Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

KY NANG SU DUNG PHUONG TIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Các loại </b>



<b>phương tiện </b>


<b>dạy học</b>



<b>KỸ NĂNG SỬ DỤNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nguyên lý hoạt động của hệ thống lái</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC ĐÍCH CỦA PHƯƠNG TIỆN</b>



<b>MỤC ĐÍCH CỦA PHƯƠNG TIỆN</b>



Trong quá trình dạy

Trong quá trình dạy



học, các phương tiện kỹ



học, các phương tiện kỹ



thuật giảm nhẹ công



thuật giảm nhẹ công



việc của giáo viên và



việc của giáo viên và



giúp cho học sinh tiếp



giúp cho học sinh tiếp




thu kiến thức một cách



thu kiến thức một cách



thuận lợi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Có được các phương tiện thích hợp, người Có được các phương tiện thích hợp, người


giáo viên sẽ


giáo viên sẽ phát huy hết năng lực sáng tạophát huy hết năng lực sáng tạo


của mình trong cơng tác giảng dạy, làm cho


của mình trong cơng tác giảng dạy, làm cho


hoạt động


hoạt động nhận thức của học sinhnhận thức của học sinh trở nên trở nên
nhẹ nhàng và hấp dẫn hơn, tạo ra cho học


nhẹ nhàng và hấp dẫn hơn, tạo ra cho học


sinh những tình cảm tốt đẹp với khoa học


sinh những tình cảm tốt đẹp với khoa học


kỹ thuật nói chung và bộ mơn nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Do đặc điểm của quá trình nhận thức,

Do đặc điểm của quá trình nhận thức,




mức độ tiếp thu kiến thức mới của



mức độ tiếp thu kiến thức mới của



học sinh



học sinh tăng dần theo các cấp độ

tăng dần theo các cấp độ



của tri giác: nghe - thấy - làm được



của tri giác: nghe - thấy - làm được



(Những gì họ nghe được khơng bằng những


(Những gì họ nghe được khơng bằng những


gì họ nhìn thấy và những gì họ nhìn thấy thì


gì họ nhìn thấy và những gì họ nhìn thấy thì


khơng bằng những gì họ tự tay làm.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Vai trò của phương tiện dạy học</b>



Khi nghiên cứu về giáo dục học chúng

Khi nghiên cứu về giáo dục học chúng



ta đã biết một kết luận quan trọng,



ta đã biết một kết luận quan trọng,




đó là:



đó là: "Tính trực quan là tính chất có

"Tính trực quan là tính chất có



tính qui luật của q trình nhận thức



tính qui luật của q trình nhận thức



khoa học".



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian trên lớp Giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian trên lớp


trong mỗi tiết học. Giúp giáo viên điều khiển


trong mỗi tiết học. Giúp giáo viên điều khiển


được hoạt động nhận thức của học sinh, kiểm


được hoạt động nhận thức của học sinh, kiểm


tra và đánh giá kết quả học tập của các em


tra và đánh giá kết quả học tập của các em


được thuận lợi và có hiệu suất cao.


được thuận lợi và có hiệu suất cao.


 Tóm lại, phương tiện dạy học góp phần nâng Tóm lại, phương tiện dạy học góp phần nâng



cao hiệu suất lao động của thầy và trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Các phương tiện dạy học </b>


<b>Các phương tiện dạy học </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hình vẽ trên bảng



Hình vẽ trên bảng



o Hình vẽ trên bảng có thể được vẽ một cách tổng quát


hoặc theo chi tiết.


o Hình vẽ trên bảng có thể được thực hiện theo từng giai


đoạn nhằm dẫn dắt sự tiếp thu liên tục của học sinh.


o Hình vẽ trên bảng có thể là hình hai chiều hoặc hình ba


chiều.


o Hình vẽ trên bảng có thể được dùng trong các công


việc: nghiên cứu tài liệu mới, làm việc độc lập và kiểm
tra.


o Việc quan sát và thảo luận trên hình vẽ có thể kéo dài


tùy ý.



o Giáo viên có thể dùng hình vẽ trên bảng để kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Yêu cầu:



 Hình vẽ trên bảng phải rõ ràng, đơn giản


để học sinh có thể vẽ vào lớp theo kịp với q
trình giảng bài của giáo viên và trong một vài
trường hợp đặc biệt có thể giao cho một học
sinh nào đó tiến hành.


 Hình vẽ trên bảng khơng được có quá


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Khi làm tranh ảnh dạy học cần chú


ý đến các yêu cầu:



+


+ Lựa chọn nội dung tài Lựa chọn nội dung tài


liệu:


liệu: tranh ảnh dạy học tranh ảnh dạy học
có thể có nhiều đường


có thể có nhiều đường


nét phức tạp, chứa nhiều



nét phức tạp, chứa nhiều


nội dung có liên hệ mật


nội dung có liên hệ mật


thiết với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Khi làm tranh ảnh dạy học cần chú


ý đến các yêu cầu:



+


+ Lựa chọn màu sắc:Lựa chọn màu sắc: Phải Phải
lựa chọn màu sắc cho phù


lựa chọn màu sắc cho phù


hợp với nội dung và cấu


hợp với nội dung và cấu


trúc của các bộ phận


trúc của các bộ phận


trong tranh, làm nổi bật


trong tranh, làm nổi bật



các quan hệ bằng các


các quan hệ bằng các


màu tương phản...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Vật thật



Vật thật



Vật thật được dùng trong quá trình dạy



học là những máy móc, thiết bị, bộ


phận, chi tiết máy... có thể sử dụng


trong thực tế sản xuất.



Tính chất đặc trưng của loại phương



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 Vật thật, nếu được sử Vật thật, nếu được sử


dụng như phương tiện


dụng như phương tiện


cung cấp thông tin, giúp


cung cấp thông tin, giúp


cho học sinh dễ dàng



cho học sinh dễ dàng


chuyển tiếp từ


chuyển tiếp từ hình ảnh hình ảnh


cụ thể


cụ thể đến tư duy trừu đến tư duy trừu


tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 Vật thật có thể được Vật thật có thể được


quan sát bao lâu tùy ý và


quan sát bao lâu tùy ý và


từ những góc nhìn khác


từ những góc nhìn khác


nhau.


nhau.


 Học sinh sẽ có khái niệm Học sinh sẽ có khái niệm


đúng đắn về hình dáng,



đúng đắn về hình dáng,


màu sắc và kích thước


màu sắc và kích thước


của vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Trong mọi trường hợp sử dụng làm việc



với vật thật, học sinh phải được sự


hướng dẫn của giáo viên hoặc làm việc



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tính khoa học sư phạm</b>


<b>Tính khoa học sư phạm</b>



Đặc trưng cho sự liên hệ giữa



Đặc trưng cho sự liên hệ giữa


mục tiêu



mục tiêu

đào tạo và giáo dục,

<sub> đào tạo và giáo dục, </sub>


nội dung phương pháp



nội dung phương pháp

dạy học

<sub> dạy học </sub>



với



với cấu tạo

cấu tạo

và nội dung của

<sub> và nội dung của </sub>




phương tiện.



phương tiện.



• Bảo đảm cho học sinh tiếp thu được kiến thức, kỹ Bảo đảm cho học sinh tiếp thu được kiến thức, kỹ


năng kỹ xảo nghề nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tính nhân trắc học</b>


<b>Tính nhân trắc học</b>



 Thể hiện ở sự phù hợp của các phương tiện dạy


học với tiêu chuẩn tâm sinh lý của giáo viên và
học sinh, gây được sự hứng thú cho học sinh và
thích ứng với cơng việc sư phạm của thầy và trị.
Cụ thể là:


 Phương tiện dạy học dùng để biểu diễn trước học sinh phải được


nhìn rõ ở khoảng cách 8m. Các phương tiện dạy học dùng cho cá
nhân học sinh không được chiếm nhiều chỗ trên bàn học.


 Phương tiện dạy học phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của


học sinh.


 Màu sắc phải sáng sủa, hài hòa và giống với màu sắc của vật thật


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tính thẩm mỹ</b>



<b>Tính thẩm mỹ</b>



Các phương tiện dạy học phải phù hợp với các
tiêu chuẩn về tổ chức môi trường sư phạm.


+ Phương tiện dạy học phải bảo đảm tỉ lệ cân xứng,
hài hịa về đường nét và hình khối giống như các
cơng trình nghệ thuật.
+ Phương tiện dạy học phải làm cho thầy trị thích thú


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tính khoa học kỹ thuật</b>


<b>Tính khoa học kỹ thuật</b>



Các phương tiện dạy học phải có cấu tạo
đơn giản, dễ điều khiển, chắc chắn, có khối
lượng và kích thước phù hợp, công nghệ chế
tạo hợp lý và phải áp dụng những thành tựu


của khoa học kỹ thuật mới.


+ Phương tiện dạy học phải được bảo đảm về tuổi
thọ và độ vững chắc.
+ Phương tiện dạy học phải được áp dụng những


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tính kinh tế</b>


<b>Tính kinh tế</b>



Tính kinh tế là một chỉ tiêu quan trong


khi lập luận chứng chế tạo mới hay đưa




vào sử dụng các thiết bị dạy học mẫu.



+ Nội dung và đặc tính kết cấu của phương
tiện dạy học phải được tính tốn để với một
số lượng ít, chi phí nhỏ vẫn bảo đảm hiệu


quả cao nhất.
+ Phương tiện dạy học phải có tuổi thọ cao và


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Bảo đảm các nguyên </b>



<b>Bảo đảm các nguyên </b>



<b>tắc sử dụng phương </b>



<b>tắc sử dụng phương </b>



<b>tiện dạy học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Nguyên tắc sử dụng phương </b>



<b>Nguyên tắc sử dụng phương </b>



<b>tiện dạy học đúng lúc</b>



<b>tiện dạy học đúng lúc</b>



Sử dụng phương tiện dạy học có ý

Sử dụng phương tiện dạy học có ý



nghĩa là đưa phương tiện vào lúc cần




nghĩa là đưa phương tiện vào lúc cần



thiết, lúc học sinh mong muốn nhất



thiết, lúc học sinh mong muốn nhất



(mà trước đó thầy giáo đã dẫn dắt,



(mà trước đó thầy giáo đã dẫn dắt,



nêu vấn đề, gợi ý...) và được quan



nêu vấn đề, gợi ý...) và được quan



sát, gợi nhớ trong trạng thái tâm sinh



sát, gợi nhớ trong trạng thái tâm sinh



lý thuận lợi nhất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Nguyên tắc sử dụng phương </b>



<b>Nguyên tắc sử dụng phương </b>



<b>tiện dạy học đúng chỗ</b>



<b>tiện dạy học đúng chỗ</b>



Sử dụng phương tiện dạy học đúng




chỗ tức là phải tìm vị trí để giới thiệu,


trình bày phương tiện trên lớp hợp lý


nhất, giúp học sinh có thể đồng thời


sử dụng nhiều giác quan để thiếp thu


bài giảng một cách đồng đều ở mọi vị



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Nguyên tắc sử dụng phương </b>



<b>Nguyên tắc sử dụng phương </b>



<b>tiện dạy học đúng cường độ </b>



<b>tiện dạy học đúng cường độ </b>



Nguyên tắc này chủ yếu đề cập nội



dung và phương pháp giảng dạy sao


cho thích hợp, vừa với trình độ và lứa



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×