Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 50 trang )

THỦY SẢN HỒ CHỨA

THỦY SẢN HỒ CHỨA

1


Khái niệm thủy sản hồ chứa

Những

hoạt động liên quan đến việc quản lý, đánh bắt,
nuôi dưỡng hay bổ sung các loài sinh vật thủy sản
Nhằm

mục tiêu kinh tế xã hội, quản lý tài nguyên
nguồn lợi hay bảo vệ môi trường.
Mục

tiêu chính: kết hợp việc khai thác hiệu quả nguồn
lợi tự nhiên trong hồ với việc bảo vệ và phát triển bền
vững nguồn tài nguyên đó.

2


Khái niệm thủy sản hồ chứa

Thủy
Gia


sản hồ chứa là cần thiết cho tất cả các loại hồ chứa

tăng sản lượng thủy sản và

Cải

thiện điều kiện kinh tế xã hội của các nhóm dân cư
liên quan.
Cần

có một kế hoạch hành động cụ thể và chiến lược quản
lý hợp lý

3


Phân loại hồ chứa
Hồ

- Theo dinh dưỡng

giàu dinh dưỡng:
 Hồ cạn, diện tích mặt nước thay đổi.
 Thường được tìm thấy ở vùng đồng bằng hay thành thị
 Đất có thành phần dinh dưỡng cao
 Nước chứa nhiều vật chất hữu cơ.
 Biến động D.O và pH đáng kể.
 Năng suất sinh học sơ cấp trong khoảng 3 – 10 g O2 /m2.d.
 Mật độ phiêu sinh thực vật gấp từ 5 đến 10 lần hồ nghèo dinh dưỡng.
 Phiêu sinh động vật cũng phong phú hơn.


4


Phân loại hồ chứa
Hồ

- Theo dinh dưỡng

nghèo dinh dưỡng:
 Sâu, diện tích mặt nước hẹp,
 Các vùng núi cao, khí hậu ẩm ướt và đất nghèo dinh dưỡng.
 Độ trong cao, ít biến động về D.O và pH.
 Năng suất sơ cấp rất thấp (1 g O2 /m2.d),
 Thành phần và mật độ phiêu sinh động và thực vật thấp.

Hồ

có mức dinh dưỡng trung bình: các yếu tố ở khoảng giữa hồ
nghèo và giàu dinh dưỡng.

5


Phân loại hồ chứa
Theo

thể tích

Hồ


chứa lớn: thể tích lớn hơn hay bằng 100 triệu m3

Hồ

chứa vừa: thể tích khoảng 10 - 100 triệu m3

Hồ

chứa nhỏ: thể tích khoảng 1 - 10 triệu m3

Theo

diện tích:

Hồ

chứa lớn: lớn hơn 70 km2

Hồ

chứa vừa: 7 – 69 km2

Hồ

chứa nhỏ: nhỏ hơn 7 km2
6


Chức năng hồ chứa

Chức

năng của hồ chứa

Thủy

điện

Phòng



Nguồn

nước sinh hoạt

Cân

bằng hệ sinh thái

Thủy
Du

lợi

lịch

Thường

một hồ chứa thường có nhiều chức năng

7


Các đặc điểm chính của hồ chứa
o

Nguồn gốc và hình thái

Rất
Cơ

cần được xác định.

sở của việc xác định các biến động thủy lý, hóa học

Kế

hoạch ngăn ngừa các tình huống bất lợi cho nuôi
thủy sản
Sự

phân tầng nước của các hồ chứa tự nhiên,

Sự

xáo trộn các tầng nước.

8



Các đặc điểm chính của hồ chứa
oĐặc

điểm khu hệ cá:

Tùy

thuộc vào điều kiện tự nhiên của từng hồ.

Phụ

thuộc và tương ứng với khu hệ cá trong
các sông, suối cấp nước cho hồ.
Các

hoạt động thủy sản hồ chứa: sự bổ sung
của con người.

9


Sử dụng hồ chứa cho nuôi thủy sản
Tận dụng một cách có hiệu quả nguồn lợi tự nhiên
trong hồ,
Bảo

vệ và thiết lập sự bền vững về năng suất và
sinh học cho hồ,
Nâng


liên quan,

cao khả năng tự quản lý của các đối tượng

Cải

thiện điều kiện kinh tế xã hội tại hồ và những
vùng lân cận.

10


Các khảo sát sơ bộ

Các khảo sát sơ bộ các điều kiện cần thiết cho nuôi thủy sản

 Các yếu tố thủy lý và thủy hoá: pH; D.O; BOD; COD, nhiệt độ.
 Năng suất sinh học sơ cấp
 Là cơ sở cho việc dự đoán sức sản xuất
 Làm cơ sở cho việc xác định loài và mật độ cá thả sau này.
 Thành phần và sản lượng các sinh vật làm mồi: phiêu sinh động

vật, thực vật và động vật đáy.

11


Dự đốn năng suất cá của hồ
Mục


Dự

đích:

đốn tiềm năng về sản lượng của hồ.

Xác

định loài cá và mật độ cá thích hợp để đạt
được năng suất đã dự đốn.

12


Dự đốn năng suất cá của hồ
Thành
Tận

phần lồi thích hợp sẽ:

dụng triệt để nguồn thức ăn tự nhiên trong hồ

Thường

là những sinh vật sản xuất sơ cấp, thứ cấp, hay
mùn bã hữu cơ.
Các

loài cá thả trong hồ chứa thường là các loài cá ăn
thực vật hay ăn lọc.

Tạo

nên một chuỗi thức ăn ngắn và

Chuyển

đổi năng suất sơ cấp của hồ thành nguồn
protein cá một cách hiệu quả hơn các loài cá ăn thịt.
13


Phương pháp
Dựa

vào sinh khối của con mồi

P
Năng suất cá = B * *Uf
B
FCR
Trong đó:
B=

sinh khối các thủy sinh vật làm thức ăn cho cá

P/B=

tỷ số giữa sản lượng và sinh khối cố định của thủy sinh
vật làm thức ăn
Uf=


hiệu quả sử dụng thức ăn của cá

FCR=

hệ số chuyển đổi thức ăn của cá

14


Phương pháp

Phương

pháp trên có thể dùng để:

Dự

đốn năng suất của cá ăn thực vật

Dự

đoán năng suất của cá ăn lọc

Dự

đoán năng suất của cá ăn đáy

15



Phương pháp
Dựa và năng suất sinh học sơ cấp
Cá

Pg * K * Hs
mè trắng: Fs =
Es

Cá

Pg * K * Hb
Eb

K

mè hoa: Fb =

f *k *a
=
= 1.825
C

16


Phương pháp
Trong đó:
F=


năng của cá mè trắng (Fs) và cá mè hoa (Fb)

Pg=

năng suất thô phiêu sinh thực vật (g O2/m2/year)

f=

Pn/Pg = 0,78

k=

nhiệt dung riêng của khí oxy = 3,51 cal/mg O2

a=

khả năng sử dụng tối đa phiêu sinh thựa vật của cá.

C=

nhiệt dung riêng của thịt cá tươi = 1,2 kcal/ g cá tươi

Hs=

tỷ lệ của cá mè trắng trên tổng số cá thả trong hồ

Hb=

tỷ lệ của cá mè hoa trên tổng số cá thả trong hồ


Es=

hiệu quả chuyển đổi năng lượng từ phiêu sinh thực vật của cá mè trắng =

Eb=

hiệu quả chuyển đổi năng lượng từ phiêu sinh thực vật của cá mè hoa = 22,69

39,18

17


Các hoạt động thủy sản trong hồ chứa

Các

hình thức ni thủy sản trong hồ chứa

Khai

thác trên cơ sở nuôi trồng;

Nuôi

eo nghách;

Nuôi

đăng quầng;


Nuôi

cá bè.

18


Các hình thức ni

Thả

cá và tiến hành ni cá trong hồ chứa

Chọn

lồi:

 Ni quảng canh: các lồi cá ăn thực vật, ăn

lọc và ăn đáy.

 Nuôi bè, eo ngách: chọn lồi có hiệu quả kinh

tế nhất.

19


Các hình thức ni


Mật

độ thả và tỷ lệ giữa các loài cá

Mật

độ thả tối ưu: tỷ số giữa hệ số tiêu thụ
thức ăn tự nhiên của cá và khả năng tái sản xuất
của các sinh vật làm thức ăn.
Việc

xác định mật độ thả này cũng phải được
thực hiện trong nhiều năm.
20


Các hình thức ni
Có

thể sử dụng cơng thức sau:

F
=
W *S

D

Trong đó:
D:


Mật độ thả (cá/ha/năm)

F:

Sản lượng cá hàng năm (kg/ha/năm)

W:
S:

Cỡ cá thu trung bình (kg/cá)

tỷ lệ % cá được thả tiếp vào
21


Các hình thức ni
Kích cỡ cá thả ni



Đánh bắt trên cơ sở ni trồng:

 Sử dụng hồn tồn thức ăn tự nhiên nên cá thường tăng

trưởng chậm.

 Thả cá để bổ sung giống.
 Thường do đơn vị quản lý tự sản xuất.


Nuôi bán thâm canh trong eo ngách: như nuôi quảng
canh khác.




Ni thâm canh trong bè: như mơ hình ni cá bè.
22


Các vấn đề
Vấn

đề khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong hồ chứa

Nguyên
Bảo

tắc khai thác cá tự nhiên trong hồ chứa

vệ bãi đẻ tự nhiên của cá

Định

mức đơn vị sản lượng đánh bắt

Quy

định về lồi và kích thước cá đánh bắt


Thả

bù để tạo sản lượng đánh bắt

Nghiêm

cấm sử dụng các ngư pháp có tính tàn phá cao như hoá
chất, điện, thuốc nổ, ...
Các

loại ngư cụ sử dụng

23


Các vấn đề

Các

biện pháp bảo vệ nguồn lợi và nâng cao
nguồn cá trong hồ chứa
Phát

triển ni TS có kế hoạch trong hồ chứa

Xây

dựng trại sản xuất giống để thả cá giống
bổ sung hàng năm cho hồ
Đánh


bắt có kế hoạch dựa vào kết quả đánh
giá trữ lượng của hồ
24


Thuận lợi – Bất lợi
Khai

Tận

thác cá tự nhiên:

dụng nguồn lợi tự nhiên;

Giảm

nguồn lợi tự nhiên;

Thay

đổi môi trường sống tự nhiên của các
loài thủy sản;
Phá

hoại bãi đẻ tự nhiên của cá; giảm tính đa
dạng sinh học của hồ.
25



×