Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De cuong khoa su dia Ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.57 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 5</b>
<b>1-PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 2 :</b>

Sau Cách mạng tháng Tám, để cứu đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi cả nước làm gì ?


a) Lập “ Quỹ độc lập ” c) Lập “ Quỹ đảm phụ quốc phòng ”


b) Phát động “ Tuần lễ vàng ” d) Lập “ Hũ gạo cứu đói ”


<b>Câu 3 : </b>Thời gian nào bắt đầu cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ?
a) Ngày 23.9.1945 c) Ngày 23.11.1946


b) Ngày 19.12.1946 d) Ngày 20.12.19
<b>Câu 7 :</b> Phong trào Đơng du thất bại vì :


a) Đường đi từ Việt Nam sang Nhật Bản quá xa.


b) Cuộc sống của các thanh niên yêu nước Việt Nam sang Nhật du học quá khó khăn.


c) Thực dân Pháp cấu kết với Chính phủ Nhật để chống phá phong trào.


d) Tất cả các ý trên


<b>Câu 10 :</b> Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập nhằm :


a) Tuyên bố Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước.
b) Tuyên bố sự chấm dứt của triều đại phong kiến nhà Nguyễn


c) Tuyên bố cho cả nước và thế giới biết về quyền độc lập, tự do của nước ta.
d) Tất cả các ý trên


<b>Câu 11 :</b> Sau Cách mạng tháng Tám, biện pháp để đẩy lùi “ giặc dốt ” là :
a) Kêu gọi nhân dân học tập



b) Đưa người ra nước ngoài học tập


c) Mời chuyên gia nước ngoài đến giảng dạy


d) Mở các lớp Bình dân học vụ, mở thêm trường học cho trẻ em.


<b>Câu 12 :</b>

Mốc thời gian Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động tồn quốc kháng


chiến chống thực dân Pháp xâm lược là :



a) Ngày 23 - 9 - 1945 b) Ngày 23 - 11 - 1946


c) Ngày 19 - 12 - 1946 d) Ngày 20 - 12 - 1946
<b>1-PHẦN TỰ LUẬN </b>Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 là gì ?


<b>1. Chiến thắng Biên giới thu-đơng 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của đất nước ta?</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>2. Em hãy nêu một số dịa danh tiêu biểu cho chiến thắng của ta trong chiến dịch Việt Bắc thu- đơng 1947?</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>………</b>
<b>………</b>


<b>MƠN ĐỊA LÍ - LỚP </b>
<b>Câu 1 : Trong các câu dưới đây, câu nào sai?</b>


a. Ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.


b. Ở nước ta, trâu bị được ni nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
c. Nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.


d. Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta.


<b>Câu 2</b> : <b>Loại đất nào có màu đỏ hoặc vàng, thường nghèo mùn; nếu được hình thành trên núi ba dan thì tơi </b>
<b>xốp và phì nhiêu?</b>


<b> </b>a) Đất cát. b) Đất phù sa. c) Đất phe-ra-lít. d. Đất mùn.
<b>Câu 3 :</b> Sản phẩm nào dưới đây <b>không là</b> sản phẩm của nghành lâm nghiệp ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Có nhiều sông lớn. b.


b. Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhưng ít sông lớn.


c. Sơng của nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.


d. Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhưng ít sơng lớn. Sơng của nước ta có lượng nước thay đổi theo
mùa và có nhiều phù sa.


<b>Câu 5. Các nước láng giềng Việt Nam: </b>



a. Lào, Thái Lan, Căm-pu-chia. c. Lào, Thái Lan, Trung Quốc.
b. Lào, Căm-pu-chia, Trung Quốc. d. Thái Lan, Căm-pu-chia, Trung Quốc..
<b>Câu 4 : Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho thích hợp.</b>


<b>Tên khống sản</b> <b>Nơi phân bố</b>


Than Biển đơng


Dầu mỏ, khí tự nhiên Quảng Ninh


Bơ-xít Tây Ngun


A-pa-tít Hà Tĩnh


Sắt Lào Cai


<b>Câu 5: Nêu vai trị của biển</b>.


<b>Câu 6: Nước ta có bao nhiêu dân tơc? Dân tộc nào có số dân đơng nhất, họ sống chủ yếu ở đâu?</b>


<b>Câu 7</b>:Vì sao dân cư lại tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng dể sinh sống?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÈ CƯƠNG MÔN KHOA HỌC</b>


<b>I- Khoanh vào 1 trong các chữ cái đầu câu đứng trước một ý đúng nhất(đối với câu 1,2,3,4)</b>
<b>1. Chất gây nghiện ảnh hưởng đến người xung quanh là:</b>


A. Thuốc lá. B. Ma túy. C. Rượu, bia. D. Cả 3 ý A,B,C.
<b>2. HIV khơng lây qua đường nào ?</b>



A. Đường tình dục. C. Tiếp xúc thông thường.


B. Đường máu D. Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con.
<b>3. Tuổi dậy thì là gì?</b>


A. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất
B. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tinh thần.


C. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tình cảm và mối quan hệ xã hội.
D. Cả 3 ý trên.


<b>4 Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh; diệt muỗi, bọ gậy và tránh để muỗi đốt là cách </b>
<b>phịng tránh bệnh gì ?</b>


A. Bệnh sốt rét. B. Bệnh sốt xuất huyết. C. Bệnh viêm não. D. Cả 3 A,B,C.


<b>5 :Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là</b>:


a) Vi rút. b) Vi khuẩn. c) Kí sinh trùng. d) Cả 3 ý trên.
<b>6 :Vi rút gây ra bệnh viêm não sống trong</b> :


a) Máu gia súc và động vật hoang dã. c) Máu động vật hoang dã.
b) Máu gia súc. d) Máu người và máu gia súc.
<b>7:Khi sử dụng xi măng trong xây dựng cần lưu ý điều gì</b> ?


a) Không được trộn lẫn xi măng với cát. b) Không được cho nước vào xi măng.
c) Vữa xi măng trộn xong phải dùng d) Tất cả các điều trên.


ngay, khơng được để lâu



<b>8:Đốn chữ</b>: Bệnh nào do một loại vi rút gây ra và lây qua đường tiêu hố; người mắc bệnh này có thể sốt nhẹ, đau
ở vùng bụng bên phải, gần gan, chán ăn,...? (Có 8 chữ cái)


…. …. …. …. …. …. …. ….



9 Nối ý ở cột A đúng với ý ở cột B <b> </b>


A B


Tài ngun thiên nhiên Vi trí


Khơng khí Dưới lịng đất


Các loại khoáng sản Trên mặt đất


Sinh vật, đất trồng, nước Bao quanh trái đất
<b> II. Trả lời câu hỏi :</b>


1. Một số điều cần lưu ý để phòng tránh sự xâm hại là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 7</b>

:

<b>Nêu cách đề phòng chung cho 3 bệnh: Sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não</b>

.



<b> </b>


<b>Câu 8</b>

:

<b>Nêu 2 lí do khơng nên hút thuốc lá</b>

?



Câu : Nhơm có tính chất gi?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×