Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Đảm bảo năng suất rừng trồng, thu nhập và thương mại thông qua cải thiện quản lý sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam "

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.18 MB, 18 trang )

DỰ ÁN CARD 023/07VIE
Đảm bảo năng suất rừng trồng, thu nhập và thương mại
thông qua cải thiện quản lý sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam

Đào Ngọc Quang
Phòng Nghiên cứu Bảo vệ Thực vật rừng
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam


© The State of Queensland
Department of Employment, Economic Development and Innovation, 2009

Mục tiêu tổng quát
Nâng cao năng lực của cán bộ công tác trong lĩnh vực
bảo vệ rừng

Mục tiêu cụ thể
1. Thiết lập cơ sở dữ liệu và bộ mẫu sâu bệnh hại rừng.
2. Đào tạo kỹ năng điều tra sâu bệnh hại rừng; đánh giá
thiệt hại; phân tích rủi ro; thu thập, bảo quản, giám
định và xử lý mẫu.
3. Thiết lập mạng lưới các trung tâm điều tra tại 3 trung
tâm vùng của Viện KHLN VN với đầy đủ trang thiết bị,
được hỗ trợ bởi các Chi cục BVTV.


© The State of Queensland
Department of Employment, Economic Development and Innovation, 2009

Phạm vi dự án








Tập trung vào vấn đề sâu bệnh hại rừng
trồng thông, keo và bạch đàn ở Việt Nam
Các chủ rừng với các qui mô khác nhau
– Lâm trường quốc doanh
– Lâm trường trực thuộc tỉnh
– Các hộ trồng rừng
Thiết lập mạng lưới điều tra cấp quốc gia,
tập trung tại Hà Nội và 3 Trung tâm vùng
thuộc Viện KHLN VN (Vĩnh Phúc, Quảng
Trị và Gia Lai):
Xuất bản sách hướng dẫn điều tra ngoài
thực địa và các tài liệu liên quan khác.


© The State of Queensland
Department of Employment, Economic Development and Innovation, 2009

Cơ quan thực hiện
Phía Úc
• Nhóm nghiên cứu sâu, bệnh hại rừng, Cục Nơng, Lâm,
Ngư nghiệp
Phía Việt Nam
• Phịng N/C Bảo vệ Thực vật rừng, Viện Khoa học Lâm
nghiệp Việt Nam

Phía Nam Phi
• Viện Cơng nghệ sinh học Nơng, Lâm nghiệp, Trường
Đại học Pretoria

Thời gian: 2 năm (6/2008 – 5/2010)


© The State of Queensland
Department of Employment, Economic Development and Innovation, 2009

Nội dung
• Xử lý và sắp xếp lại bộ mẫu và cơ sở dữ liệu sâu
bệnh hại rừng của Viện KHLN VN.
• Tập huấn đào tạo chẩn đốn và điều tra sâu bệnh
hại rừng (tại Úc và Việt Nam).
• Chương trình đặt bẫy và điều tra sâu bệnh hại rừng.
• Xác định các lồi sâu bệnh hại chủ yếu.
• Biên soạn sách hướng dẫn điều tra ngoài thực địa
và các tài liệu hỗ trợ khác (Tiếng anh và tiếng Việt).


© The State of Queensland
Department of Employment, Economic Development and Innovation, 2009

Phương pháp nghiên cứu
• Xây dựng cơ sở dữ liệu tại Viện KHLN Việt Nam dựa
trên dữ liệu đã có. Các tiêu chuẩn lựa chọn cơ sở dữ
liệu sẽ được sửa đổi phù hợp với điều tra trong lâm
nghiệp.
• Xây dựng bộ sưu tập mẫu chuẩn tại Viện KHLN VN.

Mua mới tủ lưu trữ mẫu hiện đại và cải thiện kỹ thuật xử
lý mẫu.
• Các kỹ năng điều tra (thiết kế tuyến điều tra, thu thập
mẫu, bảo quản mẫu, ghi chép số liệu, xác định nhanh
ngoài hiện trường, giám định trong phịng thí nghiệm) sẽ
được nâng cao qua khóa tập huấn tại Úc và Việt Nam.


© The State of Queensland
Department of Employment, Economic Development and Innovation, 2009

Phương pháp nghiên cứu
• Một hệ thống bẫy cơn trùng sẽ được triển khai ở Việt
Nam với những thiết bị bẫy đơn giản. Số liệu thu thập
được sẽ được các nhà khoa học thuộc Viện KHLN VN
bổ xung vào cơ sở dữ liệu.
• Xây dựng hệ thống mạng lưới chuẩn thông qua các
lớp tập huấn tại các trung tâm vùng, chương trình đặt
bẫy cơn trùng và điều tra sâu bệnh hại.
• Soạn thảo và xuất bản sách hướng dẫn điều tra ngoài
thực địa các loài sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam sẽ
nâng cao sự hiểu biết của các cán bộ thuộc các trung
tâm vùng, sẽ là nguồn thơng tin q giá đối với các chủ
rừng.


© The State of Queensland
Department of Employment, Economic Development and Innovation, 2009

Kết quả

Xây dựng cơ sở dữ liệu về sâu bệnh hại rừng
• Bộ mẫu cơn trùng của Viện KHLN VN đã được xử lý và sắp xếp lại
bằng phần mềm MS Excel và cơ sở dữ liệu điều tra sâu bệnh hại
rừng.

Lý lịch bộ mẫu côn trùng của Viện KHLN VN

Cơ sở dữ liệu điều tra sâu bệnh hại rừng


© The State of Queensland
Department of Employment, Economic Development and Innovation, 2009



Bộ mẫu cơn trùng của Viện KHLN VN bao gồm 1000 mẫu, trong đó
có 500 mẫu đã xác định được tên khoa học đến loài hoặc giống,
700 mẫu đã xác định được cây chủ bị hại.
Bộ mẫu côn trùng của Viện KHLN
VN sau khi được sắp xếp lại

Mẫu côn trùng được gắn lý lịch mẫu
và số hiệu mẫu mới


© The State of Queensland
Department of Employment, Economic Development and Innovation, 2009

Chương trình đào tạo về điều tra sâu bệnh hại
Lớp tập huấn “Đào tạo kỹ

năng điều tra và chẩn đoán
sâu bệnh hại rừng” được tổ
chức tại Úc tháng 2 năm
2009. Lớp tập huấn tập trung
vào chẩn đoán và nhận biết
các triệu chứng gây hại,
phương pháp điều tra, đánh
giá thiệt hại, phân tích rủi ro;
và thu thập, bảo quản, giám
định và xử lý mẫu sâu bệnh
hại.


© The State of Queensland
Department of Employment, Economic Development and Innovation, 2009

Chương trình đào tạo về điều tra sâu bệnh hại
3 lớp tập huấn đào tạo điều tra sâu
bệnh hại rừng tổ chức ở Việt nam
từ tháng 9 năm 2009 đã thu hút
được 55 học viên: Viện KHLN VN
(19 học viên), các Cục BVTV (30
học viên), các Chi cục Lâm nghiệp
(05 học viên) và Trường Cao đẳng
Lâm nghiệp (01 học viên).
Các học viên được đào tạo về
phương pháp điều tra, nhận biết và
ghi chép các triệu chứng bị hại và
duy trì hệ thống bẫy cơn trùng.



© The State of Queensland
Department of Employment, Economic Development and Innovation, 2009

Xây dựng mạng lưới điều tra


3 Trung tâm vùng thuộc Viện KHLN VN thiết lập nên mạng lưới điều
tra:
– Trung tâm Lâm nghiệp nhiệt đới
– Trung tâm Sản xuất Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc bộ
– Trung tâm Sản xuất Khoa học Lâm nghiệp Bắc Trung bộ.



Các cán bộ của các trung tâm này đã tham dự lớp tập huấn tại Úc
và trở thành cầu nối quan trọng cho các lớp tập huấn tiếp theo cũng
như công việc điều tra tại mỗi vùng. Mỗi trung tâm đã được trang bị
một số trang thiết bị phục vụ công tác điều tra và xử lý mẫu:






GPS
Kính lúp
Hộp tiêu bản
Bẫy cơn trùng
Tủ đá.



© The State of Queensland
Department of Employment, Economic Development and Innovation, 2009

Chương trình đặt bẫy cơn trùng
• Các cán bộ thuộc 3 trung tâm vùng
của Viện KHLN VN đã được đào tạo
các kỹ năng điều tra sâu bệnh hại
rừng và chương trình đặt bẫy cơn
trùng. Qua q trình làm việc họ sẽ
tiếp tục nhân rộng những kiến thức
này đến các cán bộ khác.
• Các bẫy cơn trùng được đặt tại 3 loại
rừng trồng: Keo, Bạch đàn và
Thông.


© The State of Queensland
Department of Employment, Economic Development and Innovation, 2009

Soạn thảo sách hướng dẫn điều tra sâu bệnh hại
• Sách hướng dẫn sẽ là cơ sở hỗ trợ xác định tên khoa
học một số loài sâu bệnh hại thường gặp:
– Keo (11 loài sâu và 8 loài bệnh)
– Bạch đàn (11 lồi sâu và 12 lồi bệnh)
– Thơng (8 lồi sâu và 5 lồi bệnh)

• Sách bao gồm những thơng tin về đối tượng gây hại:







Tên lồi
Tên thường gọi
Cây chủ bị hại
Triệu chứng gây hại
Sự xuất hiện.


© The State of Queensland
Department of Employment, Economic Development and Innovation, 2009

Soạn thảo sách hướng dẫn điều tra sâu bệnh hại

• Sách bao gồm các thơng tin:
– Cách thu mẫu và chuẩn bị mẫu phục vụ giám định tên
khoa học.
– Danh sách các trang thiết bị cần thiết phục vụ điều tra
sâu bệnh hại rừng.
– Mẫu phiếu điều tra ngoài hiện trường.
– Bảng chú thích các thuật ngữ.

• Bao gồm những ảnh màu với độ phân giải cao.
• Sách được xuất bản bằng cả tiếng Anh và tiếng
Việt, có cả bản điện tử và bản in.



© The State of Queensland
Department of Employment, Economic Development and Innovation, 2009

Kết luận






Bộ mẫu cơn trùng của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã
được xử lý và đưa vào cơ sở dữ liệu để quản lý, và rất nhiều mẫu
đã xác định được tên khoa học.
Tổ chức các lớp tập huấn đào tạo kỹ năng điều tra sâu bệnh hại
cho các cán bộ công tác trong lĩnh vực quản lý sâu bệnh hại rừng
của Viện KHLN VN và Cục Bảo vệ Thực vật.
Mạng lưới điều tra sâu bệnh hại được thiết lập tại các Trung tâm
vùng của Viện KHLN VN (Vĩnh Phúc, Quảng Trị và Gia Lai), cung
cấp dịch vụ tư vấn cho các hộ trồng rừng. Hơn nữa, những cán bộ
thuộc mạng lưới này được trang bị đầy đủ các trang thiết bị phục vụ
công tác điều tra, bao gồm: bộ dụng cụ thu mẫu tại hiện trường,
dụng cụ trong phịng thí nghiệm, thiết bị GPS, máy ảnh kỹ thuật số,
bẫy côn trùng và phiếu ghi lý lịch mẫu. Mạng lưới này sẽ là tiền thân
của hệ thống điều tra quốc gia.


© The State of Queensland
Department of Employment, Economic Development and Innovation, 2009

Kết luận







Sách hướng dẫn điều tra bao gồm đầy đủ các thông tin: triệu
chứng gây hại, cây chủ bị hại, tuổi cây bị hại, phân bố của các loài
sâu bệnh hại chủ yếu tại Việt Nam.
Một số tài liệu hỗ trợ khác sẽ nâng cao nhận thức về vấn đề sâu
bệnh hại cho các Lâm trường quốc doanh và các chủ rừng, đồng
thời cung cấp thêm thông tin để các Trung tâm vùng trở thành cơ
quan tư vấn và cung cấp thơng tin hữu ích.
Lợi ích trước mắt của dự án: truyền đạt các kỹ năng điều tra…đến
cho các cán bộ thuộc Viện KHLN VN và Cục BVTV. Những kỹ năng
này sẽ được phát triển đến các chủ rừng thông qua cải thiện các
dịch và tư vấn về phát hiện và quản lý sâu bệnh hại, nhằm mục đích
cuối cùng là tăng năng xuất, tăng diện tích rừng trồng và tăng độ
che phủ của rừng.


© The State of Queensland
Department of Employment, Economic Development and Innovation, 2009

Chân thành cảm ơn



×