Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bai 65 Tac dong cua con nguoi den moi truong rung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MÔN : KHOA HỌC- TIẾT 65 PPCT</b>


<b>TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
- Nêu tác hại của việc phá rừng.


- Giáo dục các kĩ năng: + Kĩ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã
gây ra hậu quả với môi trường rừng.( 1)


+ Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy mơi trường rừng bị hủy hoại( 2)<sub>.</sub>


+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng
trong việc bảo vệ môi trường rừng( 3)<sub>.</sub>


- Lưu ý: Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm một số tranh ảnh, thông tin về nạn phá
<i>rừng và hậu quả của nó. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có</i>
<i>điều kiện sưu tầm, triển lãm.</i>


<b>II/Dự kiến phương pháp: - PP quan sát, thảo luận nhóm</b>( 1), luyện tập- thực hành.
- Thảo luận và liên hệ thực tế( 2)<sub>; thảo luận tuyên truyền bảo vệ rừng</sub>( 3)<sub>.</sub>
<b>III/ Phương tiện, thiết bị dạy học: </b>


- HS: Sưu tầm hình ảnh, video clip,... liên quan đến những tác động của con người
đến mơi trường rừng; đóng vai, vẽ tranh,…


- GV: Hình/134, 135, tranh ảnh minh họa, video clip, bảng phụ, ƯDCNTT vào dạy
học…


<b>IV/ Các hoạt động trên lớp:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Khởi động(3 phút): Trò chơi “ Chuyền hoa”.</b>
- Kết hợp kiểm tra bài cũ.


H? Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những
gì?


H? Mơi trường nhận từ con người những gì?
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.


<b>2. Bài mới( 25- 30 phút):</b>


Hoạt động1: <i>Quan sát và thảo luận(5- 8 phút):</i>


* Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến
việc rừng bị tàn phá.


- Hoạt động nhóm:


- Giao việc: - Cho HS quan sát video clip, slide hình
ảnh. Liên hệ thực tế và quan sát hình SGK, thảo luận
câu hỏi( 3 phút):


H? Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
H? Nêu các nguyên nhân khác khiến rừng bị tàn phá?
- Làm việc cả lớp:


+ Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung( sử


dụng tài liệu sưu tầm được trình bày, hỗ trợ).


- GV bổ sung các slide hình ảnh, dữ liệu có liên
quan( liên hệ địa phương).


- Tham gia trò chơi, trả lời câu
hỏi.


- Lớp nhận xét bổ sung.
- Hoạt động cả lớp:


+ Quan sát tranh, video clip
+ Trả lời câu hỏi.


- HS thảo luận theo nhóm( cùng
bàn):


- Liên hệ thực tế và quan sát
hình SGK, trả lời câu hỏi:


+ Hình 1: Phá rừng để trồng cây
lương thực, cây ăn quả hoặc cây
công nghiệp, lấy gỗ,...


+ Hình 2: Phá rừng để lấy chất
đốt( làm củi, đốt than)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động 2 : <i>Quan sát và thảo luận( 8- 10 phút):</i>


*Mục tiêu: HS nêu được tác hại của việc phá rừng.


- Giao việc: Thảo luận nhóm( cùng bàn):


+ Liên hệ thực tế, quan sát hình SGK và dựa vào các
thông tin sưu tầm được thảo luận câu hỏi:


H? Theo bạn, việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?
- Làm việc cả lớp:


+ Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung( sử
dụng tài liệu sưu tầm được trình bày, hỗ trợ).


- GV bổ sung các slide hình ảnh, dữ liệu có liên quan.
- Liên hệ thực tế ở địa phương. Lưu ý về sự biến đổi
<b>khí hậu trong tương lai. </b>


- Giới thiệu, ghi bảng.


- Rút nội dung cần ghi nhớ, gọi HS đọc mục Bạn cần
biết SGK( 2 phút).


Hoạt động 3 : <i>Thi “ Tuyên truyền viên giỏi”( 5- 8 ph):</i>


*Mục tiêu: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân
và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo
vệ môi trường rừng.


- GV đưa ra các tình huống, u cầu các nhóm thảo luận,
đóng vai, chất vấn nội dung có liên quan đến tuyên
truyền bảo vệ môi trường rừng.



<i>* Những điều cần ghi nhớ( 3 phút):</i> GV gợi ý, hình thành


sơ đồ tư duy.


<b>3. Củng cố, dặn dò( 3-5 phút):</b>


- Củng cố nội dung vừa học: Cả lớp làm bài tập trắc
nghiệm. Giáo dục môi trường.


- Cho HS quan sát các slide có liên quan đến tác động
của con người đến môi trường đất( chèn bài hát về
rừng), dặn HS chuẩn bị bài sau.


mỹ nghệ,...


- HS thảo luận theo nhóm.


- Liên hệ thực tế, quan sát hình
SGK và dựa vào các thơng tin
sưu tầm được thảo luận câu hỏi:
-... Khí hậu thay đổi, lớp vỏ trái
đất nóng lên, lũ lụt, hạn hán xảy
ra thường xun. Đất bị xói
mịn trở nên bạc màu. Động vật
và thực vật quý hiếm giảm dần,
một số loài đã bị tuyệt chủng và
một số loài có nguy cơ bị tuyệt
chủng.


- HS nêu tên bài học.



- HS đọc mục Bạn cần biết
SGK.


- Nêu kết quả sưu tầm.


- Thi xếp các bài báo, hình ảnh
sưu tầm được vào 2 nhóm


<i>nguyên nhân, kết quả</i> và thuyết
trình


- Thảo luận, bình chọn bạn
tuyên truyền hay nhất.


- Nêu việc làm của cá nhân:
trồng, chăm sóc, bảo vệ cây.
Vận động tuyên truyền mọi
người cùng thực hiện.


- Chuẩn bị: Tác động của con
người đến mơi trường đất.


<b>MƠN : KHOA HỌC- TIẾT 65 PPCT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
- Nêu tác hại của việc phá rừng.



- Giáo dục các kĩ năng: + Kĩ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã
gây ra hậu quả với môi trường rừng.( 1)


+ Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy môi trường rừng bị hủy hoại( 2)<sub>.</sub>


+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng
trong việc bảo vệ môi trường rừng( 3)<sub>.</sub>


- Lưu ý: Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm một số tranh ảnh, thông tin về nạn phá
<i>rừng và hậu quả của nó. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có</i>
<i>điều kiện sưu tầm, triển lãm.</i>


<b>II/Phương pháp: - PP quan sát, thảo luận nhóm</b>( 1)<sub>, luyện tập- thực hành.</sub>


- Thảo luận và liên hệ thực tế( 2)<sub>; đóng vai xử lí tình huống</sub>( 3)<sub>.</sub>
<b>III/ Phương tiện, thiết bị dạy học: </b>


- HS: Sưu tầm hình ảnh, video clip,... liên quan đến những tác động của con người
đến môi trường rừng; đóng vai, vẽ tranh,…


- GV: Hình/134, 135, tranh ảnh minh họa, video clips, bảng phụ, ƯDCNTT vào dạy
học…


<b>IV/ Các hoạt động trên lớp:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Khởi động(2 phút): </b>


- Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.


<b>2. Bài mới( 25 phút):</b>


Hoạt động1: <i>Quan sát và thảo luận(5 phút):</i>


* Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến
việc rừng bị tàn phá.


- Giao việc: Thảo luận nhóm 2:


+ Liên hệ thực tế và quan sát hình SGK, trả lời câu hỏi(
3 phút).


H? Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
H? Nêu các nguyên nhân khác khiến rừng bị tàn phá?
H? Thái độ của bạn như thế nào khi thấy rừng bị tàn
phá?


- Làm việc cả lớp:


+ Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung( sử
dụng tài liệu sưu tầm được trình bày, hỗ trợ).


- GV bổ sung các slide hình ảnh, dữ liệu có liên quan.
Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận( 5 phút):


*Mục tiêu: HS nêu được tác hại của việc phá rừng.
- Giao việc: Thảo luận nhóm 4( Khăn trải bàn):


+ Liên hệ thực tế, quan sát hình SGK và dựa vào các
thông tin sưu tầm được thảo luận câu hỏi:



H? Theo bạn, việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?
H? Liên hệ thực tế ở địa phương bạn( thời tiết, khí hậu


- Trưng bày, giới thiệu những
sản phẩm sưu tầm được.
- HS thảo luận theo nhóm 2:
- Liên hệ thực tế và quan sát
hình SGK, trả lời câu hỏi:


+ Hình 1: Phá rừng để trồng cây
lương thực, cây ăn quả hoặc cây
công nghiệp, lấy gỗ,...


+ Hình 2: Phá rừng để lấy chất
đốt( làm củi, đốt than)


+ Hình 3: Phá rừng để lấy gỗ
làm nhà, đóng đồ đạc, làm đồ
mỹ nghệ,...


- HS thảo luận theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

có gì thay đổi; thiên tai,...).
- Làm việc cả lớp.


+ Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung( sử
dụng tài liệu sưu tầm được trình bày, hỗ trợ).


- GV bổ sung các slide hình ảnh, dữ liệu có liên quan.


- Liên hệ thực tế ở địa phương. Lưu ý về sự biến đổi
<b>khí hậu trong tương lai.</b>


Hoạt động 3 : Đóng vai xử lí tình huống( 5 phút):
*Mục tiêu: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân
và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo
vệ môi trường rừng.


<i>* Những điều cần ghi nhớ( 3 phút):</i> GV gợi ý, hình thành


sơ đồ tư duy.


<b>3. Củng cố, dặn dò( 3 phút):</b>


- Trò chơi: Thi xếp các hình ảnh sưu tầm được vào nhóm
thích hợp. Củng cố kiến thức.


- Cho HS quan sát các slide có liên quan đến tác động
của con người đến môi trường đất( chèn bài hát về
rừng), dặn HS chuẩn bị bài sau.


-... Khí hậu thay đổi, lớp vỏ trái
đất nóng lên, lũ lụt, hạn hán xảy
ra thường xun. Đất bị xói
mịn trở nên bạc màu. Động vật
và thực vật quý hiếm giảm dần,
một số lồi đã bị tuyệt chủng và
một số lồi có nguy cơ bị tuyệt
chủng.



- Đóng vai xử lí tình huống,
thảo luận, chất vấn nội dung có
liên quan đến tuyên truyền bảo
vệ môi trường rừng.


- Chuẩn bị: Tác động của con
người đến môi trường đất.


<b>Tác động của con người đến </b>
<b>môi trường rừng</b>


XẤU
TỐT


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×