Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de cuong cong nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.03 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề cơng ôn tập môn Công nghệ</b>


<i><b>Câu1: Nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con ngời?</b></i>


<b>Trả lời: Vai trò của nhà ở đối với đời sống con ngời là:</b>


* Nhà ở là nơi trú ngụ của con ngời,nơi sinh hoạt về tinh thần và vật chất của mọi thành
viên trong gia đình


<i><b>Câu 2: Hày nêu các khu vực chính của nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực </b></i>
<i><b>ở nhà em? </b></i>
<b>Trả lời: Nhà của em gồm 4 khu vực chính và đợc sắp xếp nh sau:</b>


a) Phịng khách: Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách nên rộng rãi, thoáng mát, đẹp đợc đặt ở
tầng 1 phía ngồi gồm: bộ bn gh, k ti vi, t ru


b) Phòng bếp: Đặt cạnh phòng khách gồm: Bếp ga, tủ bếp và bộ bàn ăn


c) Phũng ng: c t tng 2: Gồm 2 phịng ngủ . mỗi phịng ngủ đều có toa – lét riêng
kết hợp cùng nơi tắm giặt


d) Chỗ thờ cúng : Đựoc đặt phịng ngồi trên tầng 3 gồm tủ thờ . Phòng bên cạnh là


phòng c sỏch


<i><b>Câu3: Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?</b></i>
<b>Trả lời: Phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp vì:</b>


* Nh sạch sẽ, ngăn nắp sẽ đảm bảo sức khoẻ cho các thành viên trong gia đình , tiết
kiệm thời gian khi tìm một vật dụng cần thiết hoặc khi dọn dẹp làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở
* Nhà ở đã đợc sắp xếp, bố trí hợp lí, ngăn nắp, nhung sau khi sử dụng đã trở nên lộn xộn,
cần thờng xuyên lau chùi, dọn dẹp mới giữ đợc nhà ở gọn gàng, sạch đẹp.



<i><b>Câu 4: Em phải làm gì để giữ gìn nhà sạch sẽ và ngn np? </b></i>


<b>Trả lời: Để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp em thờng làm những việc sau:</b>


* Em ln giữ gìn vệ sinh cá nhân, gấp chăn gối gọn gàng, các đồ vật sau khi sử dụng phải


để đúng nơi qui định, không nhổ bậy, vứt rác bữa bãi…


* Vào ngày nghỉ, em tham gia quét dọn sạch sẽ trong phòng và xung quanh nhà; lau nhà,
lau bụi trên đồ đạc, cửa; đổ rác đúng nơi qui định…


<i><b>Câu 5: Em hãy nêu cách chọn và sử dụng tranh ảnh để trang trí nhà ở?</b></i>
<b>Trả lời: </b>


a) C¸ch chän tranh ¶nh:


* Nội dung tranh ảnh: Tuỳ ý thích cử chủ nhân và điều kiện kinh tế gia đình.Có thể là


tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, ảnh gia đình, ảnh diễn viên điện ảnh …


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Cách trang trí tranh ảnh:


* V trớ treo tranh ảnh trang trí tuỳ theo ý thích của mỗi gia đình: Có thể treo tranh ảnh
trên khoảng trống của tờng, ở phía trên tràng kỉ, kệ, đầu giờng…


* Nên treo tranh vừa tầm mắt, ngay ngắn.Chú ý không để dây treo tranh lộ ra ngồi.
Khơng nên treo quá nhiều tranh ảnh rải rác trên một bức tng.


<i><b>Câu 6: Rèm cửa, mành, gơng có công dụng gì và trang trí trong nhà nh thế nào?</b></i>


<b>Trả lời:</b>


a) RÌm cưa:


* Cơng dụng: Rèm cửa tạo vẻ râm mát, có tác dụng che khuất và làm tăng v p cho cn
nh.


* Cách trang trí:


- Màu sắc của rèm cửa phải hài hoà với màu têng, mµu cưa
b) Mµnh:


* Cơng dụng : Ngồi cơng dụng che bớt nắng, gió, che khuất, mành cịn làm tăng vẻ đẹp
cho căn phịng.


* C¸ch trang trÝ:


c) G ơng:


* Công dụng :


- Gơng dùng để soi và trang trí tạo vẻ p cho cn phũng.


- Gơng tạo cảm giác căn phòng rộng rÃi và sáng sủa hơn, do vậy rất cần cho những căn
phòng nhỏ hẹp.


* Cách trang trí:


- Một chiếc gơng rộng treo phía đầu tràng kỉ, ghế dài tào cảm giác chiều sâu cho căn
phòng



- Trong căn phòng nhỏ hẹp, treo gơng trên một phần tờng hợăc toàn bộ tờng sẽ tạo cảm giác
căn phòng rộng ra.


- Treo gơng trên tủ, kệ hợăc ngay sát cửa ra vào sẽ làm tăng thêm vẻ ấm cúng thân mật và
tiện sử dụng


<i><b>Câu 7: HÃy nêu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở?</b></i>
<b>Trả lời: ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trÝ nhµ ë lµ:</b>


a) Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa làm cho con ngời cảm thấy gần gũi với thiên
nhiên và làm cho căn phòng đẹp và mát mẻ hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c) Trồng, chăm sóc cây cảnh và cắm hoa trang trí, đem lại niềm vui cho con ngời sau
những giờ lao động, học tập mệt mỏi. Nghề trồng hoa , cây cảnh còn đem lại nguồn
thu nhập đáng kể cho nhiều gia đình


<i><b>Câu 8: Học thuộc ghi nhớ bài 8, 10, 11 , 12</b></i>


Bµi 8:


* Nhà ở là nơi trú ngụ của con ngời, nơi sinh hoạt về tinh thần và vật chất của mọi thành
viên trong gia đình.


* Dù nhà ở rộng hay hẹp vẫn cần phải sắp xếp hợp lí, tạo nên sự thoải mái, thuận tiện cho
sinh hoạt, học tập, nghỉ ngơi để thực sự là tổ ấm gia đình.


Bµi 10:


* Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp là việc làm thờng xuyên của mỗi thành viên trong gia


đình để mọi ngời trong nhà sống thoải mái và khoẻ mạnh.


Bµi 11:


* Tranh ảnh, gơng, rèm cửa, mành…là những đồ vật thơng dụng dùng để trang trí nhà ở.


* Cần chọn tranh ảnh, rèm cửa, mànhphù hợp với căn phòng, với màu sắc của tờng và


cỏc vt trong nhà, tạo nên vẻ đẹp hài hoà.
Bài 12:


*Cây cảnh, hoa ngày càng đợc sử dụng phổ biến trong trang trí nhà ở vì có tác dụng làm
tăng vẻ đẹp cho ngơi nhà, hay căn phịng; giúp con ngời th giãn do gần gũi với thiên nhiên
sau những gìơ lao động mệt nhọc, căng thẳng. Nghề trồng cây cảnh và góp phần tăng thu
nhập của gia đình.


* Cần lựa chọn các cây cảnh và hoa trang trí phù hợp với các vị trí trang trtong và ngồi
nhà, phù hợp với điều kin kinh t ca gia ỡnh


<i><b>Câu 9: Nêu nguyên tắc cơ bản khi cắm hoa?</b></i>


Tr li: trang trớ c 1 lọ hoa đẹp, cần tuân theo một số nguyên tắc cơ bản. Khi đã nắm
vững nguyên tắc này, ta có thể vận dụng linh hoạt để tạo nên những mẫu “biến kiểu” độc
đáo. Gồm những nguyên tắc sau:


- Chän hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, màu s¾c.


- Sự cân đối về kích thớc giữa cành hoa v bỡnh cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đề cơng môn sinh học




<i><b>Câu 1:Nêu cấu tạo của tế bào thực vật. Vẽ cấu tạo tế bào thực vật có ghi chú</b></i>
<b>Trả lời:</b> * Cấu tạo tế bào thực vật gồm:


- vỏch t bo làm cho tế bào có hình dạng nhất định


- Mµng sinh chÊt bao bäc ngoµi chÊt tÕ bµo.


- ChÊt tÕ bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan nh lục lạp ( chứa chất diệp lục


ở tế bào thịt lá0


- Nhân: thờng chỉ có 1 nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năngđiều khiến mọi hoạt sống


của tế bào.


- Không bào: chứa dịch tế bào.


* S cu tạo tế bào thực vật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Câu 2: Phân loại rễ chính. Nêu đặc điểm của rễ chính</b></i>


Tr¶ lêi:


* Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm
* Đặc điểm của rễ chính:


- R cc cú r cái to khoẻ, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ
con còn lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.



- RƠ chïm gåm nhiỊu rƠ con, dài gần bằng nhau, thờng mọc toả ra từ gốc thân thành
một chùm.


<i><b>Câu 3: Kể tên một số rễ bién dạng. Cho ví dụ.</b></i>


Trả lời: một số loài rễ biến dạng nh:


- Rễ thở: cây bụt mọc, bần, mắm


- Rễ móc: cây trầu không, vạn niên thanh,hồ tiêu


- Rễ cú: củ sắn, củ cải, củ cà rốt


- Giác mút: cây tầm gửi, dây tơ hồng


<i><b>Câu4: Thân dài ra do đâu? Thân to ra do đâu</b></i>


Trả lời:


*Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.


*Thân cây to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ


<i><b>Câu 5: Kể tên các loại thân. Cho ví dụ.</b></i>


Trả lời: có 3 loại thân


a) Thõn ng: Gm 3 dạng:
- Thân gỗ: cây đa



- Th©n cét: cây dừa


- Thân cỏ: cây cỏ mần trầu


b) Thân leo: Có 2 dạng


- Thân cuốn: cây bìm bìm


- Tua cuốn: cây đậu Hà Lan


c) Thân bò : cây rau má


<i><b>Câu 6: Nêu dặc điểm bên ngoài của lá</b></i>


Trả lời: Lá gồm có phiến và cuống, trên phiến có nhiều gân. Phiến là có màu lục, dạng
bản dẹt, là phần rộng nhất của lá, giúp hứng dợc nhiếu ánh sáng.


<i><b>Câu 7 : Nêu cấu tạo trong của phiến lá.</b></i>


Trả lời: Cấu tạo trong của phién lá gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tht lá:gồm nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp, gồm 2 lớp có đặc điếm
khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, cha và trao i khớ to cht
hu c cho cõy.


- Gân lá: nằm xen giữa phần thịt lá, bao gồm mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận


chuyến các chất.


<i><b>Câu8:Kể tên lá biến dạng. Cho ví dụ:</b></i>



Trả lời: Một số ten gọi các loại lá biên dạng:


- Lá bắt mồi: cây nắp ấm


- Lá biến thành gai: cây xơng rồng


- Lá bién thành tua cuốn hoặc tay móc:


+ Tua cun: cành đậu Hà Lan
+ Tay móc; cây bèo đất


- L¸ dự trữ: củ hành


- Lá vẩy: củ dong ta


Cõu 9: Sơ đồ quang hợp của cây xanh:


<b>* Sơ đồ</b>


<b> ¸nh s¸ng</b>


Níc + khÝ c¸c bon nic--- Tinh bét + KhÝ «- xi


(rễ hút từ đất) (lá lấy từ khơng khí)<b>chất diệp lục</b> (trong lá) lá nh ra ngoi mụi trng


<b>* ý nghĩa của quá trình quang hỵp: </b>


Các chất hữu cơ và khí ơ-xi do quang hợp của cây xanh tạo ra cần cho sự sống của hầu
hết sinh vật trên Trái đất kể cả con ngời



<b>* Nêu những điều kiện bên ngoài ảnh hớng tới sự quang hỵp:</b>


Các điều kiện bên ngồi ảnh hởng đến quang hợp là: ánh sáng, nớc, hàm lợng khí
các-bon-nic và nhiệt độ. Các lồi câykhác nhau đồi hỏi các điều kiện đó khơng giống nhau


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×