Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GDCD8 Bai 20 Hien phap nuoc CHXHCN Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.33 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 20 : HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG</b>


<b>HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT</b>



<b>NAM </b>


<b>( 2 TIẾT ) </b>


I. <b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiến Thức </b>


-HS nhận biết được hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước , hiểu vị trí vai trị của
Hiến Pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam , nắm được những nôi dung cơ bãn của Hiến
Pháp năm 1992


<b>2. Kĩ Năng </b>


-HS có nếp sơng và thói quen “sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật” .


<b>3. Thái Độ </b>


-Hình thành trong HS ý thức “sống và làm việc theo Hiến Pháp và pháp luật” .


<b>I. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP</b>


1. <b>Tài Liệu Phương Tiện</b>


-SGK , SGV GDCD 8


-Các sơ đồ về nội dung cơ bản của Hiến Pháp , tổ chức của Bộ máy Nhà Nước .
-Hiến pháp năm 1992 . Luật tổ chức Quốc Hội , Tổ chức chính phủ .


-Giáo dục pháp luật trong các trường chuyên nghiệp


2. <b>Phương Pháp</b>


-Dùng phương pháp thuyết trình , giảng giải , đàm thoại , nêu vấn đề .


<b>II. NỘI DUNG BÀI HỌC </b>


<i><b>-Gồm các phần sau :</b></i>


+ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam .
+ Các nội dung cơ bản cũa Hiến Pháp 1992 .


-Hiến pháp năm 1992 được Quốc Hội của nước CHXHCN Việt Nam thông qua trong phiên
họp ngày 15/ 04 / 1992 và được QH thơng qua khố X kì họp thứ 10 bổ sung một số điều
theo nghị quyết số 51/2001/QH 10. Hiến pháp bao gồm 147 điều chia làm 12 chương cụ thể .
-Các chế định cơ bản của Hiến Pháp năm 1992 .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ


a) Thế nào là quyền tự do ngơn luận ? Cơng dân có quyền tự do ngôn luận như thế nào
b) Em hiểu quyền tự do ngơn luận của mình như thế nào ?


3. Giảng bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY (CÔ)</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>PHẦN GHI</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI</b>


<b>* HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU HIẾN PHÁP VIỆT NAM</b>



 GV đặt câu hỏi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ta ban hành mấy bản hiến pháp vào
những năm nào ?


->NN ta đã ban hành 4 bản hiến pháp
đó là : 1946 , 1959 , 1980 , 1992 .
* <i><b>Hiến Pháp 1946</b></i> : Sau khi CMT8
thành công NN ban hành Hiến pháp của
cách mạng dân tộc , dân chủ và nhân
dân .


* <i><b>Hiến Pháp 1959</b></i> : Hiến pháp của thời
kì xây dựng CNXH ở miền bắc và đấu
tranh thống nhất nước nhà .


* <i><b>Hiến pháp 1980</b></i> : Hiến pháp của thời
kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên
phạm vi cả nước .


* <i><b>Hiến pháp 1992 </b></i>: Hiến pháp thời kì
đổi mới .


=><i><b>GV tóm ý</b></i> : Hiến pháp Việt Nam là
sự thể chế hóa đường lối chính trị của
ĐCS VN trong thời kì từng giai đọan
cách mạng .


 <b>GV hỏi </b>



? Trên cơ sờ quyền trẻ em đã học em
hãy kể ra hãy nêu 1 điều trong luật bảo
vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em mà
theo em đó là sự cụ thể hóa điều 65 của
hiến pháp .


? Từ điều 65 , 146 của hiến pháp và các
điều luật trên em có nhận xét gì


về mối quan hệ giữa Hiến pháp với
Luật bảo vệ , chăm sóc giáo dục , luật
hơn nhân gia đình .


-HS kể ra trẻ em có các quyền
giáo dục , chăm sóc , ni dạy


-HS tự nhận xét .


<b>* HỌAT ĐỘNG 3 : TÌM HIỂU NỘI DUNG HIẾN PHÁP NĂM 1992</b>


* GV chuẩn bị 5 cuốn Hiến Pháp năm
1992 . GV đọc lời nói đầu của Hiến
pháp 1992 nêu một số chương , điều tên
chương .


 Phát cho 4 nhóm


+ <i><b>NHĨM 1</b></i> : Tìm hiểu về nội
dung chế độ chính trị kinh tế .



+ <i><b>NHĨM 2 </b></i>: Tìm hiểu về nội
dung chế độ văn hóa xã hội .


+ <i><b>NHÓM 3</b></i> : Về giáo dục .


+ <i><b>NHÓM 4</b></i> : Về khoa học


<b>II / Nội Dung bài</b>
<b>học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Tìm hiểu bản chất của NN
CHXHCNVN và mục đích của NN


? Theo qui định của Hiến pháp 1992
công dân có những quyền và nghĩa vụ
cơ bản nào ?


? Tìm hiểu chức năng , nhiệm vụ của
các cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà
nước ( Quốc hội , Chính Phủ )


? Bổ sung các ý thiều của nhóm trên


<b>* GV tóm ý</b> : Hiến pháp là một đạo
luật quan trọng của Nhà nước Hiến
pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội
cơ bản nhất của một quốc gia định
hướng cho đường lối phát triển kinh tế
xã hội của đất nước .



công nghệ .


-> Các quyền và nhiệm vụ cơ
bản của công dân tổ chức bộ
máy nhà nước


-Cho HS từng nhóm lên trình
bài


<b>III/ Dặn Dò </b>


<b>TIẾT 2</b>



<b>* HOẠT ĐỘNG 4 : NHẬN BIẾT HIẾN PHÁP LÀ ĐẠO LUẬT CƠ BẢN CỦA NHÀ</b>
<b>NƯỚC</b>


* GV cho HS nhắc lại một số qui
định cơ bản của hiến pháp 1992


? Liệu hiến pháp có thể qui định chi
tiết tất cả các vấn đề không ?


-> <b>GV tóm ý</b> : Hiến pháp là cơ sở
nền tảng của hệ thống pháp luật là
nguồn căn cứ vào pháp lí cho tất cả
các ngành luật


->GV cho HS tìm VD



-HS trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 GV đọc cho HS nghe truyện


<b> “ Chuyện bà luật sư Đức”</b>


? Tại sao “ Thứ 7 là ngày nghỉ , tôi
sẽ không đến đồn cảnh sát để làm
chứng và tôi sẽ không vi phạm luật


->GV tóm ý : Hiến pháp là đạo luật
cơ bản của NN có hiệu lực pháp lí
cao nhất ………SGV trang 114 .


-Vì hiến pháp là văn bản pháp lí có
giá trị cao hơn luật điều tra , theo
qui định của hiến pháp thứ 7 là
ngày nghỉ , nên khơng có quyền
u cầu ép buộc tơi đến đồn làm
chứng .


-Phần 2 ,3


<b>* HỌAT ĐỘNG 7 : LUYỆN TẬP , DẶN DÒ</b>


-> GV cho HS làm bài tập 1 , 2 , 3
trong SGK trang 57, 58


 <b>Dặn Dò</b> :



-Học bài NDBH
-Sọan bài 21


<b>RÚT KINH NGHIỆM GIỜ LÊN LỚP</b>









</div>

<!--links-->

×