy, nhưng Đảng Lao động Việt Nam sẵn sàng
vui vẻ làm trâu ngựa, làm tôi tớ trung thành của nhân dân”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Trong thời gian vừa qua, trong cải cách hành chính,


có lúc cịn gây khó khăn cho dân, còn các cơ quan


Nhà nước thì giành thuận lợi cho mình, gây khó khăn


cho dân, cái đấy là khơng có đúng với tinh thần của


Bác, tư tưởng của Bác về cán bộ là công bộc của dân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>2.Nội dung nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng , </b>


<b>hết sức phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân trong </b>


<b>tư tưởng Hồ Chí Minh.</b>



a.Về ý thức trách nhiệm trong tư tưởng Hồ Chí Minh



có 02 ý chính;



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> </b>

<b>- Hai là</b>

:

Ý thức trách nhiệm được biểu hiện trong



việc nắm vững đường lối, chính sách của Đảng và chính


phủ, thực hiện đúng đường lối quần chúng của Đảng.



Ý này rất nhiều người bỏ qua và hầu như không để ý


đến mà cho rằng ý thức trách nhiệm là hoàn thành


nhiệm vụ là xong rồi; Bác nói “Đảng và Chính phủ đề ra


chính sách thì cán bộ phải làm gì? Cán bộ phải làm


được 5 việc, mới gọi là làm tròn nhiệm vụ:



+ Phải nghiên cứu, hiểu rõ, thấm nhuần chính sách


đó. (Chúng ta thường gọi là quán triệt).



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Đặt kế hoạch rõ ràng, tỉ mỉ, thiết thực (bây


giờ chúng ta gọi là xây dựng chương trình hành


động, xây dựng kế hoạch thực hiện)



+ Giải thích, tuyên truyền, cổ động quần


chúng, làm cho mọi người thấu hiểu và ủng hộ


chính sách của Đảng, chương trình, kế hoạch ấy.



+ Tổ chức thi đua thực hiện chính sách,


chương trình đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>b.Về hết lịng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ </b>


<b>nhân dân</b>




Giới thiệu với các đồng chí 6 nội dung sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Trách nhiệm phụng sự Tổ quốc, bổn phận bảo vệ đất


nước là niềm tự hào của mỗi người, trong đó cán bộ,


đảng viên, cơng chức, viên chức phải tiên phong đi đầu.



Năm 1941, Bác về PắcBó – Cao Bằng, Bác viết bản


lịch sử nước ta gồm 210 câu, trong đó có đoạn Bác viết


rằng: “Hỡi ai con cháu Rồng Tiên, hãy mau đoàn kết vững


bền cùng nhau, bất kỳ nam – nữ, giàu – nghèo, bất kỳ già


– trẻ cùng nhau kết đoàn, người giúp sức, kẻ giúp tiền,


cùng nhau giành lấy chủ quyền của ta, trên vì nước, dưới


vì nhà”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Đảng và Nhà nước ta rất có ý thức giữ gìn và bảo vệ


biên cương Tổ quốc, ngày xưa cha ông ta cũng đã nhiều lần


đi đòi đất do Trung Quốc lấn chiếm, như Triều Lý đã 6 lần


sang Trung Quốc địi đất: đó là địi lại được 02 Châu: Châu


Quãng Yên ở Cao Bằng và Châu Tô Mậu ở Lạng Sơn; 02


Châu này do Quách Qùy (tướng Tàu) đem quân đánh nước


ta, khi về thì chiếm giữ ln 02 châu này.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b> - Phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân là phải </b></i>


<i><b>đặt lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân lên trên </b></i>


<i><b>hết.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+

Nói tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách mạng


của Đảng, của nhân dân, nhưng khi cấp đất và quyền


sử dụng đất cho dân, nói nơn na theo nghị định 64 chia


đất cho dân thì một số cán bộ vì nhu cầu lợi ích của



bản thân và gia đình, khơng chú ý đến quyền lợi của


dân, nhưng cũng cho rằng mình vì lợi ích của dân, của


đất nước thì điều đó cũng khơng có đúng với tư tưởng


Hồ Chí Minh. Việc gì có bồi dưỡng thì làm việc tích


cực, việc gì khơng có bồi dưỡng thì làm việc chểnh


mãng, không hiệu quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b> </b><b>- Phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân là phải quan </b></i>
<i><b>tâm, chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân</b></i>,


Bác nói rằng: “<i>Nếu đất nước được độc lập mà dân không </i>
<i>hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý </i>
<i>gì</i>” Bác cịn nói rằng “<i>Phải làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ </i>
<i>ở, cho dân được học hành”</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>- Phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân là phải tôn trọng </b></i>
<i><b>quyền làm chủ của dân và xác định vì dân mà làm việc.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b> - Phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân là phải đề </b></i>


<i><b>ra được các chủ trương, chính sách đúng đắn, vì lợi </b></i>


<i><b>ích của dân</b></i>



Chủ trương, chính sách
phải xuất phát từ các điều kiện
thực tế và quan tâm đến
nguyện vọng, lợi ích chính
đáng của người dân, ngay cả
cấp cơ sở. Về cách làm thì
Bác nhắc nhỡ, dù việc to, việc
nhỏ, đều phải phù hợp với


lòng ham, ý muốn, tình hình
thiết thực của quần chúng thì
mới có thể phục vụ được quần
chúng; nói như vậy thì dễ,
nhưng khi thực hiện thì khơng
phải dễ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b> - Phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân phải </b></i>


<i><b>luôn luôn quán triệt cán bộ là công bộc, là đày tớ </b></i>


<i><b>của dân</b></i>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Khi Bác đến thăm một địa phương làng đảo Cô Tô ở tỉnh
Quảng Ninh, Bác đến đám ruộng trồng khoai lang của dân,
bước xuống ruộng, lấy một bó củ lang xem và nói với đồng chí
Bí thư Tỉnh ủy: khoai củ thì nhiều mà không lớn, vậy là thiếu
phân, thiếu nước, nên cần phải xây bờ, xây kè để giữ nước và
tưới cho ruộng lang thì củ mới lớn và có năng suất được. Bác
đi trên đường, thấy bà con đi ngoài đường, trời nắng chang
chang khơng có bóng mát, Bác nói với đồng chí Bí thư Tỉnh ủy,
hẹn chú 03 năm nữa phải có bóng cây che mát cho bà con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Tóm lại</b></i>

<i><b>:</b></i>

Nội dung tinh thần phụng sự Tổ quốc,


phục vụ nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh theo


6 nội dung cụ thể nên trên, hết sức rộng lớn và sâu


sắc. Trước hết là ở nhận thức về Tổ quốc, về nhân


dân, về vị trí của cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên


chức. Mà khi nhận thức đúng thì sẽ mở đường cho


hành động đúng, còn nhận thức sai dẫn đến hành


động sai.




</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Làm đày tớ của dân là
phải nắm được 05 việc
sau đây: (05 chữ “dân”)


Nắm vững dân tình
Hiểu rõ dân tâm


Đảm bảo dân sinh


Nâng cao dân trí
Thực hiện dân chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>3. Các giải pháp nâng cao tinh thần trách </b>


<b>nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự tổ quốc, </b>


<b>phục vụ nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh</b>


<b> a. Các giải pháp về phía Đảng.</b>


<i><b> - Giải pháp 1</b></i>: <i><b>Giáo dục cán bộ, đảng viên, cơng chức, </b></i>


<i><b>viên chức nhận thức sâu sắc, tồn diện hơn về Đảng. </b></i>Đây là


điểm nhấn về công tác xây dựng Đảng, trước đây ta làm thường
xuyên, cịn sau này có phần lơi lõng; làm sao để mọi người
nhận thức về Đảng đúng đắn, để có động cơ đúng khi vào
Đảng.


Bác nói “<i><b>Đảng không phải là một tổ chức để làm quan, </b></i>
<i><b>phát tài</b></i>” đây là một câu khái quát, rất dễ hiểu, nhưng cũng rất
sâu sắc. Đạo đức chủ chốt của Đảng là quyết tâm suốt đời
phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, đặt lợi ích của nhân dân


lên trên, trước hết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b> - Giải pháp thứ 2</b></i>

:

<i><b>Phải xây dựng đội ngũ cán bộ, </b></i>


<i><b>đảng viên thực sự có đạo đức cách mạng.</b></i>



Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng
viên, công chức, viên chức có nhiều nội dung, nhưng ở đây phân tích các ý sau:




+ Khẳng định vai trò quyết định
của cán bộ, có cán bộ tốt, việc gì cũng
xong, cán bộ là khâu quyết định của
,mọi công việc.


+ Phải rà sốt lại những chủ
trương, chính sách đã có để kiên quyết
chống tư tưởng đặc quyền, đặc lợi
trong bộ máy Đảng và Nhà nước. Còn
đặc quyền, đặc lợi thì cịn có kẻ hở để
vi phạm đạo đức cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b> - Giải pháp thứ 3: Phải giữ nghiêm kỷ luật trong </b></i>


<i><b>Đảng</b></i>



Đó là cá nhân phục tùng tổ chức, thiểu số phục tùng đa
số, cấp dưới phục tùng cấp trên, địa phương phục tùng Trung
ương…Bác nói: phải giáo dục tư cách, bổn phận đảng viên và
rèn luyện tính Đảng.



Nguyên tắc tập trung dân chủ chúng ta phải giữ cho
nghiêm, đặc biệt là kỷ luật phát ngôn, chuyện nội bộ lãnh đạo
Đảng chưa bàn thì ở ngồi đã biết, bàn tán xôn xao, gây dư
luận không tốt trong quần chúng, cho nên trong các kỳ họp của
Đảng, chính quyền chúng ta phải xiết lại, phải lập lại trật tự, kỷ
luật trong Đảng, kỷ cương Nhà nước phải giữ cho nghiêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>b. Các giải pháp về phía cán bộ, đảng viên</b>


<b> </b>

Có 05 giải pháp như sau:


+ Bác nói rằng: có những điều tưởng như ai cũng nhận thức
đầy đủ cả rồi, nhưng thực tế lại không như vậy; làm đảng viên, làm
cán bộ là suốt đời làm đày tớ trung thành của nhân dân. Bác nói
mỗi đảng viên là một đại biểu của dân, của dân tộc.


+ Phải thường xuyên rèn luyện ‘tính Đảng”, thể hiện ở 05
điểm sau:


Một là: Phải đặt lợi ích của Đảng lên trên hết, lên trước hết, vì
lợi ích của Đảng tức là lợi ích của dân tộc, của Tổ quốc.


Hai là: Việc gì cũng phải điều tra rõ ràng, cẩn thận và phải làm
đến nơi, đến chốn, không qua loa, đại khái.


Ba là: Lý luận và thực hành phải luôn đi đôi với nhau.
Bốn là: Phải ráo riết dùng phê bình và tự phê bình.


Năm là: Nơi nào sai lầm, ai sai lầm thì lập tức phải sửa chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b> - </b>

<i><b>Giải pháp 2: Về chính trị - tư tưởng</b></i>




+ Phải nắm vững đường lối cách mạng của Đảng, mà
nội dung cốt lõi của nó là: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong toàn bộ tiến trình
cách mạng Việt Nam từ khi Đảng ra đời. Và đây chính là cái
“bất biến” trong cái “vạn biến”, phải chống khuynh hướng”tả” và
khuynh hướng “hữu”, ngã nghiên dao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b> - Giải pháp 3: Về đạo đức</b></i>



+ Phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức trước hết là “trung với
nước, hiếu với dân”. Tấm lòng trung hiếu bao giờ cũng là đức
tính, phẩm chất bao trùm lên trên tất cả mọi vấn đề khác của xã
hội.


+ Phải thường xuyên nuôi dưỡng lòng thương yêu, hết lòng
giúp đỡ đồng chí, đồng bào, kiên quyết chống lại những người,
những việc có hại đến Đảng, đến nhân dân. Bác nói rằng: “<i>có yêu </i>
<i>người mới yêu nghề</i>”


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b> - Giải pháp 4: Về văn hóa, học vấn, chuyên môn, </b></i>


<i><b>nghiệp vụ</b></i>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>- Giải pháp 5: Về phương pháp công tác, cách lãnh </b></i>


<i><b>đạo</b></i>



+ Cách lãnh đạo, cách làm việc của cán bộ, đảng viên,
hiểu rộng ra đó là văn hóa lãnh đạo, văn hóa ứng xử. Theo
tư tưởng Hồ Chí Minh có 02 cách làm việc: làm việc theo
cách quan liêu và làm việc theo cách quần chúng.



+ Cách làm việc theo quần chúng là thể hiện được
nguyện vọng, tâm tư của quần chúng, phải tin vào dân
chúng, học hỏi, bàn bạc với dân chúng để thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Phần III</b>



<b> Tấm gương, đạo đức</b>



<b>Hồ Chí Minh về nâng cao</b>



<b>ý thức trách nhiệm, hết lòng,</b>


<b>hết sức phụng sự Tổ quốc,</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Chúng ta đều biết động cơ thơi thúc Bác ra đi tìm đường


cứu nước là trách nhiệm, là bổn phận của người dân mất
nước. Bác tự xác định ý thức trách nhiệm và bổn phận của
mình trước Tổ quốc, trước dân tộc. Sau gần 10 năm bôn ba,
qua 03 đại dương, 04 châu lục; cuối cùng Bác đúc kết và


khái quát 01 câu và chính câu này đánh dấu sự chuyển biến
về nhận thức của Bác.


Bác nói: “<i>Dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có 02 </i>
<i>giống người, giống người bóc lột và giống người bị bóc lột, </i>
<i>mà cũng chỉ có một tình hữu ái là thật mà thơi, đó là tình hữu </i>
<i>ái vơ sản</i>” và cuối cùng Bác đã tìm thấy chân lý “<i>muốn cứu </i>
<i>nước và giải phóng dân tộc, khơng có con đường nào khác </i>
<i>con đường cách mạng vô sản</i>”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b> 2. Tấm gương hết lòng, hết sức phụng sự Tổ </b>


<b>quốc, phục vụ nhân dân đối với Bác</b>



<i><b> a. Tổ quốc là trên hết</b></i>



“<i>tôi hiến cả đời tôi cho dân tộc</i>”.
Cả cuộc đời cách mạng của
Bác là hiện thân của tinh thần
quyết tâm vì Tổ quốc, hơn 30
năm lặn lội tìm đường cứu
nước, cứu dân sau khi chính
quyền đã về tay nhân dân thì
Bác vẫn khơng suy nghĩ để mà
hưởng thụ. Bác luôn ln giữ
một lối sống giản dị vì nước, vì
dân “<i>một đời thanh bạch chẳng </i>
<i>vàng son, mong mang áo vải </i>
<i>hồn muôn trượng”</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>b. Tất cả vì độc lập tự do của Tổ quốc</b></i>

, “

<i><b>khơng có gì </b></i>


<i><b>q hơn độc lập, tự do”</b></i>



Sau khi giành được
chính quyền trong suốt
24 năm lãnh đạo đất
nước thì Bác luôn luôn
kiên định mục tiêu độc
lập dân tộc “<i>dĩ bất biến, </i>
<i>ứng vạn biến”</i>, để giữ


gìn bảo vệ nền độc lập
ấy; mặc dù có những lúc
người ta nói Bác phản
bội Tổ quốc, năm 1946,
khi Bác chủ trương hòa
hoản với Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b> c. Tất cả vì lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân, Bác khơng dành </b></i>
<i><b>riêng cho cá nhân và gia đình</b></i>.


<i><b> Tóm lại</b></i>

cả cuộc đời


của Bác chỉ có một ham


muốn và một điều tiếc,



<i>một ham muốn đến tột </i>


<i>bậc là làm sao cho nước </i>


<i>ta hoàn toàn độc lập, dân </i>


<i>ta được hoàn toàn tự do </i>


<i>và đồng bào ta ai cũng có </i>


<i>cơm ăn áo mặc, ai cũng </i>



<i>được học hành</i>

và Bác chỉ



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Phần IV</b>



<b>Học tập và làm theo tấm gương,</b>


<b>đạo đức Hồ Chí Minh để nâng cao</b>



<b>ý thức trách nhiệm, hết lòng,</b>


<b>hết sức phụng sự Tổ quốc,</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b> 1. Quán triệt tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, </b></i>


<i><b>trung với nước, hiếu với dân, nâng cao nhận thức, </b></i>


<i><b>ý thức trách nhiệm phụng sự Tổ quốc, phục vụ </b></i>


<i><b>nhân dân, trong cán bộ, đảng viên, công chức, </b></i>


<i><b>viên chức</b></i>



- Một là, tuyệt đối trung thành với lợi ích của đất


nước, của dân tộc, đặt độc lập dân tộc, chủ quyền và


lợi ích quốc gia lên trên hết và trước hết.



- Hai là, đem hết khả năng, sức lực để hoàn


thành nhiệm vụ, chức trách được giao theo đúng


pháp lệnh công chức và những công việc cụ thể mà


làm tốt những công việc hàng ngày.



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b> 2. Cụ thể hóa chức trách, nhiệm vụ phụng sự Tổ </b>


<b>quốc, phục vụ nhân dân trong từng cơ quan, từng </b>


<b>địa phương, từng đơn vị và từng cá nhân.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>3. Kết hợp chặt chẽ giữa tổ chức, hướng dẫn với </b>


<b>động viên, kiểm tra, giám sát việc làm theo tấm </b>


<b>gương đạo đức Hồ Chí Minh.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>4. Phát huy vai trò nêu gương học tập và làm </b>


<b>theo tấm gương đạo đức Hồ chí Minh</b>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Cảm ơn các đồng chí </b>


<b>đã quan tâm theo dõi!</b>




</div>

<!--links-->

×