Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.9 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ</b>
<b>*************</b>
<i><b>Câu 1: Thực dân Pháp thực hiện âm mưu xâm lược Việt Nam như </b></i>
<i><b>thế nào? Em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp của Nhà </b></i>
<i><b>Nguyễn.</b></i>
<i><b>Trả lời</b></i>
Âm mưu xâm lược Việt Nam của Nhà Nguyễn:
*Nguyên nhân sâu xa: nhu cầu mở rộng thị trường, thuộc địa. Bản
chất tham lam, tàn bạo của chủ nghĩa thực dân
*Nguyên trực tiếp: các chính sách thủ cựu và sự yếu đí bạc
nhược của triều đình Huế
- Thực dân Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia tô
- Chiến sự ở Đà Nẵng
Chiều 31/8/1858, 3000 quân liên quân Pháp - Tây Ban Nha đến trước cửa
biển Đà Nẵng -> 1/9/1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, Mở đầu cho cuộc Xâm
lược nước ta -> Nhưng sau 5 tháng chúng chỉ chiếm được Bán đảo Sơn Trà
-> Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của quân Pháp bị thất bại.
- Chiến sự ở Gia Định
Tháng 2/1859, Quân Pháp kéo quân vào Gia Định -> Quân Triều đình
chống trả yếu ớt rồi tan rã -> 24/21861, Pháp tấn cơng Đại đồn Chí Hịa ->
Ta thất thủ -> Triều đình ký hiệp ước Nhâm Tuất.
Nhân xét về thái độ chống Pháp của Nhà Nguyễn:
- Chống trả yếu ớt
- Không muốn đánh nhau với địch
- Chưa đánh đã muốn thất bại
- Đầu hàng với quân Pháp
<i><b>Câu 2: Trình bày diễn biến thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần </b></i>
<i><b>thứ 2?</b></i>
<i><b>Trả lời</b></i>
Diến biến thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ Lần thứ Hai:
- 25/4/1882 Rivie gửi Tối hậu thư thư cho Tổng đốc Thành Hà Nội
Hồng Diệu địi nộp khí giới và giao thành vô điều kiện
- Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công
- Quân ta anh dũng chống trả nhưng đến trưa thì thất thủ
- Triều đình vội cầu cứu quân Thanh và đưa người ra Bắc Kỳ
Thương lượng với Pháp và đồng thời ra lệnh cho quân ta lên mạn
ngược
- Lợi dụng thời cơ đó quân Thanh tràn sang nước ta và chiếm đóng
ở nhiều nơi
- Quân phản tản ra đi chiếm các tỉnh như Hòn Gai, Nam Định.
<i><b>Câu 3: Hãy so sánh cuộc khởi nghĩa Hương Khê với các cuộc khởi </b></i>
<i><b>Trả lời</b></i>
Giống nhau:
- Đều do các văn thanh sĩ phu lãnh đạo
Khác nhau:
- Cuộc khỡi nghĩa Hương Khê so với cuộc khỡi nghĩa Ba Đình , Bãi Sậy
trong phong trào Cần Vương
- Cuộc khởi nghĩa lớn hơn
- Cuộc khỡi nghĩa có quy mô , hoạt động rộng lớn, mỡ rộng địa bàn
hoạt động rộng lớn ở những tỉnh lân cạnh ( Thanh Hóa ,Quảng Bình,
Nghệ An..)
- Trình độ tổ chức cao
- Cuộc chiến đấu bền bỉ kéo dài được 10 năm
- Người lãnh đạo kiên quyết sáng suốt, được nhân dân ủng hộ hết
lịng
<i><b>Câu 4: Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam vào cuối thế kỹ XIX </b></i>
<i><b>không thực hiện được?</b></i>
<i><b>Trả lời</b></i>
- Chế độ phong kiến Việt Nam vào cuối thế kỹ XIX ngày càng nguy khốn
- Các sĩ phu muốn duy tân nhưng nhà Nguyễn không chấp nhận
- Cải cách duy tân chưa xuất phát từ cơ sở trong nước
- Nhà Nguyễn bảo thủ
Nên các đè nghị cải cách không thực hiện được
<i><b>Trả lời:</b></i>
<b>A.Tổ chức bộ máy nhà nước</b>
- 17/10/1887 thành lập liên bang Đông Dương từ Việt Nam, Cam-Pu-Chia
và lào gồm 5 xứ (người Pháp đứng đầu)
* Việt Nam chia làm 3 xứ:
+Bắc Kỳ : Nữa bảo hộ
+ Trung kì : Bảo hộ
+Nam kì : Thuộc địa
- Cấp xứ, tỉnh Pháp nắm giữ
- Cấp phủ , huyện, thôn xã người việt nắm giử
- Pháp nắm quyền chi phối từ TW đến địa phương
<b>B. Chính sách kinh tế:</b>
- Nông nghiệp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất
- Công nghiệp đẩy mạnh khai thác (than, kim loại...)
- Giao thông vận tải tập trung xây dựng các tuyến đường giao thông
-Thương nghiệp độc chiếm thị trường Việt Nam
<b>C. Chính sách văn hố giáo dục:</b>
- Duy trì chế độ giáo dục phong kiến + Pháp
- Mỡ trường học đào tạo tay sai
- Mục đích ngu dịch và ngu dân
Xã hội Việt Nam bị phân hoá và chia thành nhiều giai cấp, từng lớp
<i><b>Câu 6: Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? Hướng</b></i>
<i><b>đi của Người có gì khác so với những nhà yêu nước trước đó?</b></i>
Người sinh ra và lướn lên trong hoàn cảnh nước nahf bị mất vào
tay thực dân Pháp, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào cách mạng
nổ ra liên tục, song không đi đến thắng lợi. Tuy khâm phụ Phan Đình
Phùng, Hồng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nhưng
Nguyễn Tất Thành không tán thành đường lối hoạt đọng của họ nên
quyết định ra đi tìm con dường cứu nước mới cho dân tộc .
Các nhà yêu nước chống Pháp là các sĩ phu phong kiến. Mong
muốn của họ là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến
hoặc là các sĩ phu tân học trẻ tuổi đi theo con đường dân chủ tư sản,
thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, chế độ cộng hòa.