Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Huong dan cham mon Van kiem tra HK II nam hoc 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.83 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD-ĐT ĐỒNG PHÚ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>


Trường THCS

………

Năm học 2011 - 2012


Họ và tên

……….

Môn: Ngữ văn - Lớp 6



Lớp

………

SBD

…………...

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)


<b> </b>



---Điểm

Lời nhận xét của giáo viên



Câu 1: (2,0 điểm) Nêu nội dung của văn bản “Cây tre Việt Nam” ( Thép


Mới).



Câu 2 : (2,0 điểm) Ẩn dụ là gì? Cho ví dụ minh họa?



Câu 3 : (1,0 điểm) Đọc bài thơ, trả lời theo yêu cầu bên dưới:


Trong đầm gì đẹp bằng sen



Lá xanh bơng trắng loại chen nhị vàng


Nhị vàng bông trắng lá xanh


Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.


a) Câu thơ đầu sử dụng biện pháp tu từ gì?



b) Câu thơ nào sử dụng liên tưởng, tưởng tượng?



Câu 4: (5 điểm) Hãy tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài Tập làm văn.


<b>Bài làm</b>

























</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Học sinh không viết vào ô này </b>


<b>Bài làm (tiếp theo)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---PHÒNG GD – ĐT ĐỒNG PHÚ </b>



<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKII</b>


Năm học 2011 - 2012



Môn: Văn – Lớp 6


<b>Câu 1</b>

:



- Nội dung:




+ Cây tre gắn bó với con người Việt Nam :



. Trong sinh hoạt, trong lao động.

0,25 điểm


. Trong cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc

0.25 điểm


. Trong đời sống tinh thần.

0,25 điểm


. Trên con đường đi tới tương lai.

0.25 điểm

+ Hình ảnh cây tre mang ý nghĩa :



. Tượng trưng cho con người Việt Nam cần cù, sáng tạo, anh


hùng, bất khuất.



0.5 điểm

. Tượng trưng cho đất nước Việt Nam.

0.5 điểm

<b>Câu 2</b>

:



- Định nghĩa phép tu từ ẩn dụ:



Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện


tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi


cảm cho sự diễn đạt.



1.0 điểm


- Cho ví dụ minh họa đúng :

1.0 điểm


<b>Câu 3:</b>




a) Câu đầu sử dụng biện pháp tu từ so sánh

0,5 điểm


b) Câu cuối sử dụng phép liên tưởng, tưởng tượng , ẩn dụ để


nói về đạo đức con người



0,5 điểm

<b>Câu 4:</b>



+ Yêu cầu cần đạt

:


1. Mở bài :



- Giới thiệu quang cảnh lớp học . Ở đâu: Ở trường em. Lúc


nào: Trong giờ viết bài tập làm văn.



2. Thân bài :



<i>* Cảnh trước lúc làm văn:</i>



- Cô giáo ( thầy giáo) vào lớp….


- Khơng khí lớp…



- Quang cảnh chung của phòng học.


<i>* Cảnh trong lúc làm văn :</i>



- Cảnh phía trước bảng: Cơ giáo ghi đề làm văn lên bảng…(chữ


viết chuẩn mực)



- Cô giáo hướng dẫn lại những yêu cầu khi làm văn (giọng rõ


ràng, trầm ấm).




- Cảnh phía dưới: Học sinh lấy giấy ghi đề làm văn



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cô giáo đi lên xuống uốn nắn những sai sót…


<i>* Cảnh cuối giờ làm văn:</i>



- Cảnh cô giáo nhắc nhở học sinh xem lại bài đã viết…


- Cảnh học sinh nộp bài văn.



3. Kết bài:


- Nêu cảm nghĩ:



+ Tình cảm: u thích học mơn văn.



+ Suy nghĩ: hiểu được ý nghĩa của tiết tập làm văn



- Hoạt động: quyết tâm học tốt để sau này xây dựng đất nước


giàu đẹp.



<i><b> </b></i>

<b>+ Hướng dẫn chấm :</b>



- Bài làm đúng thể loại, đạt được những yêu cầu trên, nội dung


phong phú, lý lẽ xác đáng, cảm thụ tinh tế, diễn đạt tốt, văn xúc


cảm.



4-5 điểm


- Kết cấu bài hợp lý, chặt chẽ, cân đối, lỗi diễn đạt không đáng


kể.




2-3 điểm


<i> - </i>

Bài đạt phần lớn yêu cầu nêu trên. Có thể nội dung chưa sâu


sắc lắm nhưng tả được những nét chính, diễn đạt mạch lạc, văn cảm


xúc. Kết cấu bài rõ, mắc không quá 10 lỗi diễn đạt

<i>.</i>



1-2 điểm


<b>PHÒNG GD-ĐT ĐỒNG PHÚ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>


Trường THCS

………

Năm học 2011 - 2012



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Họ và tên

……….

Môn: Ngữ văn - Lớp 7



Lớp

………

SBD

…………...

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)


<b> </b>



---Điểm

Lời nhận xét của giáo viên



Câu 1: (2,0 điểm) Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản

<i>“Đức tính giản</i>


<i>dị của Bác Hồ”</i>

( Phạm Văn Đồng) .



Câu 2 : (2,0 điểm) Thế nào là phép liệt kê? Cho ví dụ minh họa?



Câu 3 : (1,0 điểm) Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu của đoạn thơ


sau:



Em tưởng nước giếng sâu


Em nối sợi gàu dài


Ai ngờ nước giếng cạn




Em tiếc hoài sợi dây.



Câu 4: (5 điểm) Một nhà văn có nói :“Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí


tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó.



<b>Bài làm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>---Học sinh không viết vào ô này </b>


<b>Bài làm (tiếp theo)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>---PHÒNG GD – ĐT ĐỒNG PHÚ </b>



<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKII</b>


Năm học 2011 – 2012



Môn: Văn – Lớp 7


Câu 1 :



* Nội dung:



- Đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh được thể hiện


trong đời sống, trong quan hệ với mọi người , trong lời nói và bài


viết.



0,25 điểm

- Đức tình giản dị thể hiện phẩm chất cao đẹp của Hồ Chí



Minh với đời sống tinh thần phong phú, hiểu biết sâu sắc, quý trọng


lao động , với tư tưởng và tình cảm làm nên tầm vóc văn hóa của



Người.



0,5 điểm


- Thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác Hồ : cảm


phục, ca ngợi chân thành, nồng nhiệt.



0,25 điểm

* Nghệ thuật:



- Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có tính thuyết


phục.



0,5 điểm


- Lập luận theo trình tự hợp lí.

0,5 điểm


Câu 2: Định nghĩa phép liệt kê; cho ví dụ minh họa



a) Định nghĩa: phép liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ


hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn


những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.



1,0 điểm


b) Cho ví dụ đúng.

1,0 điểm


Câu 3: Chủ ngữ, vị ngữ trong đoạn thơ:



Em / tưởng nước giếng sâu



CN VN



0,25 điểm

Em / nối sợi gàu dài



CN VN



0,25 điểm

Ai / ngờ nước giếng cạn



CN VN



0,25 điểm

Em/ tiếc hoài sợi dây.



CN VN



0,25 điểm

Câu 4:



1. Mở bài :



Nêu tầm quan trọng chung của sách đối với cuộc sống của


mỗi người.



2. Thân bài:



a) Sách chia sẻ với con người mọi kiến thức của loài người,


sách học, sách giải trí, sách mở mang kiến thức…




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

e) Người phải biết chọn sách mà đọc.


f) Sách có thể làm đổi thay con người


3. Kết bài:



Thái độ nên có đối với sách.


- Suy nghĩ của bản thân



<i> </i>

<b>+ Hướng dẫn chấm :</b>



- Bài làm đúng thể loại, đạt được những yêu cầu trên, nội dung


phong phú, lý lẽ xác đáng, cảm thụ tinh tế, diễn đạt tốt, văn xúc


cảm.



4-5 điểm

- Kết cấu bài hợp lý, chặc chẽ, cân đối, lỗi diễn đạt khơng đáng



kể.



3-4 điểm

<i>- Bài đạt phần lớn yêu cầu nêu trên. Có thể nội dung chưa sâu </i>



<i>sắc lắm nhưng cảm thụ khá tinh tế, diễn đạt mạch lạc, văn cảm xúc.</i>


<i>Kết cấu bài rõ, mắc không quá 8 lỗi diễn đạt.</i>



1-2 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trường THCS

………

Năm học 2011 - 2012


Họ và tên

……….

Môn: Ngữ văn - Lớp 8



Lớp

………

SBD

…………...

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)



<b> </b>



---Điểm

Lời nhận xét của giáo viên



Câu 1: (1 điểm) Chép lại bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” của Nguyễn Ái Quốc.


Câu 2: (1 điểm) Nêu nội dung chính của bài thơ “ Quê hương” của Tế Hanh.


Câu 3: (2 điểm)



a) Em hiểu gì về kiểu câu nghi vấn?



b) Câu nghi vấn sau đây dùng để thực hiện hành động nói nào?



<i><b>Anh chuyển giùm quyển sách này cho ông Giáp được không? </b></i>



Câu 4: (1 điểm) Đặt một câu phủ định có từ ngữ phủ định nhưng biểu thị ý


nghĩa khẳng định?



Câu 5: (5điểm) Văn bản “ Nước Đại Việt ta” trích trong Bình Ngơ đại cáo


của Nguyễn Trãi thể hiện tư tưởng nhân nghĩa và lòng tự hào dân tộc của tác giả.


Qua văn bản đã học, em hãy làm sáng tỏ nhận xét đó.



<b>Bài làm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>---Học sinh không viết vào ô này </b>


<b>Bài làm (tiếp theo)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>---PHÒNG GD-ĐT HUYỆN ĐỒNG PHÚ</b>



<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>



<b>Năm học 2011-2012</b>



<b>Mơn: Ngữ văn -Lớp 8</b>



<b> Nội dung</b> <b> Điểm </b>
<b>Câu 1.</b> Học sinh chép đúng đủ, khơng sai chính tả bài thơ “ Tức cảnh Pác


Bó” của Nguyễn Ái Quốc:


<i>Sáng ra bờ suối tối vào hang</i>
<i>Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.</i>
<i>Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,</i>


<i>Cuộc đời cách mạng thật là sang.</i>
<i> </i>Nếu học sinh viết sai 3 lỗi trừ 0,25 điểm.


1 điểm



<b>Câu 2</b>. Nội dung chính của bài thơ “ Quê hương” của Tế Hanh:


-Vẻ đẹp trong sáng của bức tranh làng q vùng biển, trong đó nổi bật
hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động
của làng chài.


- Tình cảm yêu quê hương tha thiết của nhà thơ.


0,5 điểm



0,5 điểm


<b>Câu 3.</b>


a) Câu nghi vấn: Có chức năng chính là dùng để hỏi. Câu nghi vấn
thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, tại sao, bao nhiêu v.v…hoặc có từ
“<i>hay</i>” (nối các vế có quan hệ lựa chọn); Khi viết câu nghi vấn kết thúc bằng
dấu chấm hỏi.


b) Anh chuyển giùm quyển sách này cho ông Giáp được không?:
câu nghi vấn này được dùng với hành động nói là yêu cầu, đề nghị.


1 điểm



1 điểm


<b>Câu 4.</b>


- Học sinh đặt câu đúng yêu cầu viết câu phủ định có từ ngữ phủ định
nhưng biểu thị ý nghĩa khẳng định.


- Giáo viên lưu ý: Câu phủ định cũng không phải chỉ dùng biểu thị ý
nghĩa phủ định mà vẫn có thể dùng để biểu thị ý nghĩa khẳng định.
Ví dụ 1: <i>Nó khơng phải là khơng biết.</i>


Ví dụ 2. <i>Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song </i>
<i>khơng phải là khơng có ý nghĩa.</i>( Hoài Thanh)


1 điểm



<b>Câu 5.</b>


<b> *Yêu cầu chung:</b>



- Biết làm bài văn nghị luận chứng minh


- Bài viết có bố cục ba phần, luận điểm rõ ràng, luận cứ thuyết phục,
lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, lời văn trong sáng, sinh động.


<b> * Yêu cầu cụ thể:</b>


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn trích “Nước Đại Việt ta”
- Nêu vấn đề nghị luận: Tư tưởng nhân nghĩa và lòng tự hào dân tộc
- Chứng minh nhân nghĩa là nền tảng, cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của
Nguyễn Trãi ( yên dân, trừ bạo)


- Chứng minh lòng tự hào dân tộc thể hiện qua các nội dung: Thể hiện
niềm tự hào dân tộc có một nền văn hiến lâu đời; có cương giới, lãnh thổ rõ
ràng; có phong tục tập quán riêng; có chế độ chủ quyền riêng song song tồn
tại với các triều đại Trung Quốc.( đưa ra các dẫn chứng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Lưu ý :</b>


+ Học sinh làm đúng thể loại, đạt được những yêu cầu trên, nội dung
phong phú, lí lẽ xác đáng, cảm thụ tinh tế, diễn đạt tốt, văn có

c

ảm xúc. Lỗi
diễn đạt không đáng kể.


+ Viết đúng thể loại, nội dung phần lớn đạt yêu cầu trên, diễn đạt rõ ràng.
Nội dung có thể chưa sâu sắc lắm nhưng nêu được các dẫn chứng, li lẽ, kết
cấu bài rõ ràng. Không quá 8 lỗi các loại.


+ Bài làm còn thiếu nội dung, văn viết chưa mạch lạc. Nhiều lỗi diễn đạt,
chính

t

ả.



<b> Trên đây chỉ là những gợi ý, giáo viên cần linh hoạt khi chấm, dựa</b>
<b>vào bài làm của học sinh để chấm điểm cho phù hợp</b><i><b>.</b></i>


</div>

<!--links-->

×