Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bai thuc hanh hoa 10 nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.37 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BẢNG BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA HỌC 10</b>


Họ và tên: Lê Mai Thanh Đức



Lớp: 10/3



<b>STT</b> <b>Tên thí nghiệm</b> <b>Dụng cụ, hóa chât</b> <b>Cách tiến hành</b> <b>Hiện tượng, giải thích, PTHH</b>


<b>1</b> Điều chế Clo. Tính tẩy<sub>màu của khí clo ẩm.</sub>


- Ống hút nhỏ giọt
- Ống nghiệm


- Giá để ống nghiệm
- Nút cao su có lỗ
- Thìa xúc hóa chất
- KMnO4


- Dung dịch HCl


- Cho vào ống nghiệm
một lượng KMnO4 nhỏ.


Đậy chặt miệng ống
nghiệm bằng nút cao su
và kẹp ở miệng ống một
mẩu quỳ tím ẩm.


- Kẹp ống nghiệm vào
giá đỡ ống nghiệm.
- Dùng ống hút lấy một
ít dung dịch HCl. Đưa


ống hút vào lỗ trên nút
cao su và nhỏ từ từ
dung dịch HCl vào ống.


- KMnO4 tan dần trong HCl.


- Có khí màu vàng lục thốt ra.


- Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ trong thời
gian ngắn sau đó mất màu.


<b>Giải thích:</b>


- Kali pemanganat tác dụng với dung dịch HCl sẽ
sinh ra khí Cl2, khí này có màu vàng lục


PTHH:


2KMnO4 + HCl→ KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O


Trong đó:


KMnO4 là chất oxi hóa


HCl là chất khử


- Tiếp theo, khí Cl2 sinh ra sẽ tác dụng với H2O


trong quỳ tím ẩm theo PTHH:



Cl2 + H2O → HCl + HClO


Trong phản ứng trên, Cl2 vừa là chất oxi hóa,


vừa là chất khử.


Phản ứng sinh ra HClO, trong phân tử có Cl+1<sub> có </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2</b> Tác dụng của Iot với hồ<sub>tinh bột</sub>


- Ống nghiệm
- Ống hút nhỏ giọt
- Dung dịch iot
- Một ít cơm


- Nghiền nát một lượng
ít cơm trắng, hòa vào
nước, khuấy đều, gạn
lọc đi phần không tan
để thu được dung dịch
có màu đục, đó là hồ
tinh bột.


- Cho một lượng ít hồ
tinh bột vào ống
nghiệm, sau đó tiếp tục
nhỏ vài giọt dung dịch
iot vào ống.


- Dung dịch iot hòa lẫn với hồ tinh bột, xuất hiện


màu xanh thẫm.


<b>Giải thích:</b>


- Khi gặp hồ tinh bột, Iot tạo ra một phức chất có
màu xanh.


- Nguyên nhân chủ yếu là do dạng amylozơ của
tinh bột có dạng hình xoắn ốc. Phân tử Iot bị giữ
trong xoắn ốc này để tạo nên phức màu xanh làm
xanh hồ tinh bột.


- Tính chất này được sử dụng để nhận biết Iot
hoặc hồ tinh bột.


<b>3</b> Tính axit của axit
clohiđric


- Bốn ống nghiệm
- Ống hút nhỏ giọt
- Dung dịch HCl
- Cu(OH)2


- Bột CuO
- Bột CaCO3


- Một vài viên kẽm


- Điều chế Cu(OH)2:



Cho vào ống nghiệm
một lượng dung dịch
NaOH và CuCl2, lọc lấy


kết tủa xanh Cu(OH)2.


- Cho vào đáy ống
nghiệm thứ nhất một
lượng Cu(OH)2. Dùng


ống hút nhỏ giọt nhỏ từ
từ dung dịch HCl vào
ống.


- Cho vào ống nghiệm
thứ hai một ít bột CuO
màu đen. Dùng ống hút
nhỏ giọt nhỏ từ từ dung
dịch HCl vào ống.


- Cho vào ống nghiệm


Ống nghiệm 1:


- Cu(OH)2 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.


Dung dịch thu được có màu xanh lam.
PTHH:


Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O



Đây là phản ứng trung hòa giữa một axit và một
bazơ


Ống nghiệm 2:


- CuO tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.
Dung dịch thu được có màu xanh lam tương tự
với dung dịch thu ở ống nghiệm 1. Tuy nhiên
phản ứng cần lượng HCl nhiều hơn, thời gian tan
hoàn toàn lâu hơn


PTHH:


CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thứ ba một ít bột
CaCO3. Dùng ống hút


nhỏ giọt nhỏ từ từ dung
dịch HCl vào ống.


- Cho vào ống nghiệm
thứ tư một viên kẽm
nhỏ. Dùng ống hút nhỏ
giọt nhỏ từ từ dung dịch
HCl vào ống.


Ống nghiệm 3:



- Bột CaCO3 tan hoàn toàn trong HCl dư. Có khí


khơng màu thốt ra trong q trình phản ứng.
Dung dịch thu được có màu trong suốt.


PTHH:


CaCO3 + HCl → CaCl2 + H2O + CO2


Đây là phản ứng giữa muối và axit, sinh ra muối
mới và axit mới. Tuy nhiên ở phản ứng này, axit
mới sinh ra là H2CO3 không bền, dễ bị phân hủy


thành H2O và CO2 thoát ra.


Ống nghiệm 4:


- Viên kẽm tan dần. Có khí khơng màu thốt ra.
Dung dịch thu được có màu trong suốt.


PTHH:


Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2


Đây là phản ứng giữa kim loại và axit. Phản ứng
tạo ra muối của kim loại và giải phóng khí H2.


<b>4</b> Bài tập thực nghiệm<sub>phân biệt các dung dịch</sub>


- Ống nghiệm


- Ống hút nhỏ giọt
- Các lọ mất nhãn đựng
các dung dịch: NaBr,
HCl, NaI, NaCl


- Lấy các mẫu thử, đánh
số.


- Cho quỳ tím lần lượt
vào các mẫu thử.


- Cho dung dịch AgNO3


vào các mẫu thử


- Khi cho quỳ tím vào các mẫu thử, mẫu thử nào
làm quỳ tím hóa đỏ chính là dung dịch HCl. Ba
dung dịch cịn lại khơng có hiện tượng.


- Khi cho AgNO3 vào ba mẫu thử cịn lại, đều có


xuất hiện kết tủa. Nhận biết các mẫu thử qua màu
của kết tủa như sau:


+ Mẫu thử có kết tủa màu trắng là NaCl


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×