Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI HKII HOA HOC 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.69 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II</b>
<i><b>Ma trận đề kiểm tra Hóa học, học kì II Hóa 8</b></i>
<b>Nội dung</b>


<b>kiến thức</b>


<b>Mức độ nhận biết</b>


<b>Tổng</b>
<b>cộng</b>


<b>Biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>TL</b> <b>TL</b> <b>TL</b>


1. Oxi –
Khơng khí;
Hiđro – nước


- Biết được tính chất
vật lí và tính chất hóa


học của oxi, hiđro và
nước.


- Phân biệt được cách
thu khí oxi và khí


hiđro.


- Biết được các hóa


chất cần thiết để điều


chế khí oxi và khí
hiđro.


Nhận biết được các
chất khí bằng
phương pháp hóa


học đặc trưng.


Vận dụng các cơng
thức có liên quan để
tìm số mol giải quyết


các bài toán mà đề
bài yêu cầu.


<b>Số câu hỏi</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>3</b>


<b>Số điểm</b>
<b>Tỉ lệ</b>


<b>2đ</b> <b>1đ</b> <b>2đ</b> <b> 5</b>


<b>(50%)</b>


2. Các loại
phản ứng hóa



học


Hồn thành được các
PTHH và nhận biết


được một số pư cụ
thể thuộc pư phân
hủy, hóa hợp và pư


thế.


<b>Số câu hỏi</b> <b>1 </b> <b>1</b>


<b>Số điểm</b>
<b>Tỉ lệ</b>


<b>2đ</b> <b>2 </b>


<b>(20%)</b>


3. Axit –
bazơ – muối


Phân loại và xác định gọi
tên các oxit, axit, bazơ và


muối theo CTHH.


<b>Số câu hỏi</b> <b>1</b> <b>1</b>



<b>Số điểm</b>
<b>Tỉ lệ</b>


<b>2đ</b> <b>2 </b>


<b>(20%)</b>


4. Dung dịch


Định nghĩa được các
khái niệm liên quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Số câu hỏi</b> <b>1</b> <b>1</b>
<b>Số điểm</b>


<b>Tỉ lệ</b>


<b>1đ</b> <b>1</b>


<b>(10%)</b>
<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số</b>
<b>điểm</b>


<b>Tỉ lệ</b>


<b>3 câu</b>
<b>5đ</b>
<b>(50%)</b>



<b>2 câu</b>
<b>3đ</b>
<b>(30%)</b>


<b>1 câu</b>
<b>2đ</b>
<b>(20%)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHÒNG GD-ĐT HỒNG NGỰ <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG THCS THƯỜNG PHƯỚC 2 </b> <b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>




<b>ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II</b>


NĂM HỌC : 2011 - 2012
MƠN HỌC : HĨA HỌC 8


THỜI GIAN : 45 PHÚT (không kể thời gian phát đề)


<b>ĐỀ:</b>


<b>Câu 1: (2,0 điểm) </b>


<b>1.1.</b> Trình bày tính chất hóa học của nước. Viết PTHH minh họa ?


<b>1.2.</b> Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy khơng khí, phải để vị trí ống


nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm thế được hay


khơng? Vì sao?


<b>Câu 2: (2,0 điểm)</b>


Có các chất sau: CuO, SO2, AlCl3, Fe(OH)3, HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, HCl. Hãy


cho biết hợp chất nào thuộc loại: Oxit, Axit, Bazơ, Muối và gọi tên các chất trên ?


<b>Câu 3: (1,0 điểm) </b>


Thế nào là dung dịch ? Dung dịch chưa bão hòa ? Dung dịch bão hòa ? Độ tan của
một chất ?


<b>Câu 4: (1,0 điểm)</b>


Có 3 bình đựng riêng biệt các chất khí: khơng khí, O2 , H2. Bằng thí nghiệm nào có


thể biết được chất khí ở mỗi lọ.


<b>Câu 5: (2,0 điểm) </b>Lập phương trình phản ứng cho các phản ứng sau ? Từ đó cho biết
mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào?


1) H2 + Fe2O3 ⃗<i>t</i>0 Fe + H2O 2) Fe + HCl  FeCl2 + H2


3) S + O2 ⃗<i>t</i>0 SO2 4) Fe(OH)3 ⃗<i>t</i>0 Fe2O3 + H2O


<b>Câu 6: (2,0 điểm)</b>


Cho 0,54 gam nhôm ( Al ) tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit sunfuric (H2SO4)



thu được nhơm sunfat ( Al2(SO4)3 ) và giải phóng khí Hiđro.


a. Viết phương trình hóa học của phản ứng ?


b. Tính khối lượng của muối nhơm sunfat thu được ?
c. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở (đktc) ?


<b> ( Cho biết: H = 1; Al = 27; O = 16; S = 32 ) </b>
<i><b>Tài liệu tham khảo</b></i>


<i>+ SGK Hóa học 8</i>
<i>+ Sách bài tập Hóa 8</i>


<i>+ Bài tập cơ bản và nâng cao Hóa 8</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MƠN HỐ HỌC 8</b>


<b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM</b>


<b>Câu 1</b> <b>2 điểm</b>


<b>1.1. Tính chất hóa học của nước</b>


+ Tác dụng với kim loại: tạo thành dd bazơ và giải phóng H2


PTHH: 2<i>Na</i>2<i>H O</i>2  2<i>NaOH H</i> 2


+ Tác dụng với oxit bazơ: tạo thành dd bazơ



PTHH: <i>CaO H O</i> 2  <i>Ca OH</i>( )2


+ Tác dụng với oxit axit: tạo thành dd axit
PTHH: <i>P O</i>2 53<i>H O</i>2  2<i>H PO</i>3 4


<b>1.2. Cách thu khí oxi và khí hiđro</b>


+Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy khơng khí, ta
phải để ngữa ống nghiệm vì khí oxi nặng hơn khơng khí.


+Nhưng đối với thu khí hiđro thì phải để úp ống nghiệm vì khí
hiđro nhẹ hơn khơng khí.


<b>0,5đ</b>
<b>0,25đ</b>


<b>0,25đ</b>


<b>0,5đ</b>
<b>0,5đ</b>


<b>Câu 2</b> <b>2điểm</b>


Phân loại và xác định đúng tên gọi mỗi chất được 0,25đ


<b>Chất</b> <b>Phân loại</b> <b>Tên gọi</b>


<b>SO2</b> Oxit axit Lưu huỳnh đioxit



<b>CuO</b> Oxit bazơ Đồng (II) oxit


<b>HNO3</b> Axit có oxi Axit nitric


<b>HCl</b> Axit khơng có oxi Axit clohiđric


<b>Ca(OH)2</b> Bazơ tan Canxi hiđroxit


<b>Fe(OH)3</b> Bazơ khơng tan Sắt (III) hiđroxit


<b>AlCl3</b> Muối trung hịa Nhơm clorua


<b>KHSO4</b> Muối axit Kali hiđro sunfat


<b>8 x</b>
<b>0,25đ</b>


<b>=2đ</b>


<b>Câu 3</b> <b>1 điểm</b>


<i><b>* Định nghĩa đúng mỗi loại được 0,25đ</b></i>


<b>+ Dung dịch: </b>là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan.


<b>+ Dung dịch chưa bão hòa: </b>Dung dịch chưa bão hịa là dung
dịch có khả năng hịa tan thêm chất tan.


<b>+ Dung dịch bão hòa: </b>Dung dịch bão hịa là dung dịch khơng thể
hịa tan thêm chất tan.



<b>+ Độ tan của một chất: </b>Độ tan (S) của một chất trong nước là


số gam chất đó hịa tan trong 100g H2O để tạo thành dung dịch


bão hòa ở nhiệt độ xác định.


<b>Câu 4</b> <b>1 điểm</b>


- Dẫn mỗi khí trong bình ra, để que đóm cháy cịn tàn đỏ ở miệng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Khí nào làm tàn đỏ bùng cháy là oxi.


- Hai khí cịn lại đem đốt, khí nào cháy trong khơng khí có ngọn
lửa xanh nhạt là H2


- Khí cịn lại là khơng khí.


<b>0,25đ </b>
<b>0,25đ </b>
<b>0,25đ</b>


<b>Câu 5</b> <b>2 điểm</b>


<b>* Lập phương trình hóa học</b><i>(Cân bằng đúng mỗi PTHH được</i>
<i>0,25đ)</i>


1) <b>3</b>H2 + Fe2O3 ⃗<i>t</i>0 <b>2</b>Fe + <b>3</b>H2O



2) Fe + <b>2</b>HCl  FeCl2 + H2


3) S + O2 ⃗<i>t</i>0 SO2


4) <b>2</b>Fe(OH)3 ⃗<i>t</i>0 Fe2O3 + <b>3</b>H2O
<b>* Phân loại phương trình hóa học</b>


PTHH 2) là phản ứng thế
PTHH 3) là phản ứng hóa hợp
PTHH 4) là phản ứng phân hủy


PTHH 1) không thuộc 3 phản ứng trên


<b>0,25đ</b>
<b>0,25đ</b>
<b>0,25đ</b>
<b>0,25đ</b>
<b>0,25đ</b>
<b>0,25đ</b>
<b>0,25đ</b>
<b>0,25đ</b>


<b>Câu 6</b> <b>2 điểm</b>


a. PTHH: 2Al + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 3H2


b. Ta có:


0,54



0,02
27


<i>Al</i>


<i>n</i>  


mol


2Al + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 3H2


2mol 3mol 1mol 3mol
0,02mol 0,01mol 0,03mol
- Theo PTHH, ta có:


<i>nAl SO</i>2( 4 3) <i>p</i>u 0, 01mol


+ Khối lượng của muối nhôm sunfat thu được:
<i>mAl SO</i>2( 4 3) <i>n M</i>. 0,01.342 3, 42 gam


c. Theo PTHH, ta có: <i>nH pu</i>2 0,03mol


+ Thể tích khí H2 sinh ra là: <i>VH</i>2 <i>n</i>.22, 4 0,03.22, 4 0,672( )  <i>l</i>


<b>0,25 đ</b>
<b>0,25 đ</b>


<b>0,25 đ</b>
<b>0,5 đ</b>
<b>0,25 đ</b>


<b>0,5 đ</b>


<b>Duyệt của Tổ Trưởng</b> <b>Duyệt của BGH</b> TP2, ngày tháng năm 2012


(<i>Họ tên và chữ kí)</i> <i>(kí tên, đóng dấu) </i> <b>Người soạn</b>


(<i>Họ tên và chữ kí)</i>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×