Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Ontap LY 7 Tuan 11NH 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.29 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1: Một người đứng trong vùng có nhật thực tồn phần sẽ:</b>


<b>A. Nhìn thấy tồn bộ mặt trăng</b> <b>B. Hồn tồn khơng nhìn thấy mặt trời</b>
<b>C. Nhìn thấy tồn bộ mặt trời</b> <b>D. Nhìn thấy một phần mặt trời</b>
<b>Câu 2: Nếu tia phản xạ trùng với tia tới (nhưng ngược chiều) thì góc tới có giá trị là:</b>


<b>A. 0o</b> <b>B. 45o</b> <b>C. 90o</b> <b>D. 60o</b>


<b>Câu 3: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?</b>


<b>A. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trời tới Trái Đất.</b>
<b>B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất</b>
<b>C. Ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.</b>


<b>D. Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trờ, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen</b>
<b>Câu 4: Chỉ ra kết luận sai:</b>


<b>A. Ánh sáng phát ra dưới dạng các chùm sáng</b> <b>B. Trong thực tế không bao giờ nhìn thấy một tia sáng lẻ</b>
<b>C. Chùm sáng bao gồm các tia sáng lẻ</b> <b>D. Chùm sáng bao gồm các tia sáng</b>


<b>Câu 5: Vùng nhìn thấy của gương phẳng:</b>


<b>A. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lõm</b> <b>B. Bằng vùng nhìn thấy của gương cầu lõm</b>
<b>C. Bằng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi</b> <b>D. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi</b>


<b>Câu 6: Vì sao người lái xe ô tô hay xe máy lại dùng một gương cầu lồi đặt phía trước mặt để quan sát những vật ở</b>
phía sau lưng mà khơng dùng gương phẳng?


<b>A. Vì gương cầu lồi cho ảnh sáng hơn.</b>
<b>B. Vì gương cầu lồi cho ảnh giống vật hơn.</b>



<b>C. Vì gương cầu lồi cho phép nhìn thấy các vật ở xa hơn.</b>


<b>D. Vì gương cầu lồi cho cho ta nhìn thấy các vật nằm trong một vùng rộng hơn.</b>
<b>Câu 7: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?</b>


<b>A. Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được nơi ta đứng.</b>
<b>B. Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng.</b>
<b>C. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.</b>


<b>D. Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.</b>


<b>Câu 8: Hiện tượng nguyệt thực thường xảy ra vào những ngày nào trong tháng?</b>
<b>A. Những ngày cuối tháng âm lịch</b> <b>B. Bất kì ngày nào trong tháng</b>
<b>C. Ngày trăng tròn</b> <b>D. Những ngày đầu tháng âm lịch</b>
<b>Câu 9: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?</b>


<b>A. Ngọn nến đang cháy</b> <b>B. Đèn ống đang sáng</b>
<b>C. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng</b> <b>D. Mặt trời</b>


<b>Câu 10: Chùm sáng do dây tóc bóng đèn pin (đèn đang bật sáng) phát ra có tính chất nào dưới đây?</b>
<b>A. Song song</b> <b>B. Đầu tiên hội tụ, sau đó phân kì.</b>


<b>C. Hội tụ</b> <b>D. Phân kì</b>


<b>Câu 11: Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng truyền theo đường thẳng?</b>


<b>A. Đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.</b> <b>B. Trong mơi trường trong suốt và đồng tính.</b>
<b>C. Trong mơi trường trong suốt.</b> <b>D. Trong mơi trường đồng tính.</b>


<b>Câu 12: Ta nhìn thấy bơng hoa màu đỏ vì:</b>



<b>A. Bơng hoa là một nguồn sáng.</b> <b>B. Bông hoa là một vật sáng.</b>
<b>C. Có ánh sáng đỏ từ bơng hoa truyền vào mắt ta.</b> <b>D. Bản thân bơng hoa có màu đỏ</b>


<b>Câu 13: Ban ngày trời nắng, dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời, rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua</b>
cửa sổ vào trong phịng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao?


<b>A. Không phải là nguồn sáng vì gương khơng tự phát ra ánh sáng.</b>
<b>B. Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào phịng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D. Là nguồn sáng vì gương hắt ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phòng.</b>


<b>Câu 14: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng khơng có tính chất nào dưới đây?</b>


<b>A. Không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.</b> <b>B. Hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật</b>
<b>C. Cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.</b> <b>D. Không hứng được trên màn.</b>


<b>Câu 15: Nếu tia phản xạ vng góc với tia tới thì góc tới có giá trị là:</b>


<b>A. 60o</b> <b>B. 45o</b> <b>C. 0o</b> <b>D. 90o</b>


<b>Câu 16: Người lái xe ô tô dùng gương cầu lồi đặt ở phía trước mặt để quan sát các vật ở phia sau lưng có lợi gì hơn là</b>
dùng gương phẳng?


<b>A. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.</b>
<b>B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.</b>


<b>C. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng.</b>
<b>D. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng.</b>



<b>Câu 1Chiếu một tia tới SI lên một gương phẳng, ta thu được tia phản xạ IR vng góc với tia tới như hình sau:</b>
a) Vẽ vị trí đặt gương.


b) Hãy biểu diễn góc tới, góc phản xạ và đường pháp tuyến.


<i><b>Lưu ý: Biểu diễn gương, góc tới, góc phản xạ trên hình vẽ này, khơng vẽ lại hình.</b></i>


<b>Câu 2: Một người đứng trước ba cái gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm), cách các gương một</b>
khoảng bằng nhau. Người đó quan sát ảnh ảo của mình trong ba gương sẽ thấy chúng có tính chất gì giống nhau,
khác nhau.


<b>Câu 3: a) Hãy vẽ ảnh của vật AB đặt trước gương phẳng như hình bên.</b>
b) Hãy cho biết ảnh của vật AB có những tính chất gì?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×