Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

gian na 11 nc bai ancol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.53 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:</b>


<b>Bài 53: ANCOL – CẤU TẠO, DANH PHÁP, TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>
<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>
<b>Học sinh biết:</b>


Tính chất vật lí của ancol
<b>Học sinh hiểu:</b>


Định nghĩa, phân loại, đồng phân, liên kết hidro
<b>2. Kỹ năng</b>


GV giúp HS rèn luyện để đọc tên viết được công thức của ancol và ngược
lại. Viết đúng công thức đồng phân của ancol. Vận dụng liên kết hidro giải
thích tính chất vật lí của ancol.


<b>3. Tình cảm, thái độ:</b>


– Học sinh có hứng thú tìm hiểu về hóa học từ đó có tinh thần học tập tốt
hơn.


– Thấy được tần quan trọng cuộc sống thực tiễn.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b></i>


– Đồ dùng dạy học: Mơ hình lắp ghép phân tử ancol để minh họa phần định
nghĩa, đồng phân, bậc của ancol, so sánh mơ hình phân tử H2O và C2H5OH.



Các mẫu vật minh họa các ứng dụng của ancol.
– Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề


<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b></i>
– Học bài cũ và làm bài tập
– Đọc trước sách giáo khoa
<b>III/ Tiến trình giảng dạy:</b>
<i><b>1.Ổn định lớp: 30 giây</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: 10 phút</b></i>


Giáo viên: gọi 2 học sinh lên bảng
Học sinh 1:


–Từ anken thích hợp hãy điều chế 1–brom–3–metyl butan


–Hãy thực hiện chuyển hoá sau: Từ Butyl iodua thành Butan, Butanol–1,
Buten–1


Học sinh 2: Hoàn chỉnh sơ đồ sau:


KOH HBr Na, ete khan


 n-butylbromua A B C


KOH Br2


 3-Iot-2-metylbutan D E


HI ancol KOH H3O+



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ancol
<b>3. Giảng bài mới:</b>


<b>Vào bài: Ở lớp 9, chúng ta đã được học dẫn xuất của hidrocacbon, tiêu biểu</b>
là rược etylic hay còn gọi là ancol etylic,hôm nay chúng ta sẽ được học ở
chương trình SGK lớp 11, NC và các đồng đẳng của nó, có cấu tạo, tính chất
vật lí, và chúng sẽ được đọc tên như thế nào? Chúng ta sẽ vào bài:


<b>Tiết 1: tính chất vật lí, cấu tạo và danh pháp của ancol</b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>GV</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CỦA HS</b>


<b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
5 phút <i><b>Hoạt động 1: Tìm</b></i>


hiểu về ancol (định
nghĩa, cách phân
loại, đồng phân và
danh pháp của
ancol).


GV: Cho HS viế
công thức một vài


ancol đã biết
C2H5OH


CH3CH2CH2OH


GV hỏi: Em thấy
có điểm gì giống
nhau về cấu tạo
trong phân tử cá
hợp chất hữu cơ
trên?


GV ghi nhận các
phát biểu của HS,
chỉnh lí lại để dẫn
đến định nghĩa.
Trong định nghĩa
GV lưu ý đặc
điểm: NHóm
hidroxyl (–OH)
liên kết trực tiếp
với nguyên tử
cacbon no.


Ví dụ:


I/ Định nghĩa, phân loại, đồng
phân và danh pháp:


1/ Định nghĩa: ancol là hợp chất


hữu cơ mà trong phân tử có
nhóm hiđroxyl ( –OH) liên kết
trực tiếp với nguyên tử cacbon
no.


Vd:


CH3OH, C2H5OH,


CH3CH2CH2OH


–Các ancol no, đơn chức, mạch
hở hợp chất thành dãy đồng
đẳng của ancol etylic có cơng
thức chung là CnH2n+1OH (n


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5 phút Hoạt động 2:


GV em hãy nêu
cách xác định bậc
nguyên tử C trong


phân tử


hidrocacbon?
Hãy xác định bậc
của ancol trong ví
dụ sau:


GV: Hướng dẫn


HS nghiên cứu
bảng 8.2 SGK.
Trong bảng này
ancol được phân
loại theo cấu tạo
gốc hidrocacbon
và theo số lượng
nhóm hidroxyl
trong phân tử.


HS: Căn cứ
vào bảng,
HS trả lời
một số dạng
là: Tại sao
người ta lại
xếp


C2H5OH


vào loại
ancol no
bậc 1 hoặc
ancol no
đơn chức?
Tại sao
người ta lại
xếp


(CH3)3COH



vào loại
ancol no
bậc 3 hoặc
ancol no
đơn chức?


2/ Phân loại: Bảng 8.2


Bậc ancol: bậc của ancol
bvang82 bậc của nguyên tử
cacbon liên kết với nhóm OH


C


H<sub>3</sub> CH CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> OH
CH<sub>3</sub>


C


H<sub>3</sub> CH CH


CH3


Cl
OH


C


H<sub>3</sub> CH<sub>2</sub> C CH<sub>3</sub>



CH<sub>3</sub>
OH


5 phút Hoạt động 3:


GV đàm thoại gợi
mở


GV: Viết công
thức đống phân
ancol và ete ứng
với công thức
phân tử C2H6O.


Em cho bết làm
thế nào để có
đồng phân vị trí
nhóm chức?


Hãy viết công
thức đống phân
mạch cacbon và
đồng phân vị trí
nhóm chức của


HS trả lời:
ancol


CH3CHOH



và ete


CH3OCH3.


3/ Đồng phân danh pháp
a/ Đồng phân


Có 3 loại:


Đồng phân về vị trí nhóm chức
Đồng phân về mạch cacbon
Đồng phân nhóm chức


Viế các đồng phân rượu có
cơng thức:


C4H9OH
C


H<sub>3</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> OH


C


H3 CH2 CH CH3


OH
C


H<sub>3</sub> CH CH<sub>2</sub>



CH<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

các ancol có cùng
CTPT C4H10O;


sau đó đối chiếu
với SGK để tự
đánh giá kết quả.


C CH<sub>3</sub>
C


H<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>
OH


Viết công thức đồng phân ancol
và ete ứng với công thức phân
tử C2H6O.


ancol CH3CH2OH


ete CH3OCH3


5 phút Hoạt động 4:


GV trình bày quy
tắc rồi đọc tên


một chất để làm
mẫu, GV cho HS
vận dụng đọc tên
các chất khác, nếu
HS đọc sai thì GV
sửa.


b/ Danh pháp
–Tên gốc – chức
Ancol n–propylic
+Nguyên tắc:


Ancol + tên gốc hidrocacbon
tương ứng + ic


–Tên thay thế
Quy tắc:


Mạch chính được quy định là
mạch cacbon dài nhất chứa
nhóm OH.


Số chỉ vị trí được bắt đầu từ
phía gần nhóm –OH hơn.


Tên hidro cân bằng tương ứng +
số chỉ vị trí


2– metyl propan–1–ol
5 phút Hoạt động 5:



GV hướng dẫn
HS nghiên cứu
các hằng số vật lí
của một số ancol
thường gặp được
ghi trong abng3
9.3 SGK để trả lời
các câu hỏi sau:
Căn cứ vào nhiệt
độ nóng chảy và
nhiệt độ sôi, em
cho biết ở điều


HS tự đọc
SGK để
kiểm tra ý
kiến của
mình đúng
hay sai và
tự bổ sung
các tư liệu.


II/ Tính chất vật lí
1/ Tính chất vật lí:


–Từ CH3OH đến C12H25OH là


chất lỏng, từ C13H27OH trở lên



là chất rắn ở điều kiện thường
–Từ CH3OH đến C3H7OH tan


vô hạn trong nước, độ tan giảm
khi số nguyên C tăng


–Poliancol: sánh, năng hơn
trong nước, vị ngọt


–Ancol không màu
2/ Liên kết hidro


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

kiện thường các
ancol là chất lỏng,
chất rắn hay chất
khí?


Can cứ vào độ
tan, em cho biết ở
đeiều kiện thường
các ancol thường
gặp có khả năng
tan vô hạn trong
nước? Khi số
nguyên tử C tăng
lên thì độ tan thay
đổi như thế nào?


Nguyên tử H mang một phần
điện tích dương <i>δ</i> +<sub> của nhóm</sub>



–OH này khi ở gần nguyên tử O
mang một phần điện tích <i>δ</i>


-của nhóm –OH kia thì tạo thành
một liên kết yếu gọi là liên kết
hidro, biểu diễn bằng dấu… như
hình 8.3 SGK


8 phút Hoạt động 6:


GV hướng dẫn
HS nghiên cứu
bảng 8.4 SGK để
trả lời câu hỏi:
Các hidrocacbon,
dẫn xuất halogen,
ete ghi trong bảng
có phân tử khối
so với ancol
chênh lệch ít hay
nhiều?


Các hidrocacbon,
dẫn xuất halogen,
ete ghi trong bảng
có nhiệt độ nóng
chảy, nhiệt độ sơi,
độ tan so với
ancol chênh lệch


nhau ít hay
nhiều?


GV ghi nhân các
ý kiến của HS để
rút ra nhận xét:
So sánh ancol với


HS trả lời
câu hỏi:
Quy tắc gọi
tên ancol
(tên gốc –
chức, tên
thay thế).


b/ ảnh hưởng của liên kết hidro
đến tính chất vật lí:


So sánh ancol với hidrocacbon,
dẫn xuất halogen, ete có phân tử
khối chênh lệch không nhiều;
nhưng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt
độ sơi, độ tan trong nước của
ancol đều cao hơn.


Giải thích


Do có liên kết hidro giữa các
phân tử với nhau (liên kết hidro


liên phân tử), các phân tử ancol
hút nhau mạnh hơn so với
những phân tử có cùng phân tử
khối nhưng khơng có liên kết
hidro (hidrocacbon, dẫn xuất
halogen, ete,…).


Vì thế cần phải cung cấp nhiệt
nhiều hơn để chuyển ancol từ
trạng thái lỏng sang trạng thái
khí (sơi).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hidrocacbon, dẫn
xuất halogen, ete
có phân tử khối
chenh lệch không
nhiều; nhưng
nhiệt độ nóng
chảy, nhiệt độ sôi,
độ tan trong nước
của ancol đều cao
hơn.


GV đặt vấn đề:
Tại sao?


GV hướng dẫn
HS giải quyết vấn
đề theo hai bước.
Bước thứ nhất


Hãy so sánh sự
phân cực ở nhóm
C–O–H ancol và
ở phận tử nước ở
hình 9.2 SGK.
Nguyên tử H
manh một phần
điện tích dương
<i>δ</i> + <sub>của nhóm –</sub>


OH này khi ở gần
nguyên tử O
mang một phần
điện tích <i>δ</i> -<sub> của</sub>


nhóm –OH kia thì
tạo thành một liên
kết yếu gọi là liên
kết hidro, biểu
diễn bằng dấu…
như hình 9.3 SGK
Bước thứ 2:


GV thuyết trình:
Do có liên kết
hidro giữa các
phân tử với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(liên kết hidro
liên phân tử), các


phân tử ancol hút
nhau mạnh hơn so
với những phân
tử có cùng phân
tử khối nhưng
khơng có liên kết
hidro(hidrocacbo
n, dẫn xuất
halogen, ete,…).
Vì thế cần phải
cung cấp nhiệt
nhiều hơn để
chuyển ancol từ
trạng thái rắn
sang trạng thái
lỏng (nóng chảy)
cũng như từ trạng
thái lỏng sang


trang thái


khí(sơi).


Các phân tử ancol
nhỏ một mặt có
sự tương đồng với
các phân tử nước
(hình 9.4), Mặt
khác lại có khả
năng tạo liên kết


hidro với nước
(hinh 9.3), nên có
thể xen giữa các
phân tử nước, gắn
kết với các phân
tử nước. Vì thế
chúng hòa tan tốt
tron nước.


7 phút Hoạt động 7:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thứ nhất


GV hướng dẫn
sửa tại lớp bài tập
số 1 và số 5 SGK.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×