Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.57 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 17


Thứ tư ngày 14/12/2011


<b>Kĩ thuật : Thầy Long dạy</b>


_______________________________________
<b> Tập đọc: Tiết: 33</b>


<b>Rất nhiều mặt trăng</b>
(SGK/163)


Thời gian dự kiến: 35 phút
I.Mục tiêu: Đọc trôi chảy , rành mạch.


- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm
đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn
chuyện.-Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu
(trả lời được các câu hỏi trong SGK).


II.ĐDDH: GV: Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc. HS: Học bài và xem nội dung bài.
III.Các hoạt động dạy và học:


1.Bài cũ: Trong quán ăn “Ba cá bống”. 3HS đọc bài và TLCH:


- Để biết được điều bí mật, ti-nơ đã nghĩ ra kế gì? Kế hoạch của
Bu-ra-ti-nô đã thành công như thế nào?


- Chú bé gỗ gặp nguy hiểm gì? đã thốt thân như thế nào?
- Nêu nội dung bài?



GV nhận xét,ghi điểm. Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động 1: Luyện đọc


- 1HS đọc mẫu thành tiếng cả bài, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn : (2 lần)


+ Lần 1 : kết hợp sửa lỗi sai
+ Lần 2 : kết hợp giải nghĩa từ.


- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp. 2HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.


Hoạt động 2: Tìm hiểu bài


- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong sgk:


+ Cơ cơng chúa nhỏ có nguyện vọng gì? (Cơng chúa muốn có mặt trăng)
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về địi hỏi
của cơ cơng chúa? (Họ nói địi hỏi của cơng chúa là khơng thể thực hiện được)


+ Vì sao họ cho rằng đó là địi hỏi khơng thể thực hiện được? (Vì mặt trăng ở
rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua)


- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi:


+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác cách nghĩ của nhà vua và các đại thần?
(chú hề chưa nghĩ ngay đến mặt trăng mà muốn biết suy nghĩ của công chúa về mặt
trăng);



- Những chi tiết nào cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng
khác với cách suy nghĩ của người lớn?


(Công chúa nghĩ mặt trăng bé hơn móng tay, làm bằng vàng, đi ngang qua ngọn
cây trước cửa sổ.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho cơng chúa? (Đặt bác thợ hồn
làm cho một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của cơng chúa, đeo mặt trăng
vào một dây chuyền vàng)


+ Thái độ của công chúa thế nào khi nhận được mặt trăng? (Vui sướng ra
khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn)


* Nêu nội dung bài? (như mục I)
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.


-Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp hướng dẫn đọc diễn cảm.


+ Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; đọc phân biệt lời người dẫn
truyện với lời nhân vật. Đoạn cuối đọc giọng vui, nhanh hơn.


* Lời chú hề : vui, điềm đạm.


* Lời nàng công chúa : hồn nhiên, ngây thơ.


- Hướng dẫn luyện đọc đoạn “Thế là chú hề đến … bàng vàng rồi”
- Đọc mẫu. Yêu cầu HS luyện đọc phân vai theo nhóm 3 em.
- Tổ chức thi đọc phân vai. Theo dõi,nhận xét.


Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương.



3.Củng cố: Trẻ con quan niệm thời gian và mặt trăng như thế nào?
4.Dặn dò: Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.
IV.Phần bổ sung:


...
...


<b>____________________________________________</b>
Toán: Tiết: 81


Luyện tập
(SGK/89)


Thời gian dự kiến: 35 phút
I.Mục tiêu:


-Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số.Bài 1 (a), bài 2


- GD tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.


II.ĐDDH: GV : Chuẩn bị bài dạy; HS : Làm bài và ôn lại bảng chia.
III.Các hoạt động dạy và học :


1.Bài cũ : Chia cho số có ba chữ số


- KT 2HS lên bảng tính: 78956 : 456 ; 21047 : 321.


- Nhận xét. Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới : Giới thiệu bài –Ghi đề
Hoạt động : Thực hành


Bài 1 a/ ( VBT ) Gọi 3HS đọc đề.


- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.


- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 3HS lần lượt lên bảng làm bài.
- GV theo dõi, nhận xét, sửa bài theo đáp án sau :


+ Thứ tự là : 208 ; 3407 ; 2058 ;
Bài 2: (SGK ) 1HS đọc bài toán.


- GV hướng dẫn các em giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- 1HS làm bài vào bảng phụ trình bày. Lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Bài giải :


Đổi: 18 kg = 18 000 g
Mỗi gói có số gam muối là:


18 000 : 240 = 75 (g)
Đáp số : 75 g


3.Củng cố: HS nêu lại cách thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số
4.Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.


Nhận xét tiết học.


IV.Phần bổ sung:


...
...
...


____________________________________________
<b>Anh văn : Cô Hà dạy </b>


___________________________________________________________________
Thứ năm ngày 15/12/2011 Thầy Hấn dạy


________________________________________________
Thứ sáu ngày 16/12/2011


<i><b> Luyện từ và câu Tiết 33</b></i>
CÂU KỂ AI LÀM GÌ?


SGK/166 TGDK: 40 phút
I.Mục tiêu:


- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì (ND Ghi nhớ).


- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị
ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong
đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III).


II.Chuẩn bị: Bảng phụ


III.Các hoạt động dạy và học:


1. Bài cũ: Câu kể


- Thế nào gọi là câu kể? Cho ví dụ?
- GV nhận xét, ghi điểm.


2.Bài mới: GV giới thiệu bài và nêu MĐYC tiết học.
Hoạt động 1: Phần nhận xét – Ghi nhớ


Bài 1 + 2: Gọi HS đọc đề


- Yêu cầu hs đọc đoạn văn, gạch một gạch dưới từ chỉ hoạt động – hai gạch dưới từ
chỉ người hoặc vật hoạt động, nêu đáp án.


=>Theo dõi, nhận xét, sửa bài:


Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt
cỏ, đốt lá. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ tra ngơ. Các em bé ngủ khì
trên lưng mẹ. Lũ chó sủa om cả rừng.


Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu: Đặt câu hỏi cho từ chỉ hoạt động hoặc chỉ người, vật.
- Yêu cầu hs nhắc lại các từ ngữ chỉ hoạt động; các từ ngữ chỉ người, vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

VD: Người lớn làm gì? Các cụ già làm gì? Mấy chú bé làm gì? Các bà mẹ làm gì?
Các em bé làm gì? Lũ chó làm gì?


*Giảng: Bộ phận trả lời câu hỏi “làm gì?” là bộ phận thứ hai của câu, gọi là vị ngữ.
- Yêu cầu hs suy nghĩ, đặt câu cho từ chỉ người hoặc vật


=>Theo dõi, nhận xét, sửa bài:



VD: Ai đánh trâu ra cày? Ai nhặt cỏ, đốt lá? Ai bắc bếp thổi cơm? Ai tra ngơ? Ai
ngủ khì trên lưng mẹ? Con gì sủa om cả rừng?


*Giảng: Bộ phận trả lời câu hỏi Ai (con gì, vật gì)? là bộ phận thứ nhất của câu, gọi
là chủ ngữ.


H: Câu kể gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
=>Theo dõi, kết luận:


Câu kể Ai làm gì? thường có hai bộ phận: chủ ngữ và vị ngữ
- Yêu cầu hs đọc Ghi nhớ.


Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành
Bài 1 + 2: Gọi hS đọc đề


Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn, xác định chủ ngữ –vị ngữ trong các câu.
- Yêu cầu hs đọc đoạn văn, xác định câu kể Ai làm gì? Dùng bút chì tách chủ ngữ,
vị ngữ, nêu đáp án.


=>Theo dõi, nhận xét, sửa bài:


Cuộc sống q tơi gắn bó với cây cọ. Cha tôi / làm cho tôi chiếc chổi cọ để
quét nhà, quét sân. Mẹ / đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo
cấy mùa sau. Chị tơi / đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành lá cọ và làm cọ xuất
khẩu.


Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.


Viết một đoạn văn kể về các công việc trong một buổi sáng của em.
- Yêu cầu hs viết vào vở, gạch chân các câu là câu kể Ai làm gì?


- Yêu cầu hs đọc đoạn văn trước lớp.


=>Theo dõi, nhận xét, góp ý.


3. Củng cố- Dặn dị: - Nhận xét tiết học.


- Về ôn lại bài chuẩn bi tiết sau.
IV. Bổ sung: ……….


……….


………..
______________________________________________________


Tập đọc Tiết : 34
<b>Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)</b>
SGK/ 163 ; Thời gian dự kiến: 35 phút.
I.Mục tiêu : đọc trôi chảy , rành mạch .


- HS có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài. Biết đọc với giọng kể nhẹ
nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người
dẫn chuyện.


- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ
nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1.Bài cũ : GV gọi 3 học sinh lần lượt đọc bài: “Rất nhiều mặt trăng”, trả lời câu hỏi
về nội dung bài trong SGK.


- Nhận xét – ghi điểm. Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới : Giới thiệu bài – ghi bảng


Hoạt động 1 : Luyện đọc


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài: 3 lượt.


- GV kết hợp sửa sai từ khó, giải nghĩa từ trong chú thích.


- Học sinh luyện đọc theo cặp. 1 – 2 học sinh đọc cả bài. GV Đọc mẫu.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.


- Cả lớp suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK.


+ Nhà vua lo lắng về điều gì ?(Để nghĩ cách làm cho cơng chúa không thấy
mặt trăng)


+ Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì ?(Vì
mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rất rộng nên khơng có cách nào làm cho cơng
chúa khơng thấy được).


+ Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp
được nhà vua ?(Vì các vị đại thần và các nhà khoa học điều nghĩ về cách che giấu
mặt trăng theo kiểu nghĩ của người lớn).


+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì ?(Chú hề
muốn dị hỏi cơng chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên
bầu trời , một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa).


+ Khi ta mất … mọc lên, Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.



- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài theo cách phân vai.


- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1đoạn theo cách
phân vai – Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai.


- Lớp và GV nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
4.Dặn dị: Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.
IV.Phần bổ sung:


...
...


_________________________________________________
Toán: Tiết : 84


Dấu hiệu chia hết cho 2
(SGK/94,95)


Thời gian dự kiến : 35 phút
I.Mục tiêu :


- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Biết số chẵn, số lẻ.Bài 1, bài 4


- GD tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.



II.ĐDDH: GV : Chuẩn bị bài dạy. HS : Làm bài và ôn lại bảng chia.
III.Các hoạt động dạy và học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

45783 : 245 ; 9240 : 421 ; 78932 : 351
- GV nhận xét, Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới : Giới thiệu bài –Ghi đề .


Hoạt động 1 : 1.Dấu hiệu chia hết cho 2 :


- Nhắc lại kiến thức về phép chia hết và phép chia khơng hết.


- u cầu HS nêu ví dụ số chia hết cho 2 và số không chia hết cho 2.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :


H : Những số nào chia hết cho 2?


H : Những số nào không chia hết cho 2?


+ Kết luận : Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2.
Giảng : Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không, ta chỉ cần xét chữ số tận
cùng của số đó. u cầu HS nêu ví dụ. Theo dõi, nhận xét.


*Số chẵn, số lẻ :


Giới thiệu : các số chia hết cho 2 là số chẵn, các số không chia hết cho 2 là số lẻ
- Yêu cầu HS nêu ví dụ số chẵn, số lẻ. Theo dõi, nhận xét.


Kết luận : Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 là số chẵn. Các số có chữ số tận
cùng là 1; 3; 5; 7; 9 là số lẻ.



Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS làm miệng .


- Xác định số chia hết cho 2 và số không chia hết cho 2
-Hướng dẫn các em làn bài. Lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Đáp án: a) số chia hết cho 2: 108, 200, 904, 6012, 70 126.


b) số không chia hết cho 2: 65, 79, 213, 98 717, 7621
Bài 4 /sgk: Yêu cầu HS làm bài vào vở,2 em lên bảng làm bài


-Hướng dẫn các em làn bài. Lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Đáp án: a) 24; 46; 68; 90; 78. b) 123; 567.


3.Củng cố: HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
4.Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.


Nhận xét tiết học.
IV.Phần bổ sung:


...
...


_________________________________________________
<b>Thể dục : Thầy Hải dạy</b>


________________________________________________
<b>Sinh hoạt tuần 17</b>


I.Đánh giá hoạt động tuần qua:



Nhìn chung các em đã thực hiện tốt nội qui, qui chế của trường, lớp đề ra. Đi
học đều đầy đủ đúng giờ, có học bài và làm bài cũ trước khi đến lớp.


Thực hiện tốt sinh hoạt đầu giờ, thể dục giữa giờ đảm bảo.Vệ sinh cá nhân
sạch sẽ.


II.Phương hướng hoạt động tuần tới:


- Thực hiện đúng nội qui, qui chế trường, lớp đề ra.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Thường xuyên chăm sóc cây xanh.
- Tham gia phong trào kế hoạch nhỏ.


- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học tốt.
- Thực hiện tốt việc chải răng ngậm Fluor


___________________________________________________________________
Thứ hai ngày 19/12/2011


Tập làm văn: Tiết 33


<b> Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật</b>
SGK/160 - TGDK: 35phút
I Mục tiêu:


- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình
thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ).



- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn
tả bao quát một chiếc bút (BT2).


- Yêu quý các đồ vật xung quanh ta…
II/ĐDDH : Bảng phụ - VBT.


III/Các hoạt động dạy học:


1.Bài cũ : Trả bài văn viết – Nhận xét.
2.Bài mới : Giới thiệu bài – ghi bảng.
Hoạt động 1 : Phần nhận xét


- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đơi để xác định các đoạn văn trong bài, nêu
ý chí nh của mỗi đoạn


- GV nhận xét và chốt:- Bài văn có 4 đoạn :


+ Mở bài (đoạn 1): giới thiệu về cái cối được tả trong bài
+ Thân bài (đoạn 2): Tả hình dáng bên ngoài của cái cối
đoạn 3: Tả hoạt động cái cối


+ Kết bài (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về cái cối
Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ


- GV giải thích cho rõ phần nội dung ghi nhớ. Có thể dùng lại chính đoạn
văn trên làm ví dụ minh họa.


Hoạt động 4 : Phần luyện tập


Bài tập 1: - Bài văn gồm có mấy đoạn? Tìm đoạn tả bên ngồi cái bút. Tìm đoạn tả


cái ngịi bút. Tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn 3. Đoạn văn nói về cái gì?
Bài tập 2: GV nhắc HS chú ý


- Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bao quát chiếc bút của em
(không cần viết cả bài).


- Để viết được bài văn, em cần quan sát kỹ chiếc bút về hình dáng, kích
thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo... Kết hợp quan sát với tìm ý (gạch ra các ý trong
nháp).


- Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc, tình cảm khi tả.
3.Củng cố: HS nêu lại nội dung ghi nhớ của bài.


4.Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học.


IV.Phần bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Toán Tiết: 84


<b> Dấu hiệu chia hết cho 5</b>
<b> (SGK/95, 96)</b>


Thời gian dự kiến: 35 phút
I.Mục tiêu:


- Biết dấu hiệu chia hết cho 5.


- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
- GD tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.



II.ĐDDH: GV : Chuẩn bị bài dạy. HS : Làm bài và ôn lại bảng chia.
III.Các hoạt động dạy và học :


1.Bài cũ : Gọi 3HS lên bảng làm bài tập
- Đặt tính rồi tính:


45783 : 245 ; 9240 : 421 ; 78932 : 351
- GV nhận xét . Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới : Giới thiệu bài –Ghi đề .
Hoạt động 1 : Dấu hiệu chia hết cho 5


- Yêu cầu HS nêu ví dụ các số chia hết cho 5 và các số không chia hết cho 5.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :


H : Những số nào chia hết cho 5?


H : Những số nào không chia hết cho 5?


Kết luận : Các số có chữ số tận cùng là 0; 5 thì chia hết cho 5.


Giảng : Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không, ta chỉ cần xét chữ số tận
cùng của số đó. u cầu hs nêu một số ví dụ về số chia hết cho 5


- GV theo dõi, nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành


Bài 1/96: Yêu cầu HS làm miệng.



- Xác định số chia hết cho 5 và số không chia hết cho 5
- Hướng dẫn các em làn bài. Lớp và GV nhận xét, bổ sung
Đáp án: a) số chia hết cho 5: 35; 660; 3000; 945;


b) số không chia hết cho 5: 8; 57; 4674; 5553;
Bài 4: Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1em làm bảng lớp.


- Hướng dẫn các em làn bài. Lớp và GV nhận xét, bổ sung
Đáp án: a) 660 ; 3000 b) 35 ; 945 c) 8


3.Củng cố: HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5.


4.Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học.


IV.Phần bổ sung:


...
...


_____________________________________________________
Luyện từ và câu: Tiết: 34


Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
(SGK/171)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu
kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).


- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước,


qua thực hành luyện tập (mục III).


*HS khá, giỏi nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả hoạt động của các nhân
vật trong tranh (BT3, mục III).


II.ĐDDH: GV: Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét, bảng phụ viết bài tập 2
- HS: Học bài và xem nội dung bài.


III.Các hoạt động dạy và học :


1.Bài cũ : “Câu kể Ai làm gì?”. Gọi 2HS lên bảng TLCH:
+ Câu kể gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?


+ Đặt câu kể về việc thường làm ở trường theo mẫu “Ai làm gì?”
GV nhận xét, ghi điểm. Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới : Giới thiệu bài-Ghi đề .
Hoạt động 1 : Phần nhận xét


GV hướng dẫn các em làm BT ở phần nhận xét.
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn.


- Xác định các câu kể “Ai làm gì?” trong đoạn văn.


Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. Người các buôn làng kéo về nườm nượp. Mấy
anh thanh niên khua chiêng rộn ràng.


-Yêu cầu HS xác định vị ngữ trong các câu và nêu ý nghĩa của vị ngữ
GV theo dõi, nhận xét, sửa bài :



Các câu Vị ngữ trong câu Ý nghĩa của vị ngữ


Hàng trăm con voi đang tiến về
bãi.


đang tiến về bãi nêu hoạt động của con vật.
Người các buôn làng kéo về


nườm nượp


kéo về nườm nượp nêu hoạt động của người.
Mấy anh thanh niên khua


chiêng rộn ràng.


Các bà, đeo những vòng bạc,
vòng vàng.


Các chị mặc những chiếc váy
thêu rực rỡ.


khua chiêng rộn ràng
đeo những vòng bạc,
vòng vàng.


mặc những chiếc váy
thêu rực rỡ.


nêu hoạt động của người.
nêu hoạt động của người


nêu hoạt động của người


Kết luận :


Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động của người, con vật (hoặc đồ vật,
cây cối được nhân hoá)


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm xác định cấu tạo của vị ngữ theo 3 yêu cầu.
- Lớp và GV nhận xét, chọn ý đúng:


b) Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.
Kết luận : Vị ngữ có kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đàn cị trắng
Bà em


Bộ đội


kể chuyện cổ tích.
giúp dân gặt lúa.
bay lượn trên cánh
đồng.


Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc đề


- Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn, xác định vị ngữ trong các câu.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.


GV theo dõi, nhận xét, sửa bài :


+ Thanh niên/ đeo gùi vào rừng.
VN


+ Phụ nữ /giặt giũ bên những giếng nước.
VN


+ Em nhỏ/ đùa vui trước nhà sàn.
VN


+ Các cụ già/ chụm đầu bên những ché rượu cần.
VN


+ Các bà, các chị/ sửa soạn khung cửi dệt vải.
VN


Bài 2: Ghép các từ ngữ tạo câu kể Ai làm gì?


-Yêu cầu HS dùng bút chì thực hiện vào sách .
+Sửa bài ,chốt lời giải đúng:


Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài :


+ Nói câu kể miêu tả hoạt động của nhân vật trong tranh.


+ HS quan sát tranh, chuẩn bị các câu kể miêu tả hoạt động của nhân vật
trong tranh.


- Gọi 1 vài HS nói trước lớp. Cả lớp và GV theo dõi, nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ.



4.Dặn dò: Về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


IV.Phần bổ sung:


...
...


__________________________________________
Buổi chiều


Âm nhạc: Tiết: 17


<b>Ôn tập hai bài tập đọc nhạc: Số 2, số 3 </b>
(SGK/26)


Thời gian dự kiến: 35 phút
I.Mục tiêu


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát đã học.
- Tập biểu diễn bài hát.


- Đọc được 2 bài TĐN đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

III.Các hoạt động dạy học:


1.Bài cũ: + GV đệm đàn. Yêu cầu HS hát lại bài hát: Vầng trăng cổ tích
+ Bài hát Vầng trăng cổ tích nhạc và lời của ai?


- GV nhận xét, tuyên dương. Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới: Giới thiệu bài:


Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 2


- GV cho HS ôn tập về luyện tập cao độcủa bài TĐN số 2
- Hướng dẫn các em luyện tập cao độ:


+ Đồ, rê, mi, pha, son, la.


+ đọc cả lớp, dãy bàn, tổ, cá nhân.
GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho những em yếu.


- Luyện tập tiết tấu: GV tổ chức tương tự như trên.


- GV lưu ý HS: Đọc nhấn vào phách mạnh và thể hiện đúng các kí hiệu âm nhạc
- Hướng dẫn HS đọc nhạc và ghép lời bài ca.


Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 3


- GV cho HS ôn tập về luyện tập cao độcủa bài TĐN số
- Hướng dẫn các em luyện tập cao độ:


+ Đồ, rê, mi, , son,


- Luyện đọc cả lớp, dãy bàn, tổ, cá nhân.


- GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho những em yếu.
- Luyện tập tiết tấu: GV tổ chức tương tự như trên.


- GV lưu ý HS: Đọc nhấn vào phách mạnh và thể hiện đúng các kí hiệu âm nhạc


- Hướng dẫn HS đọc nhạc và ghép lời bài ca.


3.Củng cố: HS biểu diễn theo nhóm, mỗi nhóm chọn 1 bài tập đọc nhạc.
4.Dặn dị: Về nhà ôn luyện bài hát, tập hát đúng và thuộc lời ca


- Nhận xét tiết học.
IV.Phần bổ sung:


...
...


____________________________________________________
Mĩ thuật: Tiết: 17


<b> Vẽ trang trí: Trang trí hình vng</b>
SGK/40 Thời gian: 35 pht


I.Mục tiêu :


- Biết thêm về trang trí hình vng và ứng dụng của nó.
- Biết cách trang trí hình vng.


- Trang trí được hình vng theo u cầu của bài.


II. Đồ dng dạy học: Một số đồ vật có trang trí hình vng. - Hình hướng dẫn cc
bước trang trí hình vng .Bút chì , tẩy , com-pa , thước kẻ , màu vẽ .


III.Hoạt động dạy và học :


1/ Bài cũ : Tập nặn tạo dáng : Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ đồ hộp .


-GV nhận xét bài vẽ kì trước .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vng và hình 1 , 2 SGK để HS
nhận xét và tìm ra cách trang trí :


+ Có nhiều cách trang trí hình vng . + Các họa tiết thường được sắp xếp
đối xứng qua các đường cho và đường trục .


+ Họa tiết chính thường to hơn và ở giữa


+ Họa tiết phụ thường nhỏ hơn ở 4 góc xung quanh .


+ Những họa tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau và cùng màu , cùng độ đậm
nhạt . +


Màu sắc và đậm nhạt làm trọng tâm bài .


- GV gợi ý HS so sánh , nhận xét hình 1 , 2 SGK để tìm ra sự giống nhau ,
khác nhau của cách trang trí về bố cục , hình vẽ , màu sắc .


Hoạt động 2 : Cách trang trí hình vng


- GV vẽ một số hình vng ở bảng rồi hướng dẫn :


+ Kẻ các trục . + Tìm và vẽ các hình mảng trang trí .
-GV gợi ý cách vẽ màu


- Cách sắp xếp họa tiết .


+-Cách vẽ họa tiết vào các mảng


Hoạt động 3 : Thực hnh


-GV nhắc HS Cách vẽ .


-Các nhóm thực hành .GV quan sát , theo dõi , giúp HS yếu , chậm .
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá


GV chọn một số bài vẽ có những ưu điểm , nhược điểm điển hình để cùng
đánh giá , xếp loại . HS chú ý nhận xét bài vẽ đẹp.


- Lớp khen ngợi các nhóm có nhiều sản phẩm đẹp .
3. Củng cố: GV chấm bài , nhận xét .


4. Dặn dị: Giáo dục HS u thích vẻ đẹp của việc trang trí .


- Nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau : Quan sát hình dáng . màu sắc của các
loại lọ và quả .


VI./ Phần bổ sung:


………
………....


____________________________________________
Toán: ( BS ) Tiết 17


<b>Luyện tập dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5</b>
TGDK: 35 phút


I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố:



- Thực hiện được phép nhân, phép chia với số có hai chữ số.
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- GD tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.


II.ĐDDH: Bảng phụ...


III.Các hoạt động dạy và học :


Hoạt động 1: HD học sinh làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính:


- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Thứ tự là : 1505, 918, 216 ( dư 1 )
Bài 2: Yêu cầu HS làm miệng.


- Xác định số chia hết cho 2 và số chia hết cho 5: số vừa chia hết cho 2 vừa
chia hết cho 5


- Hướng dẫn các em làn bài. Lớp và GV nhận xét, bổ sung
Đáp án: a) số chia hết cho 2: 2000, 234, 190, 2346.


b) số không chia cho 5: 345, 2000, 190, 8925


c) số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5: 2000, 190.
Bài 3: 1HS đọc bài toán.


- GV hướng dẫn các em giải



- HS thảo luận theo nhóm đơi sau đó làm bài vào vở.


- 1HS làm bài vào bảng phụ trình bày. Lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Bài giải :


Đổi: 18 kg = 18 000 g


Trung bình mỗi con dùng hết số gam thức ăn trong một ngày là:
18 000 : 120 = 150 (g)


Đáp số : 150g
- Theo dõi chấm chữa bài cho hS


*Dặn dò: Xem lại bài- Xem bài tiếp theo.
-Nhận xét tiết học


__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 20/12/2011


Lịch sử Tiết 17
ÔN TẬP


TGDK: 40 phút
I.Mục tiêu:


Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước
đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành
độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.


II.Chuẩn bị:



- GV: Nội dung ôn tập, phiếu bài tập.
- HS: Ôn các bài đã học.


III.Các hoạt động dạy và học:


1. Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống qn xâm lược Mơng –Ngun.


- Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần
được thể hiện như thế nào?


- Khi giặc Mông-Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh
giặc?


GV nhận xét, ghi điểm.


2. Bài mới: GV giới thiệu bài và nêu MĐYC tiết học.
Hướng dẫn ôn tập


- Yêu cầu hs vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi sau:


+ Để thống trị nhân dân ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì?
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến Hai Ba Trưng phất cờ khởi nghĩa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu bài tập: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời
đúng.


1. Những việc Đinh Bộ Lĩnh Đã làm được là.
a. Thống nhất giang sơn, lên ngơi hồng đế.



b. Chấm dứt thời kỳ đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở đầu cho thời kỳ
độc lập lâu dài của đất nước.


c. Đánh tan quân xâm lược Nam Hán.
2. Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý đã:
a. Xây dựng nhiều lâu đài.


b. Xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp.
c. Xây dựng nhiều cung điện, đền chùa.
d. Tạo nên nhiều phố, phường nhộn nhịp
3. Thời Lý, chùa là nơi:


a. Tu hành của các nhà sư b. Tế lễ của mọi người
c. Tung tâm văn hoá của làng xã d. Mọi người hội họp.
4. Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai vào năm:
a. Năm 1010 b. Năm 981


c. Năm 1068 d. Năm 1086
5. Dưới thời Trần nhân dân ta đắp đê để:


a. Chống hạn b. Ngăn nước mặn


c. Phòng chống lũ lụt d. Làm đường giao thơng
- u cầu HS làm bài theo nhóm:điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm.
* thái bình, lưu tán, xi ngược, trở lại


Đất nước ……..đúng như mong muốn của nhân dân. Dân …..trở về quê cũ . đồng
ruộng ……. Xanh tươi, người người ………buôn bán.


*rút khỏi kinh thành, tấn cơng, điên cuồng, khơng tìm thấy, đói khát, mệt mỏi.


Cả ba lần, trước cuộc………..của hàng vạn quân giặc, vua tôi nhà Trần đều
chủ động……….Thăng Long. Qn Mơng-Ngun vào được Thăng Long,
nhưng ………….một bóng người, một chút lương ăn. Chúng ……..phá phách,
nhưng chỉ thêm…….


=> Theo dõi, nhận xét, đánh giá.


3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học.


- Về ôn lại bài chuẩn bị kiểm tra HKI
IV.Bổ sung:


……….


………
………...


_______________________________________________
Tập làm văn Tiết 34


<b> Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật</b>
<b> SGK /172 – TGDK: 35 phút</b>


I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Trình bày bài sạch sẽ


II. Đồ dùng dạy học: - GV, HS: chiếc cặp sách
III. Các hoạt động dạy - học:



1.Bài cũ: mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có nội dung thế nào? Cách viết
2.Bài mới: Giới thiệu bài


*Hoạt động 1: thực hành VBT/126


Bài 1: Đọc các đoạn văn tả chiếc cặp sách và trả lời các câu hỏi


+ Các đoạn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả? ( thân bài ) .


+ Xc định nội dung miêu tả của từng đoạn (tả bao quát, tả quai và dây đeo, tả
bên trong cặp)


+Từ ngữ báo hiệu ở câu mở đoạn: bằng da; hai quai; phía trong


HS thảo luận, trả lời trước lớp. Các em khác theo dõi, nhận xét, bổ sung . GV nhận
xét chung .


Bài 2: Hãy quan sát kĩ chiếc cặp của em hoặc của bạn em. Viết một đoạn văn miêu
tả hình dáng bên ngồi chiếc cặp đó


- GV cho HS quan sát chiếc cặp, HS viết đoạn văn, nối tiếp nhau đọc trước
lớp


- HS, GV nhận xét, bổ sung, Các em hoàn chỉnh đoạn văn
Bài 3: Hãy viết đoạn văn tả đặc điểm bên trong chiếc cặp


Tiến hành như BT2


3 Củng cố: Nêu dấu hiệu nhận biết đoạn văn, cách viết đoạn văn
4.Dặn dò: Về nhà học bài, xem bài sau



Nhận xét tiết học
IV. Phần bổ sung:


………
………....


________________________________________________
Toán: Tiết 85


Luyện tập


<b> SGK/96 -TGDK: 35 phút</b>
I Mục tiêu:


- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình
huống đơn giản.


- HS làm được BT 1, 2, 3.
II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con
III Các hoạt động dạy học:


1 Bài cũ: Nêu dấu hiệu chia hết cho 5. Cho VD
2 Bài mới: Giới thiệu bài


* Hoạt động 1: Thực hành VBT/5
Bài 1: Tìm số chia hết cho 2



- HS làm vào bảng con. GV kiểm tra, chốt đáp án đúng:
Số chia hết cho 2: 4568, 2050, 3576


Bài 2: Tìm số chia hết cho 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Số chia hết cho 5: 2355, 5550, 285


Bài 3: Hãy viết ba số chia hết cho 2, ba số chia hết cho 5
- HS làm VBT, 1 em làm bảng phụ


- GV chấm, chữa bài


3 Củng cố: nêu dấu hiệu chia hết cho, cho 5
4.Dặn dò: Về học bài, xem bài sau


Nhận xét tiết học
IV. Phần bổ sung:


………..


………
……..………


______________________________________________
<b>Khoa học : Kiểm tra định kì lần 1</b>


______________________________________________
<b>Anh văn : cô Hà dạy </b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×