Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De dap an mon van nam 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.67 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ăm học PHềNG GD&T</b>
<b>LM THAO</b>


<b> thi HSG năm học 2010 </b>–<b> 2011</b>
<b>môn: Ngữ văn 9</b>


Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Trong bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” (Tĩnh dạ tứ), nhà thơ Lí Bạch viết:
" Đầu giường ánh trăng rọi,


Ngỡ mặt đất phủ sương.”


( Ngữ văn 7 - Tập 1 - Trang 123 – NXBGD 2003).
Trong bài thơ “Cảnh khuya”, nhà thơ Hồ Chí Minh viết:


“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”.
<b> </b>


<i>( Ngữ văn 7 - Tập 1 - Trang140- NXBGD 2003)</i>
So sánh hình ảnh trăng trong hai trờng hợp trªn.


<b>Câu 2: (1 điểm)</b>


Hãy trình bày ngắn gọn:


- Những ấn tượng của em về tình yêu thương con người trong truyện “Chiếc lá
cuối cùng” của nhà văn O Hen – ri.



- Ý kiến của em về lời nhận xét của nhân vật Xiu đối với bức tranh vẽ chiếc lá
của cụ Bơ- men:


“Đó chính là tác phẩm kiệt xuất của cụ Bơ - men đấy”.
<b>Câu 3: (7 điểm) </b>


Với hiểu biết về “Truyện Kiều” (qua các đoạn trích đã học và đọc thêm), em hãy
trình bày cảm nhận của mình về vẻ đẹp của: Thuý Vân, Thuý Kiều, Kim Trọng và nhận
xét nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GD&ĐT LÂM THAO</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG MễN NG VN LP 9</b>
<b>NM HC 2010-2011</b>


<b>Câu 1: (2đ)</b>


HS có thể trình bày thành đoạn văn (hoặc diễn đạt có chất văn), so sánh đợc sự giống
nhau và khác nhau của hình ảnh trăng trong hai trờng hợp.


<i><b>* Gièng nhau: ( 0,5®)</b></i>


- Đều miêu tả ánh trăng, gợi hình ảnh đêm trăng đẹp.


- ThĨ hiƯn t©m hån tinh tế, tình yêu thiên nhiên tha thiết của mỗi nhà thơ.
<i><b>*Khác nhau: (1đ)</b></i>


+ Trong thơ Lí Bạch:



- Trng rt sáng, nhà thơ ngỡ nh sơng mùa thu => Đêm trăng khuya tĩnh mịch, ánh
trăng bồng bềnh…, có cái cảm giác lạnh của đêm thu.


+ Trong th¬ Hå Chí Minh:


- Trăng trên cao, bao trùm cảnh vật .


- điệp từ lồng: gợi sự quấn quýt, đan xen, hòa quyện, cảnh vật nhiều tầng bậc.
=>Đêm trăng khuya, nhng cảnh vật không tĩnh mịch, lạnh lẽo mà ấm áp, gắn bó, chan
hòa.


<i><b>* Tóm lại: (0,5 đ)</b></i>


Cựng miờu t trng, nhng ở mỗi bài thơ trăng có vẻ đẹp khác nhau, gợi tâm trạng khác
nhau của tác giả: Lí bạch xa quê, nhớ quê, buồn man mác; Hồ Chí Minh- ngời chiến
sỹ Cách mạng sống giữa thiên nhiên, lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống…


<b>Câu 1: ( 3 điểm)</b>


Học sinh có thể sắp xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau, có thể có những ý
kiến, cảm thụ riêng miễn sao phải phù hợp với yêu cầu của đề bài. Cụ thể cần nêu được
một số ý như sau :


1/ Bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” (Tĩnh dạ tứ ) , tác giả vừa vẽ ra được
cảnh đêm trăng sáng, vừa thể hiện được khơng khí đêm thu lạnh và độc đáo nhất là là
tình cảm tha thiết với quê hương, nỗi nhớ quê của người đi xa.


+ Đó cảnh ánh trăng rọi đầu giường gợi một cuộc ngắm trăng đột ngột, về khuya,
có thể do trằn trọc không ngủ hay tỉnh giấc .



+ Từ ánh trăng huyền ảo “ngỡ mặt đất phủ sương” gây cảm giác lạnh trong đêm,
hay đó cũng là cảm giác của sự cô đơn của người xa quê.


+ Ngẩng đầu, cúi đầu : Nghệ thuật đối lập thể hiện diễn biến tâm lí của tác giả
từ ánh trăng gợi nhớ q cũ. Tấm lịng u q hương được gói gọn trong hai chữ “cố
hương”.


Tình cảm sâu nặng với quê hương của tác giả làm cho mỗi chữ mỗi câu đều tràn
đầy cảm xúc. Chỉ một ánh trăng cũng đủ khơi dậy cả một trời thương nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chiến sĩ yêu nước luôn lo cho dân, cho nước .


+ Câu thơ thứ nhất chỉ với một âm thanh của tiếng suối qua nghệ thuật so sánh,
câu thơ cuả Bác đã gợi được cảnh đêm khuya yên tĩnh “Tiếng suối trong….xa” . Đây là
nghệ thuật dùng cái động để diễn tả cái tĩnh. Câu thơ tả được cảnh rừng khuya tĩnh mịch
mà không hoang vắng, lạnh lẽo.


+ Câu thứ hai là một bức hoạ cảnh trăng sáng trong rừng khuya thật lung linh
huyền ảo, ánh sáng và bóng tối, cây và trăng… tất cả như đan lồng vào nhau tạo ra một
bức tranh tinh tế, đặc sắc.


+ Trước cảnh đẹp làm lòng người rung động, đắm say, tâm hồn người nghệ sĩ rộng
mở yêu cái đẹp, đón nhận cái đẹp “ Cảnh khuya như …chưa ngủ” người nghệ sĩ thao
thức khơng nỡ ngủ vì yêu vẻ đẹp đầy quyến rũ của đêm trăng núi rừng Việt Bắc.


+ Từ “chưa ngủ” ở câu thơ thứ ba được láy lại ở câu thứ tư. Hai từ “chưa ngủ” như
hai cái bản lề của một cánh cửa mở ra cho ta thấy vẻ đẹp của tâm hồn Bác: đó là sự hài
hồ giữa tâm hồn nghệ sĩ và tâm hồn chiến sĩ. Trước vẻ đẹp của thiên nhiên, người nghệ
sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh khơng ngủ. Người khơng ngủ khơng chỉ vì thiên nhiên đẹp mà
Người khơng ngủ vì “lo nỗi nước nhà” .



Lý Bạch và Hồ Chí Minh là hai nhà thơ thuộc dân tộc, hai thời đại khác nhau
nhưng đều là những nghệ sỹ tài hoa, những con người mang tư tưởng nhân văn lớn, nên
cùng gặp nhau trước thiên nhiên đẹp đẽ và đồng cảm với cuộc đời, (dường như những
nhà tư tưởng lớn thường gặp nhau ở những chân lý lớn). Lý Bạch nhìn trăng buồn vì nhớ
quê là tình riêng đáng trọng, Hồ Chí Minh trước đêm trăng đẹp mà lo nước thật là đáng
kính.


3/ Thang điểm :


- Cho 3 điểm khi : Đảm bảo được những yêu cầu nêu trên .


- Cho 1,5 điểm khi : Thể hiện được 1/2 yêu cầu của nội dung, hay bố cục bài viết
chưa thật chặt chẽ, mạch lạc.


<b>Câu 2: 1(điểm)</b>


Trình bày ngắn gọn , rõ , mạch lạc các ý sau đây:


1/ ấn tượng sâu sắc về tình yêu thương con người trong truyện “Chiếc lá cuối
cùng” của O Hen –ri:


- ấn tựợng chung : tình yêu thương giữa những người nghèo thật giàu có, thắm
thiết như ruột thịt , vị tha quên mình , cao cả.


- Biểu hiên:


+ Tình bạn thắm thiết của Xiu.


+ Tình đồng loại cao cả của cụ Bơ - men.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhưng vẽ bức tranh xứng đáng là kiệt tác bởi vì ý nghĩa nhân đạo lớn lao của nó:
+ Động cơ sáng tác là vì sự sống của đồng loại .


+ Hành động sáng tác âm thầm , bất chấp mọi gian khổ.


+ Giá trị của sáng tác là : đổi cả sức lực, tính mạng, giành lại sự sống , sự nghiệp
cho Giơn - xi


<i><b>Cho điểm :</b></i>


Thí sinh hiểu và trình bày được như trên cho 1 điểm.
Phần 1 cho 0,5 điểm ; mỗi ý đúng cho 0.25 điểm .
Phần 2 cho 0,5điểm : ý 1 cho 0.25 điểm .


<b>Câu 3: (6 điểm ) </b>
<b>A/ VỀ KỸ NĂNG:</b>


Hiểu đúng yêu cầu của đề bài. Biết cách làm bài nghị luận văn học bố cục rõ ràng,
kết cấu hợp lí, diễn đạt tốt , khơng mắc các lỗi chính tả , dùng từ , ngữ pháp.


<b> B/ VỀ NỘI DUNG :</b>
<b>I. Yêu cầu chung : </b>


Chủ yếu sử dụng cần sử dụng các đoạn trích đã học , đã đọc trong chương trình
Văn 9, tập 1 và trong chừng mực cụ thể có thể sử dụng vốn hiểu biết về Truyện Kiều để:


1/ Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật


2/ Phân tích , bình giá được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du.Học sinh


có thể sắp xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau đơi chỗ có thể có những cảm nhận
riêng miễn là phải bám sát các tác phẩm . Với đề bài này học sinh có thể trình bày theo
hai cách:


- Cách một : giải quyết từng ý cụ thể


+ Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật Thuý Vân , Thuý Kiều , Kim Trọng .
+ Phân tích , bình giá được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du.


- Cách hai : kết hợp giải quyết cả hai ý ( trong khi phát biểu cảm nghĩ về vẻ đẹp nhân
vật có thể kết hợp trình bày ln về nghệ thuật miêu tả nhân vật ) .


Trong hướng dẫn này chúng tơi chọn cách trình bày một để các bạn tiện theo dõi .
<b>II. Yêu cầu cụ thể </b>


<i><b>1. Đặt vấn đề (0.5đ) </b></i>
- Giới thiệu tác giả , tác phẩm


- Nêu cảm nhận chủ đạo khái quát nhận xét về nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn
Du.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>a. Cảm nhận đựợc vẻ đẹp của các nhân vật (3đ)</b>


Học sinh có thể có những cảm xúc , suy nghĩ và cách sắp xếp trình bày diễn đạt theo
nhiều cách khác nhau, song cần thể hiện được cảm nhận của mình thơng qua việc chọn
dẫn những chi tiết , dẫn chứng tiêu biểu, phân tích , bình luận làm nổi bật những ý
chính sau:


- Th Vân : Vẻ đẹp đoan trang , phúc hậu , sang trọng , tươi tắn. Vẻ đẹp như báo trước
số phận yên ổn , may mắn của nàng . (0,5đ)



- Thuý Kiều : Vẻ đẹp “ sắc sảo , mặn mà” khơng chỉ đẹp mà Kiều cịn có tài : tài làm
thơ, tài vễ tranh, tài ca hát, tài đánh đàn, tài nào cũng đến mức điêu luyện , thành
“nghề”. Ngoài vẻ đẹp hình thức của thiếu nữ “ nghiêng nước, nghiêng thành”, nàng là
một người đa cảm , mang vẻ đẹp nội tâm sâu sắc , phong phú : dám hy sinh mối tình
riêng đẹp đẽ của mình để cứu nạn cho cả gia đình, chung tình với Kim Trọng , ln
vươn lên vượt qua hồn cảnh để hướng thiện ; mặc dù thân phận bị đày đoạ , nhưng
phẩm hạnh và sắc đẹp của nàng đã khiến cho Từ Hải say mê “ Tấm lòng nhi nữ cũng
siêu anh hùng”. (2đ)


- Kim Trọng : Là con người hào hoa, phong nhã , đa tình nhưng cũng rất chung tình.
Chàng là hình mẫu về vẻ đẹp của một văn nhân : Phong tư, thông minh , tài hoa, lịch sự
“vào trong phong nhã , ra ngoài hào hoa”, vẻ đẹp của chàng như bừng sáng cả cảnh
vật . (0,5đ)


Lưu ý : Bài làm của HS phải có những dẫn chứng cụ thể và phân tích làm sáng tỏ vẻ
đẹp cuả các nhân vật.


<b>b. Phân tích , bình giá được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du.(2đ)</b>
- Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ trong thơ cổ , kết hơp với việc chọn lọc chi tiết
trong miêu tả , tả thực nên mỗi nhân vật đều có gương mặt riêng, hết sức sinh động .
(0.5đ)


- Chú ý hoản cảnh xuất hiện của nhân vật , kết hợp miêu tả ngoại hình với miêu tả hành
vi và ngôn ngữ để bộc lộ rõ hơn về nhân vật. đặc biệt thành cơng trong việc miêu tả ,
phân tích tâm lý nhân vật , chính những phân tích đó giúp người đọc hình dung rõ hơn
về nhân vật . (0.5đ)


- Trong khi miêu tả nhân vật ngoài những nhận xét trực tiếp , Nguyễn Du còn dự báo số
phận nhân vật ngay trong ngôn ngữ miêu tả và trong cách miêu tả. (Thuý Vân : Vẻ đẹp


đoan trang , phúc hậu , sang trọng , tươi tắn. Vẻ đẹp như báo trước số phận yên ổn ,
may mắn của nàng . Thuý Kiều : Vẻ đẹp “ sắc sảo , mặn mà” vẻ đẹp và tài năng của
nàng dường như đố kỵ với cả thiên nhiên, tạo hoá, đố kỵ với cả đất trời làm cho : “Hoa
ghen vì thua thắm , liễu hờn vì kém xanh “ . Nó như báo trước một điều khơng may
mắn ) . (0.5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

: đẹp như Kiều, ngang tàng như Từ Hải, ghen như Hoạn Thư tráo trở như Sở Khanh….
(0.5đ)


<i><b>3. Kết thúc vấn đề: (0.5đ)</b></i>


- Khái quát cảm nhận về vẻ đẹp của Thuý Vân , Thuý Kiều, Kim Trọng và nghệ thuật
miêu tả nhân vật .


- Liên hệ thực tế và bài học cho bản thân.
<b>III. Thang điểm:</b>


<i>Điểm 6 : Đáp ứng được những yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng</i>
chọn lọc phong phú, diễn đạt trong sáng . Có thể cịn có một vài sai sót nhỏ


<i>Điểm 4,5: Cơ bản đáp ứng được những yêu cầu nêu trên , dẫn chứng chưa thật</i>
phong phú nhưng phải làm nổi bật được trọng tâm , diễn đạt tương đối tốt. Có thể mắc
một vài sai sót nhỏ.


<i>Điểm 2,3 : Đáp ứng được khoảng 1/2 yêu cầu nêu trên , dẫn chứng chưa thật đầy đủ</i>
, phong phú nhưng rõ được các ý , diễn đạt có thể chưa hay nhưng thốt ý, dễ hiểu. Có
thể mắc một vài sai sót nhỏ.


<i>Điểm 1,2 : Chưa nắm được nội dung yêu cầu của đề bài, hầu như chỉ bàn luận chung</i>
chung hoặc hiểu không đúng tinh thần của đề bài, dẫn chứng nghèo nàn, phân tích cịn


nhiều hạn chế. Bố cục lộn xộn , mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ , ngữ pháp.


<i>Điểm 0, : Không hiểu đề , sai lạc cả về nội dung và phương pháp.</i>


<i><b>Trên đây là một vài gợi ý về thang mức điểm, Các giám khảo cân nhắc từng</b></i>
<i><b>trường hợp cụ thể để cho điểm phù hợp.</b></i>


<i><b>Lưu ý chung:Điểm của bài thi là tổng điểm của các câu cộng lại; cho từ điểm 0</b></i>
<i>đến điểm 10 . Điểm lẻ làm trịn tính đến 0,5 .</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×