Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.91 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn: 29/04/2012 </i>
<i>Ngµy KT: /05/2012 </i>
<b>Tiết 71+75 – KIỂM TRA HỌC KỲ II- MƠN TỐN 7</b>
<b>I/ MỤC TIÊU.</b>
- Kiểm tra các kiến thức đã học ở học kỳ II
Chương III. Thống kê
Chương IV. BTĐS
Chương III. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác.
- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng trình bày bài giải của học sinh
từ đó điều chỉnh việc dạy của thầy và học của trị.
- Giúp học sinh có thái độ đúng đắn trong học tập.
<b>II. HÌNH THỨC </b>: Tự luận
<b>III/ CHUẨN BỊ</b>
HS: Ôn tập kiến thức học kỳ II
GV: - Xây dựng ma trận đề kiểm tra;
- Ra đề, đáp án, biểu điểm, photo đề
1. Ma tr n nh n th cậ ậ ứ
S
T
T Nội dung
Số
tiết
Tầm quan trọng
(mức độ cơ bản trọng
tâm của chuẩn) Trọng<sub>số</sub> Tổng
Thang điểm
10
1 Chương III. Thống kê <sub>4</sub> <sub>16 %</sub> <sub>2</sub> <sub>32</sub> <sub>32.10:328 ≈ 1,0</sub>
2 Chương IV. BTĐS 11 <sub>44 %</sub> <sub>4</sub> <sub>176</sub>
≈ 5,5
3 Chương III. Quan hệ giữa
các yếu tố trong tam giác.
Các đường đồng quy của
tam giác.
10 40 % 3 120 ≈ 3,5
Tổng 25 100% 328 <b>10</b>
<b>2. Ma trận đề</b>
S
T
T
Nội dung
<b>Mức độ nhận thức– Hình thức câu hỏi</b> Tổng
điểm
1-NB 2-TH 3-VDT 4-VDC
TL TL TL TL
1 Chương III. Thống kê Câu 1a<sub>0,5đ</sub> Câu 1b<sub>0,5đ</sub> 2 <sub>1,0đ</sub>
2 Chương IV. BTĐS Câu 1c<sub>0,5đ</sub> Câu 2a,c<sub>1,0đ</sub> Câu 2b<sub>2,0đ</sub> Câu 2d<sub>2,0đ</sub> 5 <sub>5,5đ</sub>
3
Chương III. Quan hệ giữa
các yếu tố trong tam giác.
Các đường đồng quy của
tam giác.
Câu 1d
0,5đ
Câu 3a,b
2đ
Câu 3c
10đ
<b>3. Mô tả nội trong các ô:</b>
<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>T.g</b> <b>Điểm</b> <b><sub>khó</sub>Độ</b>
1
a,Biết KN dấu hiệu điều tra 0,5 NB
b, Hiểu về " Mốt" 0,5 TH
c,Biết sắp xếp các đơn thức đồng dạng 0,5 NB
d,Hiểu về mối quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác. 0,5 TH
2 a, Hiểu cách thu gọn đa thức<sub>b, Áp dụng qt cộng trừ 2 đa thức tính tổng hiệu của 2 đa </sub> 0,5 TH
thức. 0,5 VDT
c, Hiểu vềbậc của đa thức 2,0 TH
d, Tính được 2 nghiệm của đa thức bậc 2. 2,0 VDC
3
a. Chứng minh được 2 đt bằng nhau, 2 đường thẳng
vng góc. 1 VDT
b. Chứng minh được 2 góc bằng nhau 1 VDT
c, Biết áp dụng kiến thức BĐT tam giác để chứng minh 1 VDC
<b>4.Đề bài</b>
<b>Câu 1: (2,0 đ)</b>
a, Dấu hiệu ở đây là gì? Biết số cân nặng của mỗi học sinh lớp 7a trường THCSTT Chợ
Mới (tính trịn đến kg) được ghi lại trong bảng sau:
32 36 30 32 32 36 28 30 31 28
30 28 32 36 45 30 31 30 36 32
32 30 32 31 45 30 31 31 32 31
b. “Mốt” trong bảng là bao nhiêu?
c, Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau:
5x2 <sub>; 5x</sub>2 <sub>y; 3y</sub>2 <sub>;</sub><sub> - x</sub>2 <sub>y; </sub><sub>2xy</sub>2<sub>; 3x</sub>2 <sub>y;</sub><sub> 3x</sub>2 <sub>y</sub>2<sub>; -</sub><sub>5x</sub>2
d, Một tam giác có độ dài hai cạnh là 3 cm và 6 cm. Tìm độ dài cạnh thứ ba biết rằng độ
dài cạnh đó là một số nguyên tố?
<b>Câu 2: (5,0 đ). </b>
a, Thu gọn đa thức A = x2<sub>y + 6x</sub>5<sub> +3x</sub>3<sub>y</sub>3<sub> – 1– x</sub>2<sub>y – 3x</sub>3<sub>y</sub>3<sub>+ x</sub>5
b, Tính f(x) + g(x); f(x) - g(x) biết f(x) = 3x2<sub> – 2x + 1 và g(x) = x</sub>3<sub> – x</sub>2<sub> + x – 3. </sub>
c, Tìm bậc của đa thức M = x2<sub>y</sub>4<sub> + 3x</sub>7<sub> – 3x</sub>3<sub>y</sub>3<sub> – 1</sub>
d,Tìm nghiệm của đa thức P(x) = x2<sub> + x</sub>
<b>Câu 3: (3,0 đ). </b>Cho ∆ ABC vuông tại A. Đường phân giác BD (D <sub>AC). Kẻ DH </sub>
vng góc với BC (H <sub> BC). Gọi K là giao điểm của BA và HD. </sub>
Chứng minh: a) AD = HD; BD KC
<b>5. Đáp án, biểu điểm</b>
Câu <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
a, Dấu hiệu : số cân nặng của 30 học sinh lớp 7a 0,5
<b>Câu 1</b>
b, “Mốt” trong bảng là: 8 0,5
c, Các đơn thức đồng dạng :
5x2 <sub>y; </sub><sub> - x</sub>2 <sub>y</sub><sub>; 3x</sub>2 <sub>y;</sub> 0,5
d, Gọi độ dài cạnh thứ 3 trong tam giác là p (p là số nguyên tố)
Áp dụng mối quan hệ giữa 3 cạnh trong tam giác thì 6-3<p<6+3
hay 3<p<9.
Vì p là số nguyên tố nên p <sub>{5; 7}</sub>
Độ dài cạnh thứ 3 là 5cm hoặc 7 cm
0,5
<b>Câu 2</b>
a, Thu gọn đa thức
A = x2<sub>y + 6x</sub>5<sub> +3x</sub>3<sub>y</sub>3<sub> – 1– x</sub>2<sub>y – 3x</sub>3<sub>y</sub>3<sub>+ x</sub>5<sub> = 7x</sub>5<sub>– 1 </sub> <sub>1,0</sub>
b, f(x) + g(x) =3x2<sub> – 2x + 1 + x</sub>3<sub> – x</sub>2<sub> + x – 3 = x</sub>3<sub> +2x</sub>2<sub> –x – 2</sub>
f(x) - g(x) = (3x2<sub> – 2x + 1) – ( x</sub>3<sub> – x</sub>2<sub> + x – 3) </sub>
= 3x2<sub> – 2x + 1 – x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> - x + 3 = –x</sub>3<sub> +4x</sub>2<sub> –3x +4</sub>
1,0
1,0
c, Bậc của đa thức M = x2<sub>y</sub>4<sub> + 3x</sub>7<sub> – 3x</sub>3<sub>y</sub>3<sub> – 1 : bậc 7</sub>
1,0
d, Nghiệm của đa thức P(x) = x2<sub> + x</sub>
<=> x2<sub> + x = 0 </sub>
<=> x(x +1) = 0 <=> x = 0 hoặc x= – 1
0,5
0,5
<b>Câu 3</b> <sub>Vẽ hình đúng. </sub>
a) Chứng minh được
ABD= <sub></sub>HBD (cạnh huyền - góc nhọn).
=>AD=HD ( Cạnh tương ứng)
* Xét <sub></sub>BKC có D là trực tâm => BD là đường cao ứng cạnh KC =>
BD KC
0,5
0,5
b) <sub></sub>AKD= <sub></sub>HCD ( cạnh góc vng- góc nhọn kề)
=>DK=DC =><sub></sub>DKC cân tại D => DKC = DCK
1
c) <sub></sub>AKD= <sub></sub>HCD =>AK=HC (1)
AD=HD (c/m câu a) (2)
AD+AK>KD, DH+HC>DC (BĐT tam giác) (3)
=> 2(AD+AK)>KD+CD ( từ 1,2,3)
1
A
B
C
D
H
=> 2(AD+AK)>KC (KD+DC >KC)
<b>IV/ TIẾN TRÌNH</b>
1/ Ổn định :
Lớp 7a: 29. Vắng: ...
2/ Phát đề kiểm tra
3/ Học sinh làm bài, giáo viên quan sát nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc
4/ Thu bài, nhận xét, đánh giá giờ.
PGD&ĐT CHỢ MỚI
<b>Trường THCS TT Chợ Mới.</b>
<b>GV: Nguyễn Thị Mai</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II.</b>
<b> NĂM HỌC 2011-2012 </b>
MƠN TỐN LỚP 7
Thời gian: 90 phút
<b>ĐỀ BÀI</b>
<b>Câu 1: (2,0 đ)</b>
a, Dấu hiệu ở đây là gì? Biết số cân nặng của mỗi học sinh lớp 7a trường THCSTT Chợ
Mới (tính trịn đến kg) được ghi lại trong bảng sau:
32 36 30 32 32 36 28 30 31 28
30 28 32 36 45 30 31 30 36 32
32 30 32 31 45 30 31 31 32 31
b. “Mốt” trong bảng là bao nhiêu?
c, Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau:
5x2 <sub>; 5x</sub>2 <sub>y; 3y</sub>2 <sub>;</sub><sub> - x</sub>2 <sub>y; </sub><sub>2xy</sub>2<sub>; 3x</sub>2 <sub>y;</sub><sub> 3x</sub>2 <sub>y</sub>2<sub>; -</sub><sub>5x</sub>2
d, Một tam giác có độ dài là 3 cm và 6 cm. Tìm độ dài cạnh thứ 3 biết rằng độ dài ấy là
một số nguyên tố?
<b>Câu 2: (5,0 đ). </b>
a, Thu gọn đa thức A = x2<sub>y + 6x</sub>5<sub> +3x</sub>3<sub>y</sub>3<sub> – 1– x</sub>2<sub>y – 3x</sub>3<sub>y</sub>3<sub>+ x</sub>5
b, Tính f(x) + g(x); f(x) - g(x) biết f(x) = 3x2<sub> – 2x + 1 và g(x) = x</sub>3<sub> – x</sub>2<sub> + x – 3. </sub>
c, Tìm bậc của đa thức M = x2<sub>y</sub>4<sub> + 3x</sub>7<sub> – 3x</sub>3<sub>y</sub>3<sub> – 1</sub>
d,Tìm nghiệm của đa thức P(x) = x2<sub> + x</sub>
<b>Câu 3: (3,0 đ). </b>Cho ∆ ABC vuông tại A. Đường phân giác BD (DЄ AC). Kẻ DH
vuông góc với BC (H <sub> BC). Gọi K là giao điểm của BA và HD. </sub>