Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Hoa 9 BAI 21 SU AN MON KIM LOAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.1 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRA
BÀI




Gang là gì? Thép là gì?


<b>Đáp án </b>


Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng
cacbon chiếm từ 2-5%. Ngồi ra trong gang còn chứa một số


nguyên tố khác như Si, Mn, S.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Gỉ sắt có màu gì và có tính chất như thế nào?



1. Trên bề mặt các vật thể này đã xảy ra hiện


tượng gì ?

3.Các hiện tượng trên thường diễn ra trong

<sub>mơi trường nào ?</sub>

4.Hiện tượng gỉ đó có ảnh hưởng gì đến các kim

<sub>loại?</sub>



<b>I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?</b>


VỎ TÀU THUỶ
BỊ ĂN MỊN


Bị gỉ



Gỉ sắt có màu nâu, giịn, xốp, dễ bị bẻ gãy, khơng cịn
tính chất của kim loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>

<b>BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI </b>




<b>VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN</b>



<b>I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI?</b>


Sự ăn mịn kim loại là sự <b>phá huỷ</b> kim loại hoặc hợp kim
do tác dụng hố học trong mơi trường.


Ngun nhân nào làm kim loại bị ăn mòn?


*<b>Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn là do</b> kim loại tác
dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong mơi trường


(khơng khí, đất, nước)


Hãy cho biết: Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lý hay
hiện tượng hố học? Giải thích?


Sự ăn mịn kim loại là hiện tượng hố học do kim loại có tác dụng
hố học với mơi trường xung quanh, kết quả là kim loại bị oxi hoá


và mất đi tính chất quý báu của kim loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đinh </b>
<b>sắt </b>
<b>trong </b>
<b>khơng </b>
<b>khí </b>
<b>khơ</b>
<b>Đinh </b>
<b>sắt </b>


<b>trong </b>
<b>nước </b>
<b>có hịa </b>
<b>tan</b> <b>oxi</b>
<b>Đinh </b>
<b>sắt </b>
<b>trong </b>
<b>nước </b>
<b>cất</b>
<b>Đinh </b>
<b>sắt </b>
<b>trong </b>
<b>dung </b>
<b>dịch </b>
<b>muối </b>
<b>ăn</b>


<b>(1)</b> <b>(2)</b> <b>(3)</b> <b>(4)</b>


<b>II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?</b>


1- Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:


+Hãy nêu hiện tượng xảy ra với đinh sắt ở từng ống nghiệm
trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đinh </b>
<b>sắt </b>
<b>trong </b>
<b>khơng </b>


<b>khí </b>
<b>khơ</b>
<b>Đinh </b>
<b>sắt </b>
<b>trong </b>
<b>nước </b>
<b>có </b>
<b>hịa </b>
<b>tan </b>
<b>oxi</b>
<b>Đinh </b>
<b>sắt </b>
<b>trong </b>
<b>nước </b>
<b>cất</b>
<b>Đinh </b>
<b>sắt </b>
<b>trong </b>
<b>dung </b>
<b>dịch </b>
<b>muối </b>
<b>ăn</b>


<b>(1)</b> <b>(2)</b> <b>(3)</b> <b>(4)</b>


<b>Đinh sắt </b>
<b>khơng bị </b>
<b>ăn mịn</b>
<b>Đinh sắt </b>
<b>khơng bị </b>


<b>ăn mịn</b>
<i><b>Đinh sắt </b></i>
<i><b>bị ăn </b></i>
<i><b>mòn </b></i>
<i><b>chậm</b></i>
<i><b>Đinh sắt </b></i>
<i><b>bị ăn </b></i>
<i><b>mòn </b></i>
<i><b>nhanh</b></i>


<b>Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN</b>


<b>I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI?</b>


<b>II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đinh </b>
<b>sắt </b>
<b>trong </b>
<b>khơng </b>
<b>khí </b>
<b>khơ</b>
<b>Đinh </b>
<b>sắt </b>
<b>trong </b>
<b>nước </b>
<b>có hịa </b>
<b>tan</b> <b>oxi</b>
<b>Đinh </b>
<b>sắt </b>


<b>trong </b>
<b>nước </b>
<b>cất</b>
<b>Đinh </b>
<b>sắt </b>
<b>trong </b>
<b>dung </b>
<b>dịch </b>
<b>muối </b>
<b>ăn</b>


<b>(1)</b> <b>(2)</b> <b>(3)</b> <b>(4)</b>


<b>II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?</b>


1- Ảnh hưởng của các chất trong mơi trường:


Hãy cho biết: Sự ăn mịn kim loại khơng xảy ra hoặc xảy ra
nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào?Sự ăn mịn kim loại khơng xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay
chậm phụ thuộc vào các chất trong mơi trường mà nó tiếp xúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Sự ăn mịn kim lọai khơng xảy ra hoặc xảy ra nhanh
hay chậm phụ thuộc vào các chất có trong mơi trường
mà nó tiếp xúc.


<b>II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?</b>
<b>I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?</b>


1- Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:



<b>Bài 21. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN</b>


Ngồi ảnh hưởng của các chất có trong mơi trường
thì sự ăn mịn kim loại cịn phụ thuộc vào yếu tố


nào nữa không?


Hãy cho biết tàu chạy trên sơng và tàu chạy trên biển
thì vỏ tàu nào sẽ bị ăn mòn nhiều hơn (vỏ tàu bằng sắt)?


Giải thích?


Khi tàu chạy trên biển vỏ tàu sẽ bị ăn mòn nhanh hơn khi tàu chạy
trên sơng. Vì trong nước biển có tồn tại một số muối của kim loại
đứng sau sắt trong dãy hoạt động hoá học (như PbCl<sub>2</sub>) sẽ oxi hoá sắt,
cộng với độ ma sát với nước biển khi tàu chạy làm cho sắt bị ăn mòn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?</b>
<b>I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?</b>


1- Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:
2- Ảnh hưởng của nhiệt độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI </b>
<b>KHÔNG BỊ ĂN MÒN?</b>


<b>II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?</b>
<b>I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?</b>


<b>Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>sơn</b>


<b>Tráng men</b>
<b>Mạ kẽm</b>


<b>sơn</b> Mạ vaøng.


Em hãy nêu biện pháp bảo vệ kim lọai khơng bị ăn mịn ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI </b>
<b>KHƠNG BỊ ĂN MỊN?</b>


<b>II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?</b>
<b>I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?</b>


<b>Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN</b>


1- Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:


2- Ảnh hưởng của nhiệt độ:


1- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Sơn chống ăn mòn kết cấu thép các cơng trình trên biển </b>


<b>I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI?</b>


<b>II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?</b>



<b>III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN </b>
<b>MỊN?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thép được bơi dầu mỡ



Bài 21: SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN


<b>I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?</b>


<b>II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?</b>


<b>III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MỊN?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Rửa sạch , lau khơ sau khi sử dụng


<b>I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?</b>


<b>II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?</b>


<b>III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI </b>
<b>KHƠNG BỊ ĂN MỊN?</b>


<b>II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?</b>
<b>I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?</b>


Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN


1- Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:



2- Ảnh hưởng của nhiệt độ:


1- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:


-Bằng cách : Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ…


-Để đồ vật ở nơi khơ ráo thống mát, thường xun lau chùi sau
khi sử dụng.


Các tấm tôn lợp nhà được làm từ sắt, vậy tại sao rất
lâu mới bị gỉ?


Các tấm tôn rất lâu mới bị gỉ là do các tấm này được làm
từ sắt tráng kẽm nên hạn chế sự gỉ. Đây là một trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI </b>
<b>KHƠNG BỊ ĂN MỊN?</b>


<b>II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?</b>
<b>I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?</b>


1- Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:


2- Ảnh hưởng của nhiệt độ:


1- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:


-Bằng cách : Sơn, mạ, tráng men, bơi dầu mỡ…



Cịn biện pháp nào để bảo vệ kim lọai không
bị ăn mòn ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2- Chế tạo các hợp kim ít bị ăn mịn: Inox, thép khơng gỉ…


<b>III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI </b>
<b>KHƠNG BỊ ĂN MỊN ?.</b>


<b> KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN</b>


<b>II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?</b>
<b>I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?</b>


1- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:


- Bằng cách: Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ…


1- Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:


-Để đồ vật ở nơi khơ ráo thống mát, thường xun lau
chùi sau khi sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Câu 1: Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?


Để tránh sự ăn mòn của vỏ tàu khi đi trên biển, người ta sẽ
đóng một thanh kẽm bên hơng thân tàu, để khi tiếp xúc với
nước biển, kẽm có tính kim loại mạnh hơn sắt nên sự ăn


mịn sẽ tập trung vào kẽm, vỏ tàu sẽ khơng bị ăn mòn.



Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại và hợp
kim do tác dụng hoá học trong môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

gỉ nếu:


<b> D. ngâm trong nước muối một thời gian.</b>


<b> B. cắt chanh rồi không rửa.</b>


<b> C. ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Câu 4. Hãy nối một vật thể ở cột A với 1 biện pháp bảo quản
ở cột B sao cho thích hợp.


(A) VẬT THỂ (B) BIỆN PHÁP BẢO QUẢN
1. Cuốc, xẻng


2. Khung cửa sắt
3. Thân tàu thuỷ


4. Dây phanh xe đạp


a/ Phủ sơn
b/ Mạ kẽm


c/ Lau, chùi sạch sẽ để nơi
khô ráo


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Về nhà học bài và làm các bài tập 1,2,3,4 SGK


-Đọc phần “em có biết”


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×