Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Đồ án sấy_ đề tài sấy cà rốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 33 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT SẤY
Số : 10
Họ và tên học sinh :
TT

Mã SV

Họ

Tên

Lớp

1

2018601195

Võ Thành

Trung

Nhiệt 1


2

2018601886

Trương Mạnh

Hùng

Nhiệt 1

3

2018606855

Đào Phú

Hưng

Nhiệt 2

4

2018606519

Lê Đức

Lộc

Nhiệt 2


5

2018605737

Hoàng Văn

Nam

Nhiệt 2

6

2018605942

Nguyễn Văn

Quyết

Nhiệt 2

Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Đức Nam
NỘI DUNG
Tính tốn, thiết kế hệ thống sấy carot (750 + n.50) kg/mẻ
1. Tổng quan về hệ thống sấy và lựa chọn hệ thống sấy
2. Tính tốn q trình sấy lý thuyết
3. Tính tốn q trình sấy thực tế
4. Tính chọn các thiết bị của hệ thống sấy.
Ngày hoàn thành :

/


/2021
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Nguyễn Đức Nam



Mục Lục
ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT SẤY.................................................................1
Chương 1 : NGHIÊN CỨU VỀ SẤY CÀ RỐT.................................................4
1.1 ) Giới thiệu về cà rốt......................................................................................4
1.2 ) Cơ sở lý thuyết của quá trình sấy.................................................................5
1.

Quy trình sấy..................................................................................................5

1.3 ) Sơ đồ quy trình............................................................................................7
Thuyết minh quy trình............................................................................................8
Chương 2 : TỔNG QUAN CÁC HỆ THỐNG SẤY.......................................16
2.1 ) Phân loại các hệ thống sấy:........................................................................16
2.2 ) HTS lạnh ở nhiệt độ t > 0..........................................................................16
2.3 ) HTS thăng hoa...........................................................................................16
2.4 ) HTS chân không........................................................................................16
2.5 ) Hệ thống sấy tiếp xúc................................................................................17
1.1.1 ) HTS lô:..................................................................................................17
2.5.1 ) HTS tang:..............................................................................................17
HTS đối lưu..........................................................................................................17
2.5.2 ) HTS buồng (HTSB):............................................................................17
2.5.3 ) HTS hầm (HTSH):...............................................................................18

2.5.4 ) HTS tháp:.............................................................................................18
2.5.5 ) HTS thùng quay:..................................................................................19
2.5.6 ) HTS khí động:......................................................................................19


Chương 3 : TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT.........................20
3.1 ) Chọn các thơng số......................................................................................20
3.2 ) Tính lượng ẩm bay hơi...............................................................................20
3.3 ) Xác định các thông số của tác nhân sấy.....................................................21
3.4 ) Lượng khơng khí khơ lý thuyết cần cấp cho hệ thống sấy........................22
3.5 ) Công suất nhiệt cần cấp cho hệ thống sấy.................................................23
3.6 ) Xác định kích thước cơ bản của buồng sấy...............................................23
Chương 4 : TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT VÀ QUÁ TRÌNH SẤY THỰC......24
4.1 ) Tính các tổn thất nhiệt...............................................................................24
4.2 ) Xác định các thơng số của q trình sấy thực tế........................................28
4.3 ) Hiệu suất nhiệt của thiết bị sấy..................................................................28
Chương 5 : TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ PHỤ CHO HỆ THỐNG SẤY..29
5.1 ) Chọn calorifer:...........................................................................................29
5.1.1 ) Công suất calorifer:.............................................................................29
5.2 ) Chọn quạt :.................................................................................................30


Chương 1 :

NGHIÊN CỨU VỀ SẤY CÀ RỐT

1.1 )
Giới thiệu về cà rốt
Cà rốt là một trong những loại rau quý nhất được các thầy thuốc trên thế giới
đánh giá cao về giá trị dinh dưỡng và chữa bệnh đối với con người.

- Tên khoa học: Daucus Carota L
- Thuộc họ:
Hoa tán Apiaceae.
- Nơi sống và phân loại: Cà rốt là một trong những loại rau trồng rộng rãi nhất
và lâu đời nhất trên thế giới. Hiện nay, các vùng rau của nước ta đang trồng phổ biến
hai loại Cà rốt: một loại có củ màu đỏ tươi, một loại có củ màu đỏ ngả sang màu da
cam.
- Thành phần dinh dưỡng: Trong 100g ăn được của Cà rốt có:
 Nước 88,5%.
 Cellulose 1,2%.

 Protid 1,5%.
 Chất tro 0,8%.
 Glucid 8,8%

5


+ Muối khống có trong Cà rốt như kalium, calcium, sắt, phosphor, đồng, bor,
brom, mangan, magnesium, molipden…
+ Đường trong Cà rốt chủ yếu là đường đơn (như fructose, glucose) chiếm tới
50% tổng lượng đường có trong củ, là loại đường dễ bị oxy hoá dưới tác dụng của các
enzym trong cơ thể; các loại đường như levulose và dextrose được hấp thụ trực tiếp.
+ Trong Cà rốt có rất nhiều vitamin C, D, E và các vitamin nhóm B; ngồi ra, nó
cịn chứa nhiều chất caroten (cao hơn ở Cà chua); sau khi vào cơ thể, chất này sẽ
chuyển hoá dần thành vitamin A, vitamin của sự sinh trưởng và tuổi trẻ.
+ Từ hạt Cà rốt, người ta chiết xuất được chất Docarin (còn gọi là cao hạt Cà rốt).
- Cơng dụng của cà rốt : Cà rốt có khả năng điều tiết cơ năng sinh lý của cơ thể,
tăng cường thể chất, tăng miễn dịch , kháng khuẩn, giải độc, làm hạ đường huyết,
dự phịng tích cực các bệnh lý do thiếu vitamin A, cao huyết áp, xơ vữa động

mạch, đau thắt ngực và nhồi máu cơ tim. Nó cịn giúp điều hồ ruột (chống ỉa
chảy và đồng thời nhuận tràng), chống thối và hàn vết thương ở ruột, lọc máu,
làm loãng mật, trị ho, lợi tiểu, trị giun và hàn liền sẹo.
- Cách dùng: Người ta thường sử dụng Cà rốt dưới dạng tươi để ăn sống (làm
nộm,trộn dầu giấm),xào,nấu canh,hầm thịt. Hoặc dùng Cà rốt ép lấy dịch, phối hợp
với các loại rau quả khác làm nước giải khát, hoặc nước dinh dưỡng. Để uống trong,
người ta dùng dịch Cà rốt tươi (ngày dùng 50-100g sáng và chiều, tốt nhất vào sáng
sớm lúc đói uống 1 cốc). Cà rốt còn được dùng làm mứt trong hũ kẹo ngày tết. Ngồi
ra, nó cịn được dùng dịch tươi làm thuốc trị ho, bệnh về đường hô hấp, hen, khản
tiếng. Củ Cà rốt được dùng phổ biến trong các thang thuốc bổ Đông y, và nấu súp cho
trẻ em bị ỉa chảy ăn thay sữa dưới hình thức ẩm thực trị.
1.2 )
Cơ sở lý thuyết của quá trình sấy
Sấy là quá trình bay hơi nước bằng nhiệt ở nhiệt độ bất kỳ là quá trình khuếch tán
do chênh lệch ẩm ở bề mặt và bên trong vật liệu hay do chênh lệch áp suất hơi riêng
phần ở bề mặt vật liệu và môi trường xung quanh.
-

Các phương pháp sấy bao gồm: sấy thăng hoa, sấy đối lưu, sấy hồng ngoại…
Sấy thăng hoa và sấy bức xạ có ưu điểm là bảo toàn được màu sắc và hương vị
tự nhiên của sản phẩm và bảo toàn được lượng vitamin C trong quá trình sấy rau
quả. Tuy nhiên, do giá thành sản phẩm còn quá cao đòi hỏi thiết bị hiện đại nên các


phương pháp này ít được áp dụng rộng rãi trong thực tiễn. Do vậy, chúng ta chọn
phương pháp sấy đối lưu để sấy cà rốt.
1. Quy trình sấy
2.1 Dụng cụ, thiết bị
S


Tên dụng cụ

1

Máy sấy đối lưu

TT

2

Máy đóng gói chân
khơng

3

Nồi

4

Cân

5

Rổ

6

Dao,thớt

7

Thiết bị: Máy sấy đối lưu

Lưới đựng vật liệu sấy


+ Công suất 2.7 kW, khoảng nhiệt độ: 0 - 300°C
+ Bên trong lò gồm 3 – 4 tầng để chứa các khay sấy ( Hình 2)
+ Hệ thống điều khiển của lị được thể hiện trên hình


- Nút 1: Hiển thị mức nhiệt độ cài đặt trước đó, thay đổi trạng thái và quản lý thời
gian
-Nút 2 và nút 3: Điều chỉnh tăng hoặc giảm các giá trị nhiệt độ từ 0 - 300°C
-Nút 4: Điều chỉnh thời gian
-Nút 5: Khởi động lò sấy và tắt lị sấy
-Phần kết nối với máy tính: Mục đích là để vẽ được đồ thị đường cong vận tốc
sấy,…
-Phần đối lưu gió: Được điều khiển bằng cần kéo bên ngồi
-Ngun tắc hoạt động
Khơng khí nóng được dùng làm tác nhân sấy có nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ phù hợp
với chuyển động chảy chùm lên vật liệu sấy làm ẩm trong vật liệu bay hơi rồi đi theo
tác nhân sấy. Khơng khí có thể chuyển động cùng chiều, ngược chiều hoặc cắt ngang
dòng chuyển động của sản phẩm.
- Thao tác sử dụng máy:
-Trước khi sử dụng phải kiểm tra xem máy có hư hỏng hay gặp sự cố gì khơng
-Nếu khơng có sự cố gì về máy thì bật cơng tắc cho máy hoạt độngtrong một thời
gian ngắn cho nhiệt độ khí sấy ổn định
-Sau đó cho vật liệu sấy vào và thiết lập chế độ sấy (nhiệt độ, thời gian)
Chú ý : Trong quá trình sấy nếu gặp phải sự cố thì phải ngay lập tức tắt nguồn
điện cung cấp cho máy rồi khắc phục sự cố.

1.3 )

Sơ đồ quy trình

Ngun liệu

Sản phẩm

Sấy khơ

Sơ chế
Rửa

Cắt lát

Chần
(hấp)


Thuyết minh quy trình
a. Nguyên liệu
- Chọn củ to đồng đều, màu đỏ, lõi nhỏ.
- Cà
rốt
sấy
lát
tròn
880g,




rốt

sấy

lát

dài

890g.

b. Sơ chế
- Phân loại: sau khi mua về phân loại thủ công thành các kích thước khác nhau để
đảm bảo độ đồng đều cho sản phẩm, loại bỏ các củ bị hư thối, sâu bệnh…



c. Rửa
- Mục đích: để loại bỏ các tạp chất cơ học như đất, cát, bụi và làm giảm các vi
sinh vật lẫn trong vỏ cà rốt như dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
- Thực hiện: Đem cạo vỏ cà rốt, cắt 2 đầu, rửa sạch, để ráo nước.

d. Cắt lát

- Mục đích: định hình tạo cảm quan cho sản phẩm và tăng hiệu quả cho quá trình
sấy.


- Cách thực hiện: Dùng dao thái thủ công lát trịn và lát dài. Sau đó ngâm trong
dung dịch muối nồng độ 0,5%

e. Chần ( hấp)
- Mục đích: giữ màu cho sản phẩm hạn chế bạc màu, biến màu. Do tác dụng của
nhiệt và ẩm nên tính chất hóa lý của nguyên liệu bị biến đổi có lợi cho sự thốt ẩm khi
sấy. Ngồi ra, các vi sinh vật bị tiêu diệt và hệ thống enzyme trong nguyên liệu bị bất
hoạt tránh gây hư hỏng cho thực phẩm.
- Thực hiện:
+ Đun nước khoảng 900C.
+ Cho cà rốt vào ngâm, miếng mỏng 5 phút, miếng dài 7 phút.

+ Cà rốt sau khi để ráo được xếp lên khay sấy đưa vào lò sấy để xác định độ ẩm
của lát cắt và tốc độ sấy theo thời gian.


f.
+
+
+
+

Sấy
Chuẩn bị trước khi sấy.
Chọn lát cà rốt có kích thước đồng đều.
Lấy mẫu xác định độ ẩm ban đầu bằng tủ sấy.
Cân mẫu trước khi cho vào tủ sấy.
Đo kích thước các lát cắt để xác định bề mặt bốc hơi.


- Đưa cà rốt vào máy sấy, cứ sau 1 giờ lại bỏ ra cân khối lượng.

- Lập mẫu theo dõi sự giảm khối lượng mẫu trong máy sấy theo thời gian.

g. Sản phẩm
Cà rốt sau khi sấy chọn lựa cho vào túi đóng gói chân khơng để tránh xự xâm
nhiễm nhằm bảo quản lâu hơn


- Máy đóng gói chân khơng.

- u cầu sản phẩm
+ Trạng thái: cà rốt sau khi sấy bị biến dạng hồn tồn (co lại, khơng có kích
thước xác định) do tác dụng của tác nhân sấy khơng khí có nhiệt độ, độ ẩm với tốc độ
xác định làm ẩm trong cà rốt bay hơi dần dần theo từng giai đoạn.
+ Màu sắc: cà rốt từ màu đỏ tươi chuyển sang màu nâu đỏ do tác dụng của nhiệt
độ trong buồng sấy.
Mùi vị: cà rốt trong quá trình sấy và quá trình sau sấy có mùi thơm đặc trưng
của đường do trong cà rơt có chứa nhiều fructose, glucose…


Chương 2 : TỔNG QUAN CÁC HỆ THỐNG SẤY
2.1 )
Phân loại các hệ thống sấy:
Một hệ thống sấy (HTS) có thể có các thiết bị sau: Với HTS hoạt động theo PPS
nóng thì HTS gồm: TBS, bộ đốt nóng TNS ( gọi là calorifer ), các loại quạt và thiết
bị phụ khác như buồng đốt, xyclon để thu hồi VLS bay theo TNS. . . Với HTS lạnh
gồm : TBS, máy lạnh, máy hút chân khơng, các bình ngưng đóng băng...Các hệ
thống sấy lạnh trong các HTS lạnh, nhiệt độ VLS có thể trên dưới nhiệt độ mơi
trường (t > 0) và cũng có thể nhỏ hơn 0°C.Sấy lạnh có ưu điểm là chất lượng sản
phẩm sấy tốt nhất nhưng HTS phức tạp, vốn đầu tư lớn và chi phí năng lượng cho
một đơn vị sản phẩm cao. Vì vậy, HTS lạnh chỉ được sử dụng khi VLS không chịu
được nhiệt độ cao và đòi hỏi ngặt nghèo về chất lượng sản phẩm như màu sắc, hương
vị v.v...

2.2 )
HTS lạnh ở nhiệt độ t > 0
Với HTS này, TNS thông thường là khơng khí trước hết được khử ẩm bằng
phương pháp làm lạnh hoặc khử ẩm hấp phụ, sau đó được đốt nóng (nếu khử ẩm
bằng phương pháp làm lạnh) hoặc được làm lạnh (nếu khử ẩm bằng phương pháp
hấp phụ) đến nhiệt đo mà công nghệ yêu cầu rồi cho đi qua VLS. Khi đó, do phân áp
suất p trong TNS bé hơn phân áp suất hơi nước trên bề mặt vật p bm nên ẩm từ dạng
lỏng trên bề mặt VLS bay hơi vào TNS, kéo theo sự dịch chuyển ẩm trong lòng vật
ra bề mặt. Như vậy, quy luật dịch chuyển ẩm trong các HTS lạnh ở nhiệt độ t > 0
hoàn toàn giống như trong các HTS đối lưu nói chung. Điều khác nhau ở đay chỉ là
cách giảm phân áp suất hơi nước trong TNS. Chúng ta sẽ thấy rõ đặc điểm này trong
chương 2 sau khi nghiên cứu cách xác định trạng thái của các TNS.
2.3 )
HTS thăng hoa
Trong HTS này, nước ở dưới điểm ba thể, nghĩa là T< 273K, p< 610PA nhận
được nhiệt lượng (thường là do dẫn nhiệt và bức xạ) thực hiện quá trình thăng hoa để
nước chuyển trực tiếp từ thể rắn sang thể hơi và đi vào TNS. Như vậy, trong các HTS
thăng hoa, một mặt ta phải làm lạnh VLS xuống dưới 0°C trong các kho lạnh và sau
đó đưa VLS với ẩm dưới dạng rắn vào bình thăng hoa.Ở đây, VLS được đốt nóng và
đồng thời tạo chân không trong không gian xung quanh bằng bơnm hút chân không.


2.4 )
HTS chân không
Nếu nhiệt độ VLS vẫn nhỏ hơn 273K nhưng áp suất xung quanh p > 610PA thì
khi VLS nhận được nhiệt lượng, các phân tử nước ở thể rắn chuyển thành thể lỏng và
sau đó mới chuyển thành thể hơi để đi vào TNS. 1.2.2. Các hệ thống sấy nóng Các
HTS nóng phổ biến có thể phân làm ba loại theo ba phương pháp đốt nóng vật: HTS
đối lưu, HTS tiếp xúc và HTS trong các trường năng lượng. Trong mỗi loại lại được
phân làm nhiều loại nhỏ theo kết cấu và đặc trưng đốt nóng vật. HTS tiếp xúc là HTS

trong đó VLS nhận nhiệt từ một bề mặt nóng bằng dẫn nhiệt. HTS tiếp xúc được chia
làm hai loại:
2.5 )

Hệ thống sấy tiếp xúc

1.1.1 )

HTS lô:

Là HTS chuyên dụng dùng để sấy các VLS dạng tấm phẳng có thể uốn cong được
như giấy, vải... Trong HTS này TBS là những hình trụ trịn (gọi là các lơ sấy) được
đốt nóng thơng thường bằng hơi nước bão hịa. Giấy hoặc vải ướt được cuộn trịn từ
lơ này qua lô khác và nhận nhiệt bằng dẫn nhiệt từ bề mặt các lô. Ẩm nhận được
năng lượng tách ra khỏi VLS và bay vào mơi trường khơng khí xung quanh. Để tăng
cường quá trình trao đổi nhiệt – ẩm có thế đặt các quạt hút hoặc quạt thổi trên bề mặt
VLS.
2.5.1 ) HTS tang:
Cũng là HTS chuyên dụng để sấy các VLS dạng bột nhão. TBS trong HTS này
cũng là các hình trụ trịn, hoặc dạng trống, được đốt nóng. Bột nhão bám vào tang
của hình trụ và nhận nhiệt bằng dần nhiệt để ẩm tách khỏi VLS đi vào khơng khí
xung quanh. Bột đã sấy khó được một thiết bị tách khỏi tang.
HTS đối lưu
2.5.2 ) HTS buồng (HTSB):
 Hệ thống sấy buồng: dùng sấy các vật liệu hạt, cục, tấm,..
Cấu tạo: trong buồng sấy có bố trí các thiết bị giá đỡ gọi chung là thiết bị chuyền
tải.
Nguyên lí hoạt động: được thiết kế theo nguyên lí nhiệt gió hoặc ngun lí bơm
nhiệt.



Với ngun lí nhiệt gió, nhiệt sẽ được cung cấp bởi lò đốt bằng củi, than đá, dầu
hoặc điện trở. Nhiệt sẽ được tuần hoàn trong buồng sấy nhằm mục đích bốc hơi ẩm
từ sản phẩm ra ngồi. Hơi ẩm được hệ thống quạt hút thổi ra ngồi nhằm thốt hơi
ẩm đi.
Với nguyên lí bơm nhiệt, nhiệt được cung cấp bởi máy bơm nhiệt. Hơi ẩm được
thốt ra ngồi bằng hệ thống hút ẩm. Khơng khí sấy lưu thơng 100% trong buồng
sấy.
2.5.3 ) HTS hầm (HTSH):

Khác với HTSB, trong HTSH, TBS là một hầm sấy dài, VLS vào đầu này và ra
đầu kia của hầm. TBTT trong HTSH thường là các xe goòng với các khay chứa VLS
hoặc bãng tải. Đặc điểm chủ yếu liên tục hoặc bán liên tục.Cũng như HTSB, HTSH
có thể sấy nhiều dạng VLS khác nhau.Tuy nhiên, do hoạt động liên tục hoặc bán liên
tục nên năng suất của nó lớn hơn rất nhiều so với HTSB.
2.5.4 ) HTS tháp:
Đây là HTS chuyên dùng để sấy VLS dạng hạt như thóc, ngơ, lúa mỳ... HTS này
có thể hoạt động liên tục hoặc bán liên tục.TBS trong HTS này là một tháp sấy, trong
đó người ta đặt một loạt các kênh dẫn xen kē với một loạt các kênh thải.VLS đi từ


trên xuống và TNS từ kênh dẫn xuyên qua VLS thực hiện quá trình trao đổi nhiệt ẩm với VLS rồi đi vào kênh thải và thải vào môi trường.
2.5.5 ) HTS thùng quay:
Là một HTS chuyên dụng để sấy các VLS dạng cục, hạt. TBS ở đây là một hình
trụ trịn đặt nghiêng một góc nào đó.Trong thùng sấy có thể bố trí các cánh xáo trộn
hoặc khơng. Khi thùng sấy quay, VLS vừa dịch chuyển từ đầu này đến đầu kia vừa bị
xáo trộn và thực hiện quá trình trao đổi nhiệt - ẩm với dịng TNS.
2.5.6 ) HTS khí động:
Có nhiều dạng HTS khí động. TBS trong HTS này có thể là một ống trịn hoặc
phễu, trong đó TNS có nhiệt đo thích hợp với tốc độ cao vừa làm nhiệm vụ trao đổi

nhiệt - ẩm vừa làm nhiệm vụ đưa VLS đi từ đầu này đến đầu kia của TBS. Do đó,
VLS trong HTS này thường là dạng hạt hoặc các mảnh nhỏ và độ ẩm cần lấy đi
thường là ẩm bể mặt.
 Chọn hệ thống sấy long nhãn:
− Chọn hệ thống sấy: HTS Buồng
(Vì HTS buống là một trong HTS đối lưu phổ biến nhất, dùng để sấy các vật
liệu khác nhau và thích hợp cho các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, phân tán.)
Tác nhân sấy: Khơng khí


Chương 3 : TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT
3.1 )
Chọn các thơng số
Cà rốt thái lát có chiều dày
Độ ẩm của cà rốt trước khi sấy:
Độ ẩm của cà rốt sau khi sấy:
Nhiệt độ của tác nhân sấy: t1 = 70oC
Thời gian sấy 5 giờ
3.2 )

Tính lượng ẩm bay hơi

 Lượng ẩm bay hơi trong 1 giờ là:


3.3 )

Xác định các thơng số của tác nhân sấy

Hình 5: Đồ thị I - d của quá trình sấy lí thuyết

Điểm 0(to; φo) là trạng thái khơng khí bên ngồi
Điểm 1(t1; φ1) trạng thái khơng khí vào buồng sấy
Điểm 2(t2; φ2) là trạng thái khơng khí sau q trình sấy lí thuyết
 Điều kiện khí hậu Việt Nam ta lấy thơng số khơng khí ngồi trời là:

 Ta có điểm 0 với các thơng số:

 Ta có điểm 1 với các thông số:


 Ta có điểm 2 với các thơng số:
Khi chọn nhiệt độ tác nhân sấy sau quá trình sấy là thì điểm 2 có các thơng số
sau:

3.4 )

Lượng khơng khí khô lý thuyết cần cấp cho hệ thống sấy

3.5 )

Công suất nhiệt cần cấp cho hệ thống sấy

3.6 )
Xác định kích thước cơ bản của buồng sấy
1. Xác định kích thước khay sấy
Chọn kích thước khay sấy là : (Dk x Rk x Hk) = 2000 x 1000 x 30 mm
Cứ 1m2 khay sấy sẽ chứa 5 kg

Khối lượng VLS trên 1 khay sấy là:
5.2



Số khay sấy cần thiết là:

Chọn số khay trên mỗi xe là nk = 22,5 khay nên số xe là :

Khay làm bằng inox dày 1mm
2. Kích thước của xe gòong
Chọn chiều cao của bánh xe là : 200mm
Các khay cách nhau 50mm
Chiều cao của xe gòong :

Khung xe làm bằng các thanh inox rỗng dày 20mm
Chiều dài của xe gịong :
Chiều rộng của xe gịong :
3. Kích thước của buồng sấy
Chọn khoảng cách giữa các xe goòng và giữa xe với tường là δ = 50mm
Các xe được bố trí với chiều rộng 5 hàng chiều dài 10 hàng
Chiều cao buồng sấy :
Chiều rộng buồng sấy:
Chiều dài buồng sấy:
(Lbs là khoảng cách bổ sung để bố kí thiết bị sấy)



×