Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Các mô hình lý thuyết bàn về ích lợi thương mại quốc tế và khả năng vận dụng ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.58 MB, 110 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G

ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA H Ó C CẤP B Ộ

C Á C M Ơ HÌNH LÝ THUYẾT B À N VẾ ÍCH L Ợ I
T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC T Ế V À K H Ả N Ă N G VẬN DỤNG
ở VIỆT NAM
Mã số: B2000-40-24

Chủ nhiệm để t i
à
Vệ -

: NCS . Nguyễn Minh Hằng

, - V

Những người tham gia : TS Nguyễn Văn Lịch

Ne s .Đinh Kim Chi
NCS . Phạm Quốc Trung
CN. Vũ Thanh Xuân

HÀ NỘI .12- 2000


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
T R Ư Ờ N G DẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG!

ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ



ẵ-ca-ê
CÁC MƠ HÌNH LÝ THUYẾT BÀN VỀ ÍCH LỢI
T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC T Ể V À KHẢ N Ă N G VẬN DỤNG
ở VIỆT NAM
Mã số: B2000 -40-24

Chủ nhiờm để tài

: Nes . Nguyễn Minh

Những người tham gia :

Hằng

TS Nguyễn Văn Lịch

NCS .Đinh Kim Chỉ
NCS . Phạm Quốc Trung
CN. Vũ Thanh Xuân

H À NỘI . 12- 2000


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
T R Ư Ơ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G

ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP B Ộ
â-CQ-s
CÁC MƠ HÌNH LÝ THUYẾT BÀN VỀ ÍCH LỢI

T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC T Ế V À K H Ả N Ă N G VẬN DỤNG






ở VIỆT NAM
Mã số: B2000 -40-24

Chủ nhiệm đế t i
à

: NCS . Nguyễn Minh Hằng

Những người tham gia : TS Nguyễn Văn Lịch
NCS . Đinh Kìm Chỉ
NCS . Phạm Quốc Trung
CN. Vũ Thanh Xuân
T

'ri

ư V i ti Ki

rít LỊ ONG DA'

HĨC

í




NGOAI THu0 N l
á

ÍT. cao $3
ị ZOOf •
HA NỘI . 12 - 2000

— '


MỤC

LỤC

Phần ì. Các m ơ hình lý thuyết bàn về ích lợi thương mại quốc
tẻ của các trường phái kinh tê trong lịch sử.

TI

ì. Lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa
trọng nơng bàn về ích lợi của thương mại quốc tế.

Ì

Ì. Lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương.

Ì


2. Lý thuyết của trường phái trọng nơng.

2

li. Adam Smith bàn về ích lợi thương mại quốc tế.
HI. Lý thuyết lợi thế so sánh tương đối.

3
4

IV. Lý thuyết giá trị quốc tế của John SMill.

12

V. Lý thuyết của K.Marx về ngoại thương.

15

Vĩ. Một số quan điểm chủ yếu của V.I.Lênin

17

VU. Lý thuyết của trường phái Tân cổ điển.

19

Phần n. K i n h nghiệm của một số nước trên t h ế giới.
ì. M ơ hình Đài Loan.


43
44

li. M ơ hình Hàn Quốc.

48

IU. M ơ hình Singapo.

50

IV. M ơ hình HongKong.

53

Phần ni. K h ả năng v
n dụng ở Việt Nam.

57

ì. M ộ t số ý kiến về khả năng v
n dụng ở Việt Nam.

57

li. Kết lu
n và kiến nghi.

93


Tài liệu tham khảo. 93
Phụ lục

-

iOỠ


LỜI NỐI Đ Ấ U

Lý thuyết khoa học là ngọn đuốc soi sáng, đẫn đường cho hoạt động
thực tiễn. Thực tiễn là lý do tổn tại của lý thuyết khoa học và là cơ sở kiểm
định sự đúng đắn, tính khoa học của lý thuyết. Nếu không ứng dụng đưậc vào
thực tiễn, lý thuyết khơng có lý do để tồn tại. Đ ó là tư duy biện chứng duy vật
Mác - xít.
Cùng với q trình phát triển ngày càng mạnh mẽ thương mại quốc tế đặc biệt là từ thế kỷ X I X cho đến nay - đã xuất hiện rất nhiều trường phái kinh
tế, lý thuyết kinh tế bàn về lĩnh vực thương mại quốc tế. Việc nghiên cứu các
lý thuyết về thương mại quốc tế và các m ơ hình lý thuyết về thương mại quốc
tế thực sự có ý nghĩa quan trọng để nhận thức và đánh giá thực tiễn nền kinh
lố các quốc gia và thế giới ngày nay. Trong bối cảnh xu thế toàn cầu hoa kinh
tế diễn ra mạnh mẽ ngày nay, qua trình quốc tế hoa lực lưậng sản xuất và
quốc tế hoa đời sống kinh tế ngày càng sâu sắc cuối thế kỷ X X đầu thế kỷ
X X I ngày nay thì hoạt động thương mại quốc tế có vai trò to lớn đối với sự
phát triển kinh tế của các quốc gia. Nền kinh tế của các quốc gia chỉ có thể
phát triển đưậc nhanh khi thực sự mở cửa, hội nhập và phát triển mạnh thương
mại quốc tế.
Đ ố i với Việt nam, đây quá trình đổi mới kinh tế trong thời gian qua (đã
thu đưậc nhiều thành tựu to lớn) thực chất là quá trình chuyển đổi nền kinh tế
lừ cơ chế kế hoạch hoa, tập trung, bao cấp, với việc Nhà nước độc quyền
Ngoại thương sang cơ chế kinh tế thị trường mở cửa, đẩy mạnh hoạt động k i n h

tế đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên vấn đề quan trọng là: Việt
Nam là nước đi sau (có trình độ phát triển kinh tế thấp) thì làm thế nào để h ộ i
nhập tiếp tục thành công và phát triển ? Việt Nam hồn tồn chưa tự có đầy đủ
kinh nghiệm thì con' đường đi, cách thức đi tới tiếp tục sẽ như thế nào m ớ i có
hiệu quả 7 Dựa vào kinh nghiệm của ai ? Rõ ràng đây là những càu h ỏ i lớn
cần đưậc giải đáp ngay hôm nay ( t nhất là về lý thuyết) bởi vì, q trình m ở
í


cửa, hội nhập khơng có l ộ trình phù hợp, khoa học thì khơng phải là cơ hội
cho sự phát triển mà thực sự là thách thức, ngăn cán phát triển, gáy hậu quá
tiêu cực, đe doa sự tồn tại của chế độ. Bởi vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu kỹ
các mơ hình lý thuyết bàn về thương mại quốc tế và ích lợi của nó, tìm hiểu
kinh nghiệm của một số nưừc thành cơng và phân tích những khả năng vận
dụng thành công vào nền kinh tố Việt Nam kể từ thời kỳ dổi mừi là có tính
cấp thiết, thời sự cả về lý luận và thực tiễn.
Đề tài "Các mơ hình lý thuyết bàn về ích lợi thương mại quốc t ế và khả
năng vận dụng vào Việt Nam" là nhằm góp phần giải quyết yêu cầu trên. Các
tác giả hy vọng rằng, thông qua đề tài này, sẽ góp phần nhất định vào việc xác
lập các cơ sỏ khoa học để hoạch định chiến lược và chính sách thương mại
quốc tế nó i riêng và chiến lược kinh tế - xã hội nói chung cho sự phát triển
kinh t ế của đất nưừc Việt Nam thân yêu.

Phương pháp nghiên cứu.

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp trừu tượng hoa, phân tích,
tổng hợp, kết hợp giữa lý luận vơi thực tiễn và phương pháp so sánh nhằm làm
nối bật nội dung cần trình bày.


Phàm vi nghiên cứu.

Xuất phát từ tính chất là một đề tài chủ yếu là lý luận, do vậy, các tác
giả tập trung vào nghiên cứu các lý thuyết T M Q T , các ưu - nhược đ i ể m của
chúng.
Đ ề tài cũng lấy dẫn chứng, ví dụ từ thực t ế V i ệ t Nam và thực trạng phát
hiển của V i ệ t Nam đổ làm rõ vấn đề cân trình bày.


Các số liệu, bảng biểu được trích dãn từ các nguồn đã được cơng bố
chính thức, cơng khai.

Những đóng £ỏp mới.

- Phân tích một cách cụ thể các mơ hình lý thuyết bàn về ích lợi TMQT
và chỉ ra những bất cập của các mơ hình xét trong điều kiện TMQT hiện đại.
- Chỉ ra mơ hình vận dụng có hiệu quả nhất vào Việt Nam.
- Đánh giá một cách khái quát quá trình phát triển TMQT của Việt Nam
trong quá trình đầi mới.
- Đưa ra những kiến nghị cần thiết để phát triển TMQT ở Việt Nam.

Kết câu.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, kết cấu đề tài gồm 3 phần.
Phần ì. Các mơ hình lý thuyết bàn về ích lợi TMQT của các trường phái
kinh tế trong lịch sử.
Phần l i . Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới.
Phần IU. Khả năng vận dụng ở Việt Nam.



PHẦN ì: CÁC MƠ HÌNH LÝ THUYẾT BÀN VE ÍCH ĩ .ơi THƯƠNG

MAI

QUỐC TỂ CỦA CÁC TRƯỜNG PHÁI KỈNH TỂ TRONG LỊCH sử.

ì. Ly thu vết của chủ nghĩa trong thương và chủ nghía trong nơng bàn về
ích lơi cùa thương mai quốc tế.
Li hý. thuyết của chủ nghĩa trong thương bàn về ích loi thương mai
CUI

ốc tế.
Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương là học thuyết kinh tế đầu

tiên của giai cấp tư sản, trực tiếp bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản thương nghiệp
trong thời kỳ thế lực của giai cấp này đang lên.
Nhìn chung học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ( C N T T )
cịn mang í tính lý luận khoa học, chỉ dừng ở mức lời khuyên thực tiụn về
t
chính sách kinh tế. Những tư tưởng kinh tế của họ nêu ra nhằm khuyến d ụ
việc tích lũy tiền tệ, hướng về các giải pháp thực tiụn để thúc đẩy nền kinh tế
tư bản dân tộc ra đời. Mặc dù cách giải thích về thương mại quốc tế của chủ
nghĩa trọng thương chưa dựa trên cơ sở khoa học, nhưng người ta hồn tồn
ghi nhận rằng chính chủ nghĩa trọng thương đã ủng hộ mạnh mẽ lợi ích của
thương mại quốc tế theo thói vị kỷ và thiên lệch. Rằng thương mại quốc tế là
con đường giúp các nước giàu có, nhưng trong thương mại quốc tế thì sở dĩ
dán lộc này có lợi vì đã làm thiệt kẻ khác, thương mại nói chung và thương
mại quốc tế nói riêng là hành v i tước đoạt lẫn nhau. M ộ t bên được l ợ i t ừ
thương mại, thì bên kia bị thiệt.
Cách lý giải về thương mại quốc tế của C N T T thực tế chưa thốt khỏi

nhận thức cảm tính trực quan, dựa vào những điều kiện kinh tế- xã hội và cả
chính trị trong quan hệ quốc tế chủ yếu giữa các đế quốc và các nước thuộc
địa đương thời (thế kỷ 15, 16, 17). Trong thương mại quốc tế, chủ nghĩa trọng
thương chỉ chú trọng đẩy mạnh xuất siêu một cách quá đáng. Vì vậy, h ọ q
xa rời với việc giải thích nguyên lý chi phối hoạt động thương mại quốc tế m à
K.Marx đã giải thích là nguyên lý giá trị - lao động.

Ì


C h ủ nghĩa t r ọ n g thương đã chỉ ra các g i ả i pháp, b i ệ n pháp để đ ẩ y m ạ n h
x u ấ t siêu, tăng tích l ũ y và d ự t r ữ t i ề n l ệ c ủ a m ộ t q u ố c g i a , m ặ c d ù đ ó chưa
phai hồn tồn đã chí r a được c o n đ ư ờ n g t h a m g i a vào thương m ạ i q u ố c t ế có
lợi như các nhà k i n h t ế sau này đã bàn. T u y vụy, n h i ề u b i ệ n pháp c h ủ nghĩa
t r ọ n g thương c h ủ trương để đẩy m ạ n h xuất k h ẩ u lại có ý nghĩa đặc b i ệ t q u a n
trọng.

2. Lý thuyết kinh tế cùn trường phái trong nông:
F r a n c o i s Q u e s n a y , t r o n g k h i k h u y ế n nghị v ớ i Chính p h ủ các b i ệ n pháp
khôi p h ụ c nông n g h i ệ p đã đưa ra tư tưởng t ự d o d i c h u y ể n lúa m ỳ t r o n g n ư ớ c
và c h o phép x u ấ t k h ẩ u ra nước ngoài.
A n n e Jacque T u r g o t , c h o rằng: c ầ n p h ả i đ ẩ y m ạ n h t ự d o g i ữ a các biên
g i ớ i c ủ a các nước để g i a o lưu hàng h o a d ễ dàng. T u r g o l c ũ n g dã dưa r a đ ư ợ c
tư tưởng v ề tỷ l ệ trao đ ổ i sản p h ẩ m l ẫ n n h a u g i ữ a các n ư ớ c ( E x c h a n g e r a t i o n ) .
N h ữ n g q u a n điểm c ủ a c h ủ nghĩa t r ọ n g nông v ề thương m ạ i q u ố c t ế cịn
rất sơ k h a i .

ĩĩ. Ạ (ì nin Smith bịn vồ ích lơi thương mai quốc tê - mơ hình lý thuyết lơi
thế tuyệt đỏi (Absolute advantagel.
A đ a m S m i t h là nhà k i n h t ế h ọ c l ớ n , n ổ i t i ế n g c ủ a trường phái c ổ điển

A n h . Ô n g s i n h 1723, m ấ t 1 7 9 0 t r o n g m ộ t g i a đình viên c h ứ c t h u ế q u a n đ ô n g
con. L ý t h u y ế t bàn v ề thương m ạ i q u ố c t ế c ủ a ông đ ư ợ c t h ể hiên cơ b ả n t r o n g
tác p h ẩ m " T h e W e a ] t h o f n a t i o n s " ( " c ủ a c ả i c ủ a các dân t ộ c " ) x u ấ t b ả n 1776.
Trước hết, p h ả i t h ấ y r ằ n g A. S m i t h c o i h o ạ t đ ộ n g n g o ạ i thương ( h a y
thương m ạ i q u ố c t ế ) là h o ạ t đ ộ n g t h ứ y ế u . C á c h lý g i ả i c ủ a ô n g m ớ i n g h e có
vẻ r ấ t đơn g i ả n , nhưng xét v ề phương pháp tư d u y k h o a h ọ c l ạ i l à m c h o n g ư ờ i
ta k h ó h i ể u hơn. T h e o ông lý g i ả i thì n g o ạ i thương sử d ụ n g ít l a o đ ộ n g h ơ n là
các ngành k i n h t ế khác, vì v ụ y ít có l ợ i c h o các q u ố c g i a ; m ặ t khác để đ ả m
bảo l ợ i ích chính trị thì n ư ớ c A n h chỉ t i ế n t ừ t ừ t ớ i t ự d o h o a t r a o đ ổ i .

2


Thứ hai, A.Smith và những người theo ông đã xem xét cơ sở và ích lợi
của thương mại quốc tế dựa trên nguyên lý lợi thế tuyệt đối và ủng hộ ích lợi
của chun mơn hoa. Có thể trình bày tồn bộ quan điểm này như sau: Nước
nào có đất đai tốt trồng lúa mỹ thì cần chun mơn hoa vào ngành trồng trọt
và mua hàng công nghiệp ả các nước khác. Ngược lại, nước nào có nhiề u tài
nguyên khống sán, thì nơn phát triển cơng nghiệp cịn mua lúa mỳ ả nước
khác. Quan điểm này được gọi là lợi thế tuyệt đối trong trao đổi quốc tế.
Chuyên môn hoa sản xuất dựa vào lợi thế tuyệt đối sẽ có lợi cho các nước.
Ví dụ,
Lượng lúa mỹ và vải có thể sản xuất được với một đơn vị nguồn lực ở
Mỹ và Anh.
Lúa mỹ

Vải

(gia)


(mét)

Mỹ

10

6

Anh

5

10

Những thay đổi xảy ra do chuyển một đơn vị nguồn lực của M ỹ sang
sản xuất lúa mỹ và một đơn vị nguồn lực của Anh sang sản xuất vải.
Lúa mỳ

vải

(giai
+10

Anh
Tổng cộng

-6

-5


Mỹ

(mét)

+10

+5

+4

Những lợi ích này của việc chun mơn hoa sẽ khiến lợi ích của thương
mại trả thành hiện thực. Nước Anh sẽ sản xuất được nhiề u vải vóc hơn và
nước M ỹ thì sản xuất được nhiề u lúa mỳ hơn so với khi hai nước đó cịn ả
trong tình trạng tự cung, tự cấp. Như vậy, nước M ỹ sẽ phải sản xuất nhiề u lúa
mỹ và ít vải vóc hơn so với nhu cầu của người tiêu dùng ả M ỹ và nước Anh sẽ
sản xuất nhiề u vải, ít lúa mỹ hơn so với nhu cầu tiêu dùng ở Anh (nếu người
tiêu dùng ả Anh). Nếu người tiêu dùng ả cả hai nước muốn có vải vóc và lúa

3


mỹ theo một tỷ lệ mong muốn, thì nước A n h cần phải xuất khẩu vai vóc sang
M ỹ và nhập khẩu lúa m ỹ l ừ Mỹ.

III.Ĩoi ị hố so sánh tương đơi (comparntive advnntngel: MẾ hình lý Ị li Ị Ị yêl

bàn về ích l o i c ủ a thương m a i q u ố c t ế c ủ a D a v i d R i c a r d o .

David Ricardo là nhà kinh tế học cạ điển Anh sinh năm 1772, mất năm
l823.D.Ricardo dược coi là đại diện xuất sắc nhất cho trường phái cạ điển

Anh. K. M a r x đánh giá ông là nhà tư tưởng k i n h tế thời kỳ đại công nghiệp, là
đỉnh cao của khoa k i n h tế tư sản cạ điển.
D.Ricardo là người đã ủng h ộ lợi ích của phân công lao động quốc tế,
là m ộ t trong ít nhà tư tưởng k i n h tế t h ế kỷ X I X đến đầu t h ế k ỷ X X ủng h ộ t ự
do hoa thương m ạ i quốc tế. C óthể nói cho đến thời k ỳ của ơng thì m ớ i giải
thích được ích lợi mang lại từ thương m ạ i quốc tế m ộ t cách rõ ràng theo l ợ i
thế so sánh tương đối. D.Ricardo là người đã đưa ra lý thuyết l ợ i t h ế so sánh
tương đối nại tiếng để từ đó đi đến khẳng định m ộ t tất y ế u là: thương mại
quốc tế là có lọi đơi với tất cả các nước .

N h ư chúng ta đã biết, k h i m ỗ i nước có lợi thế tuyệt đối so với nước khác
về m ộ t loại hàng hoa, l ợ i ích của thương m ạ i là rõ ràng. N h ư n g v ấ n đề đặt r a
là liệu những nước khơng có l ợ i t h ế tuyệt đối, theo cách giải thích của Smith
có nghĩa là những nước có c h i phí lao động để sản xuất ra bất cứ m ộ t hàng hoa
X nào đó đều cao hơn nước khác, có thể tham gia vào thương mại có lợi khơng

? Vì vậy (tối với những nước này có nơn thực hiện tự do hon thương mui quốc
tế không ? Đ ể giải đáp vấn đề trên D.Ricardo đã đưa r a lý thuyết l ợ i t h ế so
sánh. N ộ i dung tóm tắt của nguyên tắc này được phát biểu như sau:
Các nước cần lựa chọn mặt hàng để chuyên m ô n hoa sản xuất theo
công thức sau: T ỷ l ệ so sánh chi phí để sản xuất sản phẩm A của nước đó so
với t h ế giới n h ỏ hem tỷ l ệ so sánh c h i phí sản xuất sản p h ẩ m B của nước đó so
với t h ế giới.

4


Chi phí sản xuất sản phẩm A của nước ì

Chẳng hạn


x =

Chi phí san xuất san phẩm A của thế giới

Chi phí sản xuất sản phẩm B của nước ì
Y =

Chi phí sản xuất sản phẩm B của thế giới

Trong trường hợp tỷ lệ so sánh X < Y thì nước ì nên chun m ơ n hoa
vào việc san xuất sán phẩm A cịn thế giới thì chun mơn hoa sản xuất sản
phẩm ngược lại.
Lưu ý: D. Ricardo xây dựng lý thuyết lợi thế so sánh dựa trên một
nguồn lực là chi phí lao động vì vậy đây là lý thuyết xây dựng trên cơ sở lý
thuyết giá trị lao dộng.
Chúng ta hãy thố tìm hiểu các khía cạnh khác nhau của hoạt động giao
dịch, trao đổi nói chung và thương mại quốc tế nói riêng để có thể thấy được
hết ý nghĩa của lý thuyết lợi thê so sánh.
Như chúng ta đã biết, quan hệ giữa người với người, trên khắp thế giới,
giữa các quốc gia, dân tộc được biểu hiện tập trung nhất ở giao dịch và trao
đổi. Trao đổi có nghĩa là đưa ra một thứ người khác cần để đổi lấy một thứ
mình cần (khác với thứ minh bỏ ra). Chẳng hạn ở một làng Châu Á, phụ nữ có
thể đổi lương thực như gạo hoặc sắn chẳng hạn để lấy vải hoặc đồ trang sức.
Ví dụ 50 củ sắn đổi lấy Ì mét vải, thì có nghĩa là giá ngầm Ì mét vải là 50 củ
sắn. Nếu tiếp tục đổi 50 củ sắn lấy một đồ trang sức đơn giản (vịng đeo tay)
thì suy ra rằng những vịng đeo tay và vải có thể trao đổi theo tỷ lệ một đổi
một.
Vấn đề là tại sao người ta lại buôn bán ? về cơ bản bởi vì bn bán có
lợi nhuận. Con người có những khả năng và nguồn lực khác nhau và có thể

muốn liêu dùng hàng hoa theo những tỷ lệ khác nhau. Những sở thích khác
nhau và những lợi thế về vật chất, tài chính khác nhau mở ra nhiều khả năng
bn bán sinh lời. Con người thường thấy có lời k h i đem bn bán những thứ
m à họ có số lượng lớn ( s o với thị hiếu và nhu cầu của họ) để đổi lấy những

thứ m à h ọ cán ngay. Vì liên thực tế, m õ i cá nhan hay g i a d i n h k h ô n g thể tự
5


đáp ứng tất cả các nhu cầu tiêu dùng của một cuộc sống thậm chí đạm bạc
nhất, họ thường thấy có lợi là khi tham gia những hoạt động phù hợp với họ
nhất hoặc có lợi thế về nguồn lừc của mình. Khi đó họ có thể trao đổi bất cứ
lượng dư thừa nào vé hàng hoa từ san xuất đổ lấy những sản phẩm m à những
người khác từ làm ra lương đối dễ dàng hơn. Do dó, trong một chừng mừc nào
đó, hiện tượng chun mơn hóa dừa trên lợi thế so sánh đã nảy sinh thậm chí
ngay cả trong thời kỳ nguyên thúy nhất của những xã hội từ cung, từ cấp.
Nhũng nguyên tác chuyên m ô n hoa và lợi thế so sánh tương từ đã từ lâu
được áp dụng bởi những nhà kinh tế trong việc trao đổi hàng hoa giữa các
nước dưới hình thức mậu dịch quốc tế. Đ ể trả lời cho câu hỏi: cái gì quyết
định loại hàng hoa nào sẽ được đem buôn bán ? Tại sao một số nước sản xuất
một số thứ này trong khi một số nước khác sản xuất những thứ khác? Các nhà
kinh tế học thời A đ a m Smith đã tìm câu trả lời trong những sừ khác nhau giữa
các nước vé chi phí san xuất và giá của các sản phàm khác nhau. Các nước
chuyên m ô n hoa trong một phạm vi giới hạn các hoạt động sản xuất bởi vì họ
có lợi nếu làm như vậy. H ọ chuyên m ô n hoa ở những lĩnh vừc hoạt động m à
thu nhập từ chuyên m ô n hoa là lớn nhất.
Nhưng tại sao trong trường hợp mậu dịch quốc tế, chi phí lại khác biệt
giữa các nước ? Câu trả lời lại được tìm ra trong những sừ khác nhau giữa các
nước về cấu trúc của chi phí và giá.
Khái niệm về chi phí tương đối và giá cả khác nhau là cơ sở của lý

thuyết ngoại thương. N ó được xem như là nguyên lý lợi thế so sánh. N ó khẳng
định rằng: một nước sẽ chuyên m ô n hoa xuất khẩu những sản phẩm nào đó
m à nó sản xuất được với chi phí tương đối thấp nhất. Chẳng hạn có hai nước
Đức và Việt nam, trong đó Đ ứ c có thể có khả năng sản xuất camera, xe hơi và
hoa quả, rau với chi phí tuyệt đối thấp hơn Việt nam. Nhưng vì chênh lệch về
chi phí sản xuất hàng hố giữa hai nước đối với hàng công nghiệp lớn hem đối
với hàng nông nghiệp theo mức chi phí ở Đ ứ c thấp hơn ờ Việt nam nên Đ ứ c sẽ
có lợi nếu chuyên m ô n hoa sản xuất hàng công nghiệp và đổi chúng lấy sản
phẩm nơng nghiệp của Việt nam. Vì vậy trong k h i Đ ứ c có l ợ i thế về chi phí
tuyệt đối trong cả hai loại hàng thì những lợi ích về chi phí tương đối của nó
6


nằm ở hàng cơng nghiệp. Ngược lại, Việt nam có thể bất lợi tuyệt đối so với
Đức trong ca hàng cơng nghiệp lẫn nơng nghiệp, trong đó chi phí đơn vị tuyệl
đối cho san xuất của họ cao hem trong cả hai loại sản phẩm.Tuy nhiên Việt
Nam vẫn có thể bn bán có lụi vì có lợi thế so sánh tương đối trong chun
mơn hoa nơng nghiệp ( hoặc nói khác đi, vì bất lợi chi phí của nó trong nơng
nghiệp sẽ ít hơn). Do đó, chính hiện tượng về chênh lệch trong lợi thế so sánh
làm náy sinh mậu dịch sinh lợi ngay cá trong số bạn hàng bất bình dang nhai.
Chúng ta sẽ đưa ra ví dụ và đồ thị đế chí ra nguyên lý cơ bản này như sau:
Để chứng minh những lợi thế của mậu dịch về mặt lý thuyế t thì cần
phải xem những gì sẽ xảy đế n với mức sản xuất và tiêu dùng của một nước mà
khơng có ngoại thương. Chẳng hạn, chúng ta có thể lấy Bắc Triều Tiên và
Trung Quốc. Giả dụ Bắc Triều Tiên có tất cá là 100 đơn vị lao động và có sản
xuất hai loại hàng hoa, đó là: hàng nơng nghiệp và hàng cơng nghiệp. Một
đơn vị đầu ra công nghiệp cần 5 đơn vị lao động, trong khi một đơn vị đầu ra
nông nghiệp có thể chỉ cần Ì đơn vị lao động. Nế u những mối quan hệ đầu
vào, đầu ra (tức là 5 đơn vị đầu vào lao động ứng với một đơn vị sản phẩm
hàng công nghiệp và một dơn vị san phẩm hàng nông nghiệp) dược cố định

bằng công nghệ đang thịnh hành, thì khi đó nế u tồn bộ nguồn cung ứng lao
động được giành cho sản xuất công nghiệp thì sẽ sản xuất được tất cả 20 đơn
vị. Hoặc nế u tất cả lao động của Bắc Triều Tiên làm nơng nghiệp thì tổng
cộng là 100 đơn vị sản lượng nông nghiệp sẽ được sản xuất. Cuối cùng, nế u
thế Bắc Triều Tiên sản xuất mỗi thứ một ít trong hai diện hàng này, thì nó có
thể thực hiện bằng cách chuyển lao động từ bên này sang bên kia với một tỷ lệ
không đổi là 5 ứng với Ì, tức là cứ thêm Ì đơn vị sản lượng cơng nghiệp thì
cần phải có 5 đơn vị lao động, và do đó, sẽ phải hy sinh 5 đơn vị sản lượng
nơng nghiệp. Hay nói cách khác, nế u Bắc Triều Tiên sản xuất 100 đơn vị sản
lượng nông nghiệp bằng cách sử dụng tất cả lao động của mình cho ngành này
và nế u nó muốn sản xuất 10 đom vị sản lượng cơng nghiệp thì phải giảm 50
đơn vị sản lượng nông nghiệp (tương ứng 50 lao động). Do đó, Bắc Triều Tiên
có thể lựa chọn bất kỳ trong 3 cách để sản xuất: một là 20 đơn vị sản lượng
công nghiệp và 0 đơn vị nông nghiệp, hai là 0 đơn vị công nghiệp và 100 đơn
vị sản lượng nông nghiệp, ba tà 10 đơn vị sản lượng công nghiệp và 50 đơn vị

7


sản lượng nơng nghiệp. Thực ra, nó có thể tạo ra bất kỳ con số kết hợp nào
trên lý thuyết theo đường "khả năng sản xuất" BPA của hình sau. Chú ý rằng
m ơ hình chi phí lao động giản đơn này, đường khả năng sản xuất là thẳng vì

lao đ ộ n g In nhân tố sản xuất kha biến d u y nhài và n ó đ ư ợ c s ử d ụ n g Ihco n h ữ n g
tỷ lệ cố định (nhồng số lượng không đổi) cho mỗi một đơn vị sản lượng.
Biểu đồ thị Ì - 1 .


Sán phẩm nịng


nghiệp

sàn

phàm nơng

nghiệp

Đường BPA thể hiện cả hai khả năng tiêu thụ và sản xuất của Bắc Triều
Tiên, tức là, nếu khơng có các nguồn lực khơng được dùng đến thì nhân dân
nước đó có thể sản xuất và tiêu thụ ở bất kỳ sự kết hợp nào giồa hàng cơng
nghiệp và hàng nịng nghiệp trơn dường BPA. Hơn nồa, nhồng chi phí và giá
tương đối của nông nghiệp được phản ánh trong độ dốc của đường BPA, ở đó
độ dốc được đo bằng khoảng cách thẳng đứng OB chia cho khoảng cách nằm
ngang OA hoặc đơn giản là OB/OA. Tỷ số giá Pal Pm này do đó bằng 1/5
(hoặc 20/100=OB/OA). M ộ t đem vị hàng cơng nghiệp phải chi phí gấp 5 lần Ì
đơn vị san lượng nơng nghiệp, bởi vì nó cán lao động nhiều gấp 5 lần và lao
động là nhân tố hiếm hoi duy nhất trong sản xuất. Nói khác đi, để sản xuất
thêm 5 đơn vị sản lượng nông nghiệp thì một đơn vị sản lượng cơng nghiệp sẽ
phải hy sinh. Điểm sản xuất và tiêu thụ thực sự trong nền kinh tế đóng cửa của
Bắc Triều Tiên sẽ được xác định bởi nhu cầu nội địa và nhồng hình mẫu ưu
tiên tiêu dùng, chịu sự ảnh hưởng lớn của sự phân chia thu nhập ở trong nước.
Chúng ta hãy giả sử điểm p là tổ hợp cuối cùng được chọn - tức là 10 đơn vị

8


hàng công nghiệp và 50 đơn vị lương thực đang được sản xuất và tiêu thụ
trong nền kinh tế đóng cửa của Bắc Triều Tiên.
Còn bây giờ, chúng ta giá thiết là Bắc Triều Tiên sẽ mở cửa hoạt động

mậu dịch với Trung Quễc (nghĩa là khơng tự đóng cửa nữa). Đ ể dễ hiểu,
chúng ta gia sử ở Trung Quễc mọi thứ đều giễng Bắc Triều Tiên và đều có
lơo dơn vị lao dộng. Sự khúc biệt duy nhất là thay vì CÀU 5 dơn vị lao dộng dể
tạo ra một đem vị sản lượng công nghiệp như ở Bắc Triều Tiên thì ở Trung
Quễc chỉ cần 2 đơn vị lao động (là yếu tễ đầu vào). Như vậy, Trung Quễc là
nước sản xuất hàng công nghiệp hiệu quả hơn (vì chi phí thấp hơn) Bắc Triều
Tiên. Giả sử nông nghiệp cũng cần một đơn vị đầu vào như Bắc Triều Tiên.
Khi đó, san phẩm lương thực của cả hai nước có hiệu qua ngang nhau (tức là
chi phí lao động thực sự như nhau cho một đơn vị sản phẩm). Nếu nguồn lao
động của Trung Quễc được sử dụng hết, nó có thể tạo ra 50 đơn vị sản lượng
hàng cơng nghiệp và khơng có nơng nghiệp, hoặc 100 đơn vị nơng nghiệp và
khơng có cơng nghiệp, hoặc bất kỳ sự kết hợp nào giữa hai thái cực này, bằng
sự đánh đổi 2 lấy 1. Những khả năng sản xuất và tiêu thụ của nó được trình
bày bởi đường B'P'A'
Một lần nữa, hãy chú ý rằng, độ dễc của đường khả năng sản xuất sẽ
miêu tả chi phí và giá tương đễi của nông nghiệp Trung Quễc so với hàng
công nghiệp (Pa/Pm). Đ ộ dễc này sẽ bằng 1/2 (tức là 0'B'/0'A* =1/2). M ỗ i
đơn vị sản lượng cơng nghiệp hy sinh đi thì hai đơn vị sản lượng nông nghiệp
được tạo ra. Giả sử rằng cấu trúc nhu cầu nội địa của Trung Quễc dừng lại ở
điểm P' là sự kết hợp có hiệu quả giữa sản xuất và tiêu thụ tức là 50 đơn vị
lương thực và 25 đơn vị hàng công nghiệp được sản xuất và tiêu thụ.
Bíiy giờ nếu chúng ta đổ Bắc Triều Tiên bn bán với Trung Quễc thì
những cơ cấu giá và chi phí khác nhau của họ sẽ tạo ra khả năng trao đổi có
lời cho cả hai. Ngay cả khi Trung Quễc có hoạt động nơng nghiệp cũng hiệu
quả như Bắc Triều Tiên (nghĩa là cả hai đều cần một đơn vị lao động trên
một đơn vị sản phẩm). Trung Quễc có hiệu quả hơn Bắc Triều Tiên trong việc
san xuất hàng cơng nghiệp (vi Trung Quễc chí cần 2 lao động, trong khi Bắc

9



Triều Tiên lại cần 5 lao động). Trong nường hợp này, Trung Quốc có lợi (hố

so sánh v ềcơng n g h i ệ p và nên chuyên m ô n h o a sản x u ấ t công n g h i ệ p . N g ư ợ c
l ạ i , m ặ c d ầ u Bắc T r i ều Tiên khơng có l ợ i t h ế t u y ệ t đ ố i v ềnăng suất và c h i phí
ở cả h a i l o ạ i hàng h o a so v ớ i T r u n g Q u ố c , h ọ v ẫ n có l ợ i t h ế tương đ ố i t r o n g
sán xuất nông n g h i ệ p (theo tỷ l ệ so sánh chúng t a đã đ ư ợ c t h ấ y t r o n g p h ầ n
trên cừa mục 4 này). Do đó, họ nên chuyên môn hoa vào sản xuất nông nghiệp

và x u ấ t k h ẩ u p h ầ n d ư t h ừ a so v ớ i yêu c ầ u tiêu dùng ở t r o n g n ư ớ c để đ ổ i l ấ y
hàng công n g h i ệ p c ừ a T r u n g Quốc.
C ơ h ộ i m ậ u dịch t ự d o g i ữ a Bắc T r i ều Tiên và T r u n g Q u ố c v ề lý t h u y ế t
sẽ tạo m ộ t thị trường r ộ n g k h ắ p c h o hàng h o a v ớ i m ộ t t ỷ s ố giá c ả c h u n g d u y
nhất. T ỷ s ố giá c ả này (Pa/Pm) sẽ p h ụ t h u ộ c vào các điề k i ệ n n h u c ầ u tương
u
đối ở cả h a i k h u v ự c đ ố i v ớ i cả h a i l o ạ i hàng hoa. N ó sẽ p h ả i d ừ n g l ạ i ở m ộ t
điểm nào đ ó g i ữ a h a i thái c ự c 1:5 và 1:2 ở B ắ c T r i ều Tiên và T r u n g Q u ố c đ ể
cho m ậ u dịch có k h ả năng s i n h l ợ i c h o c ả h a i nước. G i ả s ử n ó d ừ n g l ạ i ở điểm
1:4 - nghĩa là m ộ t đơn vị hàng công n g h i ệ p đ ổ i l ấ y 4 đ ơ n vị hàng u ổ n g n g h i ệ p
hoặc đắt h ơ n m ộ t đ ơ n vị nông n g h i ệ p 4 l ầ n trên thị trường hàng h o a g i ữ a h a i
nước. D o vậy, B ắ c T r i ều Tiên có t h ể chuyên m ô n h o a hoàn toàn t r o n g s ả n
x u ấ t nông n g h i ệ p b ằ n g v i ệ c sản x u ấ t r a 100 đ ơ n vị. V ớ i giá q u ố c t ế là 1/4, B ắ c
T r i ề u Tiên có t h ể trao đ ổ i c h ẳ n g h ạ n 5 0 đ ơ n vị lương t h ự c c ừ a m ì n h l ấ y 12,5
đơn vị hàng công n g h i ệ p c ừ a T r u n g Q u ố c . D o vậy, k ế t h ợ p tiêu d ù n g c u ố i
cùng (sau k h i có m ậ u dịch) c ừ a B ắ c T r i ều Tiên sẽ là 5 0 đ ơ n vị lương t h ự c và
12,5 đ ơ n vị hàng công n g h i ệ p . K ế t h ợ p này được b i ể u h i ệ n b ằ n g điểm c trên
đồ thị sau:

Riếu đ ồ thị 2 - ĩ
Chun m ơ n hố sản xuất



Tương l ự , T r u n g Quốc cổ thổ chun m ơ n hoa hồn tồn vào san xuất
công nghiệp bằng việc san xuất 50 đơn vị hàng công nghiệp và bán 12,5 đơn
vị trong số này cho Bắc T r i ề u Tiên để đổi lấy 50 dơn vị sản p h ẩ m lương ihực.
Kết hợp tiêu dùng của T r u n g Quốc, chúng ta sẽ thấy là 37,5 đơn vị hàng công
nghiệp và 50 đơn vị hàng nông nghiệp như được thể hiện bằng điểm c ở trên.
Rây g i ờ c ó t h ể s ử d ụ n g đ ổ thị trơn đ ổ trình b à y 2 Ư U đ i ể m chính c ủ a

mậu dịch tự do:
Thứ nhất, mậu dịch tẹo cho tất cả các nước thoát k h ỏ i sự hẹn h ẹ p về
n g u ồ n lực và sử dụng hàng hoa trong những tổ h ợ p n ằ m ngoài các đường g i ớ i
hẹn k h a năng sản xuất của mình. Điêu này thể hiện rõ ràng t r o n g cá 2 đồ thị
trên. Bằng việc chuyên m ô n hoa vào sản xuất lương thực và t h a m g i a vào m ậ u
dịch, Bắc T r i ề u Tiên khơng những vẫn có thể tiêu dùng cùng m ộ t số lượng
lương thực như trước k h i có m ậ u dịch (nghĩa là 50 đơn vị), m à cịn có thể tiêu
dùng thêm 2 5 % hàng công nghiệp nữa (tức là 12,5 so v ớ i 10). D o vậy, rõ ràng
là giàu hem cho m ộ t đất nước về mặt tổng số hàng hoa sẵn có. H à n g h o a này
được phân chia như t h ế nào và ai là người có lợi là vấn đề khác m à chúng ta sẽ
bàn sau. Tương tự, T r u n g Q u ố c bằng việc chun m ơ n hoa hồn tồn vào sản
xuất hàng công nghiệp và buôn bán những hàng hoa này theo giá quốc t ế v ớ i
Bắc T r i ề u Tiên, có thể tiêu dùng cùng m ộ t lượng lương thực như trước (50 đơn
vị) m à cịn dùng thêm 5 0 % sản phẩm cơng nghiệp c ủ a chính mình sản xuất
(37,5 so v ớ i 2 5 ) như thể hiện tẹi điểm c c ủ a đồ thị. R õ ràng là n h ờ m ậ u dịch,
T r u n g Q u ố c cũng giàu hơn. R õ ràng ở đây cần g h i nhãn rằng cả h a i nước có
thể tiêu dùng cả h a i loẹi hàng hoa n h i ề u hơn nếu h ọ m u ố n như vậy. D o đó, k ết
luận quan trọng được rút ra là , mậu dịch tự do sẽ cố lợi cho tất cả các quốc
gia trên 1 hể giới mặc

(lầu lợi ích của nó có thể (lược phân chia klìơníỊ dền


phụ

thuộc vào các điều ki
n nhu cầu trên thế giới và sự khác bi
t về chi phí đối với
các hàng hoa khác nhau ở các nước khác nhau.

Thứ hai, m ậ u dịch t ự do sẽ làm tăng t ố i đa sản lượng trên cả h a i nước
và nếu xét t ự do m ậ u dịch trên toàn cầu thì sẽ tăng t ố i đa sản lượng toàn cầu
bằng việc c h o phép m ỗ i nước chun m ơ n hoa vào hàng gì m à nó làm t ố t
li


nhất, tức là tập trung vào sản xuất những hàng hoa mà mỗi quốc gia có lợi thế
tương dối. Theo ví dụ và đồ thị trơn, chúng ta có thể Ihấy rằng, nế u khơng có
mậu dịch thì tổng sản lượng và tổng tiêu dùng về lương thực và hàng công
nghiệp sẽ bàng lẫn lượt là 100 và 35 (điểm P+P'). Do kế t quả chuyên môn hoa
và mậu dịch, tổng sản lượng lương thực của thế giới vẫn giữ nguyên, trong khi
sản lượng hàng công nghiệp tăng hơn 40%, từ 35 tăng lên 50 đơn vị. Rõ ràng,
sử dụng các hệ số lao động đẫu vào khác, chúng ta có thể cho thấy rằng
chun mơn hoa và mậu dịch có thể dẫn tới tăng sản lượng trên thế giới cho
tất cả các hàng hoa được buôn bán. Cuối cùng, hãy ghi nhận rằng mậu dịch
hàng hoa là cân bằng theo nghĩa là giá trị hàng xuất khẩu bằng giá trị hàng
nhập khẩu ở cả 2 khu vực.

IV. Lý thuyết giá tri quốc tế của .ĩohn Stuart Min.

Lý thuyết của D.Ricardo chỉ đề cập tới yếu tố cung mà chưa chú ý tới
yếu tố cẫu và hem nữa, nó chưa chỉ rõ số lượng mà mỗi nước thu được một

cách chính xác. Để bổ sung cho những khiế m khuyế t đó, J.s. M i n đưa ra lý
thuyết giá trị quốc tế.
J.S.Mill là một trong những nhà kinh tế học của thế kỷ 19 ủng hộ ích lợi
thương mại nói chung và thương mại quốc tế nói riêng. Ơng viế t : " Sự mở cửa
ngoại thương ... đôi khi là mót kiểu cách mạng cơng nghiệp ở một nước mà
các nguồn lực của nó trước đó chưa được phát triển".
Lý thuyế t của J.s. Min không dựa trên chi phí so sánh mà dựa vào " giá
trị trao đ ổ i " (Exchange value). Theo khuôn khổ mà D. Ricardo nêu lên J.s.
Min chỉ ra là, quốc gia nào mà sản phẩm của mình có nhu cẫu

được ưa

chuộng nhất ở nước ngồi, thì quốc gia đó thu được nhiều lợi nhuận nhất trong
trao đổi hàng hoa. Ví dụ, nế u hoa quả của nước Pháp được dân chúng nước
Anh rất ưa chuộng thì giá cả nó tăng. Nhờ đó, nước Pháp sẽ mua được nhiều
than ở nước Anh hơn và ngược lại.


Đ ể trình bày quan điểm của J.s. Min, ta có thế đưa ra ví dụ sau đây. V ớ i
mức tiền lương như nhau, công nhân ở nước Anh và ở Bồ Đào Nha sản xuất
như sau:
Bồ Đào Nha

Nước A n h
5 mệt vải

10 mét vải _

Ì thùng rượu 100 lít


3 thùng rượu (100 lít)

Nước Anh sẽ có lợi khi xuất khẩu vải sang Bồ Đào Nha. V ớ i 5 m vải
nước Anh sẽ mua được hơn 100 lít rượu Bồ Đào Nha. Chẳng hạn n o lít, 102
lít.... cho đến nhỏ hơn 150 lít. Nếu bằng hoổc lớn hơn số 150 lít thì Bồ Đào
Nha sẽ từ chối khơng trao đổi rượu của mình lấy vải của nước A n h nữa, vì như
vậy họ sẽ lự sản xuất rượu ở nước mình thơi. Như vậy, cuộc mua bán được qui
dinh giữa hai ranh giới sau đây:
5 mét_y_ải___

5_mét_vải_

10 mét vải

100 lít rươi! và 150 lít rươi!
Hay

300 lít rươu

10 mét vải
300 lít rươi!



300 lít rươi!

15 mét vải


5 mét vải

Như vậy

15 mét vải

300 lít rươu
5 mét vải

150 lít rượu ( A ) và

100 lít rượu

(B) là ranh giai trên và ranh

giới dưới (giới hạn chổn trên và giới hạn chổn dưới) trong trao dổi của hai
nước. Việc tiến từ ranh giới này sang ranh giới kia sẽ có lợi ít hơn. Giữa A và
B có một điểm trung gian là:
5_mét vải
125 lít rượu

(C)

Tại c cả hai nước trao đổi đều thu được l ợ i ích như nhau cịn từ
:un

100///

đến — — , thì Bồ Đào Nha có lợi hem nhiều hơn vì người cơng nhân Bồ
125///

13



Đào Nha bình thường phải bán 150 l t rượu mới mua được 5 mét vải. Nhưng
í
trong trường hợp này, họ chí bán được 125 l t cũng mua được 5 mét vải .
í
í
í
í
N h ư vậy, lợi của họ là 150 l t - 125 l t = 25 lít. Tương tự họ bán 110 l t
sẽ mua được 5 mét vải, thì lợi của họ là 150 l t - 110 l t = 40 l t . . Nếu họ chỉ
í
í
í..
í
í
bán l o i l t cũng mua được 5 mét vải, thì lợi ích của họ lớn nhất (150-101 l t
-49 lít).
Ngược lại từ giới hạn — — đ ế n


126///

thì nước A n h sẽ có lợi nhiều hơn.
150//7

Bởi vì thơng thường người A n h phải bán 5 mét vải mới được 100 l t
í
í
írượu nay bán 5 mét vải lại mua ddược 130 l t rượu, như vậy, có l ợ i là 130 l t

í
100 l t = 30 lít. Nếu bán 5 mét vải m à mua được 149 l t rượu, thì nước A n h
í
í.
được lợi nhất là 149-100= 49 l t
Từ đó rút ra nhận xét sau đây:
K h i nào lợi ích của nước Anh chuyển từ Ì đến 25 thì lợi ích của Bồ Đào
Nha giảm từ 25 xuống 1. Trong trường hợp đó tẩ lệ trao đổi có l ợ i cho nước
Anh.
Ta có thể khái quái như sau.
-Nếu nước A n h xuất khẩu 5 mét vải đổi lấy l o i l t rượu của Bồ Đào
í
í
Nha thì nước A n h sẽ có l ợ i Ì l t so với tẩ lệ trao đổi trong nước A n h (5 mét
vải đổi lấy 100 l t rượu). Nếu nhập khẩu n o l t thì được l ờ i 10 lít, nếu nhập
í
í
khẩu 120 l t thì lời 20 l t nên nhập khẩu 149 l t được lời 48 l t
í
í
í
í.
Người Bồ Đào Nha chỉ cần bán l o i l t rượu cũng mua 5 mét vái của
í
Anh. N h ư vậy, sẽ có lời với trao đổi rượu lấy vải ở nước Bồ Đào Nha. Vì theo
tẩ lệ trao đổi trong nước người Bồ Đào Nha phải đổi 150 l t rượu m ớ i được 5
í
í
mét vải. ở đây, số lời là 150 l t - Ì 10 lít = 49 lít. Số lợi này sẽ giảm dần k h i l ợ i
củi) nước Anh gia tăng.


Từ dó ta có bảng " Giá trị quốc tế" của J.s. Min như sau:

14


B ổ Đ à o Nha

Tỷ lệ trao

Anh
Xuất

Nhập

L ợ i cho

khẩu

khẩu

Anh

Xuất

Nhập

L ợ i cho

khẩu


đổi

khẩu

Bồ Đào
Nha

5m

B

l o i lít
n o lít

lít
10 lít

5m

A

1201ít

5m

1201ít

25 l t
í


1

lít

Lời cho Bổ

l o i lít

5m

49

Đào Nha

n o lít

5m

4 0 lít

1201ít

5m

301ít

1201ít

5 in


251ít

20 l t
í

5m

L ợ i ích
ngang nhau

5m

1301 í
t

30 l t
í

L ờ i cho

1301 í
t

5 in

201ít

5m


140iít

40 l t
í

nước A n h

1401ÍI

5m

lom

5m

c

149 l t
í

49 l t
í

149 l t
í

5m

1 lt
í


Theo J.s. Min, mức độ lợi ích nhiều hơn hay í hơn ở từng nước phụ
t
thuộc vào cường độ nhu cầu về sạn phẩm của nước này ở nước kia. Chẳng hạn,
người Bồ Đào Nha thích vại của người A n h hơn, họ sẽ sẵn sàng để trao đổi
một lượng rượu của mình lớn hem để có vại, trong trường hợp đó, người A n h
có lợi. Cịn ngược lại, nếu người A n h thích rượu của Bồ Đào Nha nhiều hơn
sẽ sẩn sàng trao đổi vại nhiều hơn để lấy rượu, thì người Bồ Đào Nha có l ợ i
nhiều hơn. Từ đó J. s. M i n kết luận là, trong trao đổi quốc tế, nước nghèo thu
lợi nhiều hơn. Vì nước giàu có nhiều tiền và nhiều ham muốn nên cầu của họ
cao và họ sẵn sàng trạ giá cao cho hàng hoa . K ế t luận này rõ ràng là thiếu xác
đáng trong nền k i n h tế hiện đại.

V. Lý thuyết của Karl Marx về ngoai thương.

15


Trong học thuyết của mình, có thể nói, Marx hồn tồn chưa chủ động
trình bày một cách hộ thống các quan điểm lý luận về ngoại thương. Ong đã
có ý định viết riêng một cuốn sách về ngoại thương, nhưng ông đã chưa kịp
làm điều đó. Tuy nhiên trong học thuyết của K.Marx, đặc biệt là trong "Tư
bán luận" ở những mức độ nhất định và trong khi phân tích và trình bày từng
mủng nội dung phát minh của mình về nền kinh tế hàng hoa TBCN, cũng như
trong k h i phê phán quan điểm của các nhà tư tưởng ( trước M a r x ) quan điểm
của Marx về ngoại thương đã đưẳc hình thành. Phần lý luận về ngoại thương
của K.Marx, có thể nói tập trung ở nhưng điểm lớn sau đây.
1. Nguyên tắc chi phối ngoại thương là bình đẳng cùng có lẳi. Sự phân
tích, giải thích của Marx về ngoại thương là dựa trên cơ sở quy luật giá trị. K.
Marx cho rằng chi phí về lao động là cơ sở cho trao đổi, bn bán hàng hoa

giữa các nước, theo đó hạ thấp đưẳc chi phí lao động thì trong hoạt động ngoại
thương tất yếu là có lẳi. Điều này có nghĩa là chi phí lao động là nguồn lực
quan trọng nhất, là cơ sở quan trọng nhất dể phân tích hoạt động ngoại
thương. Trong hoạt động ngoại thương thì trao đổi hàng hoa dịch vụ phải theo
nguyên tắc ngang giá. Vì thế theo tư duy của mình, K. M a r x hoàn toàn xa l ạ
với những hành v i mậu dịch bất bình đẳng. Ơ n g đã phê phán kịch liệt quan
điểm sai lầm, thô sơ của chủ nghĩa trọng thương cho rằng: " Trong thương mại
sở dĩ một bên có lẳi là vì đã làm thiệt hại bên kia".
2. Sự hình thành phát triển ngoại thương là một tất yếu khách quan đối
với phương thức sản xuất T B C N xuất phát từ bản chất của phương thức sản
xuất đó. Ngoại thương phản ánh kết quả của sự phát triển k i n h tế hàng hoa
T B C N vưẳt khỏi khuôn khổ, phạm vi của một nước. N ề n k i n h tế thị trường
T B C N là một nền kinh tế hàng hoa ln địi hỏi có thị trường ngày càng m ở
rộng. Khơng chỉ có thị trường tiêu thụ m à còn cả thị trường cung cấp nguyên
liệu.Trên tất cả, ngoại thương xuất hiện như là một tất yếu do sự c h i phối của
quy luật giá trị thặng dư tối đa. M a r x đã phê phán Ricardo, cho rằng Ricardo
mới chỉ nhìn thấy ngoại thương như là cơ sở cho phương thức sán xuất TBCN,

16


cho sự tích lũy làm giàu m à chưa thấy được do lính tất yếu nội tại của phương
thức sản xuất ấy địi hỏi phải có ngoại thương.
Marx viết: " Sự bành trướng ngoại thương cũng vậy, mặc dâu trong thời
kỳ ấu trĩ của phương thức sản xuất TBCN, nó làm cơ sở cho phương thức sản
xuất đó, nhưng với sự phát triển của phương thức sản xuất TBCN, do tính tất
yếu nội tại của phương thức sản xuất ấy phải có một thừ trường ngày càng m ở
rộng lớn hơn, nên sự bành trướng của ngoại thương đã trở thành m ộ t kết quả
của phương thức ấy" ( c. M á c và F .Fngcl toàn tập- tập 25 li. N x b Chính trừ
quốc gia, sự thật 1994. T. 366).

3. Ngoại thương phản ánh sự tất yếu của quy luật TBCN.
4. Ngoại thương TBCN, theo Marx, là quan hệ phái sinh xuất phát từ sự
vận động của những qui luật nội tại của phương thức sản xuất TBCN.Điều đó
có nghĩa nhận thức về tí chi phối, tính quyết đừnh của ngoại thương đối v ớ i
nh
sự phát triển của một nền kinh tế văn còn là sự xa lạ
5. K.Marx đánh giá ngoại thương có vai trị thúc đẩy sự hình thành thừ
trường thế giới, thúc đẩy sự giao lưu kinh tế, m ở rộng giao lưu văn minh, văn
hoa và các hình thức giao tiếp quốc tế và chí trong q trình đó đã gạt đi
nh
tính dân tộc hẹp hòi, bảo thủ để đạt đến nền văn minh tương lai.
VI. Một sô quan điểm của V.I. Lênin về Ngoại thương.
V.I.LỎnin ( 1870 - 1924 ) trước khi lù Nhà cách mạng kiệt xuất của T h ế
Kỷ 20, Lãnh tụ của cách mạng vô sản N g a và phong trào cộng sản, công nhân
quốc tế thì Người là một Nhà lý luận Triết học, K i n h tế - chính trừ học M á c xít kiệt xuất. Trong tồn bộ học thuyết của Lênin, một mảg cực kỳ quan trọng
và quyết đừnh là mảng lý luận kinh tế của Người. Lý luận k i n h tế của Lênin
không chỉ là p h ầ n lý l u ậ n phái H i ể n thòm lý l u ậ n k i n h t ế về k i n h l ố thừ trường

T B C N của K. Marx và F.Engels m à đặc biệt quan trọng là phần lý luận k i n h t ế
về nền k i n h tế và m ơ hình nền kinh tế X H C N cần xây, dưng caụ-k l i

giai cấp

T H I / V í IN

cơng nhân giành được chính quyền.

Ị PUQV.C DA

HO-


í-GOAi VH:.!0\"

Ồĩ.ồồO&ị
Z0ồ



17


về lĩnh vực Ngoại thương ( thương mại quốc t ố ) , Lênin đã có những ý
kiến, quan điểm lý luận sâu sắc về vai trò của Ngoại thương đối với nền kinh
tế thị trường TBCN và đối với sự phát triển kinh tế trong điều kiện xây dựng
nén kinh tế XHCN, về nguyên tắc và các hình thức, chính sách ngoại
ihưưng.Trong đề tà i nà y, chúng lơi xin lưu ý đến những quan điểm quan trọng
chủ yếu của Lênin sau đây (theo hướng tiếp cận của đề tà i là : nhằm vận dụng
vào quá ởtình xây dựng và hồn thiện hệ thống chính sách, giải pháp, công cụ
điều hà nh nền ngoại thương của Việt Nam trong quá trình phát triển một nền
kinh tế mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế định hướng XI ICN và là cơ sở để liếp
thu các lý thuyết kinh tế khác nhằm tranh thủ được lợi ích của thương mại
quốc tế một cách tối đa vào quá trình phát triển kinh tế Việt Nam).
Ì. Ngoại thương là mặt hoạt động kinh tế tất yếu đối với nền kinh tế thị
trường TBCN. Theo Lênin, một là, CNTB chỉ là kết quả của lưu thông hàng
hoa dã phái triển rộng lớn, vưựl quá khuôn khổ một nước; Hai là, các tở lệ cân
đối trong nền kinh tế ( xét cả về mặt giá trị và mặt hiện vật) đảm bảo cho sự
phát triển kinh tế theo lý thuyết tái sản xuất thì thực tế trong nền kinh tế thị
trường TBCN ln bị phá vỡ ("phá hoại" - Lênin) do tính tự phát vơ chính phủ
được náy sinh từ mội chế độ kinh tế -xã hội dựa trôn chế độ sở hữu mà tư hữu
TBCN thống trị; Ba là, quy luật tái sản xuất mở rộng ngày càng tăng làm cho

quy mô sản xuất TBCN ngày càng mở rộng vô hạn độ địi hỏi phải có thị
trường ngồi nước; Bốn là, thị trường ngoài nước tạo điều kiện cho các nhà tư
bản thu được giá trị thặng dư (lợi nhuận) tối đa.
2. Ngoại thương là kết quả của quá trình tái sản xuất mở rộng khơng
ngừng, trong đó sự phát triển của cơng nghiệp có vai trị to lớn nhưng đồng
thời ngoại thương lại có vai trị quan trọng đối với sự phát triển cơng nghiệp.
3. Lênin đã có những ý kiện đặc biệt quan trọng về vai trò của ngoại
thương đối với q trình cơng nghiệp hoa XHCN và đối với sự phát triển kinh
tế của đất nước Xô Viết sau khi giai cấp công nhan và nhan dan lao động
giáng được chính quyền.

18


×