Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

THIẾT KẾ KỸ THUẬT GIẢNG ĐƯỜNG PHÒNG HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 27 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN
-----------

BÁO CÁO CHUN ĐỀ THIẾT KẾ HỆ THỚNG
ĐIỆN CHO PHỊNG HỌC
Sinh viên thực hiện

Mã sinh viên

Giáo viên hướng dẫn

:

Ngành

: KỸ THUẬT ĐIỆN

Chuyên ngành

:

Lớp

:

Hà Nội, ngày tháng năm


Đề án thiết kế kĩ huật



Thiết kế hệ thống điện cho phòng học

LỜI MỞ ĐẦU
Nhiệm vụ của một sinh viên trước khi ra trường là phải thực hiện và bảo vệ thành cơng đồ án
cũng như báo cáo của mình. Đây là một bước quan trọng để một người sinh viên trở thành một
kỹ sư, hoàn thành chặng đường học tập và rèn luyện trong mái trường đại học.
Giờ đây, trải qua gần ba năm tu dưỡng và trau dồi kiến thức dưới mái trường Đại học Điện
Lực, chúng em đã nhận được nhiệm vụ trình bày báo cáo đầu tiên của mình.
Nội dung báo cáo chuyên đề bao gồm các phần:
Phần I. Tổng quan về quá trình thiết kế kỹ thuật.
Phần II. Thiết kế đối tượng –Thiết kế hệ thống điện trong phòng học.
Phần III. Kết luận
Phụ lục
Dưới sự dạy bảo tận tình của thầy giáo, em đã hồn thành được báo cáo của mình. Do thời gian
và trình độ còn hạn chế nên báo cáo của chúng em chắc cịn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận
được ý kiến góp ý của thầy để em rút ra được những kinh nghiệm cho công việc sau này.
Để trở thành một kỹ sư kỹ thuật, chúng em sẽ không ngừng học tập trau dồi kiến thức và kỹ
năng, áp dụng sáng tạo những hiểu biết của mình đã học vào những công việc thực tế, để xứng
đáng với những tâm huyết mà thầy cô đã dạy dỗ chúng em.

Hà Nội, ngày tháng năm
Nhóm sinh viên thực hiện:

2


Đề án thiết kế kĩ huật

Thiết kế hệ thống điện cho phòng học


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

3


Đề án thiết kế kĩ huật

MỤC LỤC

Thiết kế hệ thống điện cho phòng học
Trang

LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN.....................................................................3
MỤC LỤC ........................................................................................................4
DANH MỤC BẢNG.........................................................................................5
DANH MỤC HÌNH ẢNH.................................................................................6
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ KỸ THUẬT.................
I.1. Đặc điểm của kĩ thuật và vai trò của người kĩ sư........................................7
I.1.1. Khái niệm chung về kỹ thuật....................................................................7
I.1.2. Đặc điểm chính của kỹ thuật:...................................................................7
I.1.3. Vai trị của người kĩ sư.............................................................................7
I.2. Q trình thiết kế kỹ thuật ..........................................................................8
I.2.1. Khái niệm thiết kế kỹ thuật.......................................................................8
I.2.2. Các bước thiết kế kĩ thuật.........................................................................8
I.3. Quy định, tiêu chuẩn và quy chuẩn trong thiết kế kỹ thuật........................11
I.3.1. Khái niệm................................................................................................11
I.3.1.1.Về tiêu chuẩn.........................................................................................11
I.3.2. Yêu cầu về tiết diện dây..........................................................................12
I.3.3. Yêu cầu về độ sụt điện áp tại nơi tiêu thụ…...........................................12

I.3.4. Tiêu chuẩn ánh sáng................................................................................12
I.3.5. Phân bố độ chói.......................................................................................13
I.4. Bản vẽ kỹ thuật điện...................................................................................13
I.4.1. Bản vẽ kỹ thuật là gì ?.............................................................................13
I.4.2. Tiêu chuẩn và quy định trình bày bản vẽ................................................14
I.4.2.1. Đường nét (theo TCVN 8-20:2002)………………………………… 14
PHẦN II: THIẾT KẾ ĐỐI TƯỢNG – THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG PHÒNG HỌC
II.1. Tổng quan chung về phịng học…………………………………………15
II.1.1. Một số hình ảnh lớp học hiện nay……………………………………..15
II.2 Thu thập xử lý thông tin………………………………………………….16
II.2.1. Đo đạc kích thước lớp học……………………………………………..16
II.3 Giải pháp sơ bộ…………………………………………………………....19
II.4. Lập phương án và thiết kế chi tiết cho phòng học………………………..19
II.4.1. Hệ thống an ninh………………………………………………………..19
II.4.2. Thiết kế phòng chống cháy nổ…………………………………………..19
II.4.3. Thiết kế âm thanh và màn hình chiếu……………………………………20
II.4.3.1. Thiết kế âm thanh……………………………………………………...20
II.4.3.2. Thiết kế màn hình chiếu……………………………………………..…21
II.4.4. Thiết kế phần điều hịa…………………………………………………...21
II.4.5.1. Mơ tả chung…………………………………………………………….21
II.4.5.2.Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng…………………………………………..21
II.4.5.3.Tính tốn chiếu sáng trong phong học…………………………………………22
II.5 Tính tốn tài chính:…………………………………………………………………23
II.5.1. Chi phí đầu tư:…………………………………………………………………..23
II.5.2. Tính khả thi: ……………………………………………………………………23

PHẦN III: KẾT LUẬN

4



Đề án thiết kế kĩ huật

Thiết kế hệ thống điện cho phòng học

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tiêu chuẩn ánh sáng ............................................................................ 13
Bảng 1.2: Quy định về đường nét (theo TCVN 8-20:2002 ................................. 14
Bảng 2.1: Tất cả chi phí tính theo thời giá hiện tại năm 2020 ............................. 23

5


Đề án thiết kế kĩ huật

Thiết kế hệ thống điện cho phịng học

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Lớp học tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm………………………..….......15
Hình 2.2: Lớp học cấp ba Thái Thuận ................................................................. 15
Hình 2.3: Lớp học trường đại học Điện Lực…………………………………….16
Hình 2.4: Kích thước và tổng quan phịng học trong cad. ................................... 17
Hình 2.5: Sơ đồ chiếu sáng phịng học trong cad……………………………….17
Hình 2.6: Sơ đồ ổ cắm phịng học trong cad........................................................ 18
Hình 2.7: Sơ đồ nguyên lý mạch điện của lớp học trong cad .............................. 18
Hình 2.8: Một số hình ảnh của camera cầu.......................................................... 19
Hình 2.9: Một số hình ảnh của bình chữa cháy ................................................... 19
Hình 2.10: Một số hình ảnh của hệ thống âm thanh phòng học chuyên nghiệp ..20
Hình 2.11: Một số hình ảnh của hệ thống màn hình chiếu/phịng học chun nghiệp…21
Hình 2.12: Một số hình ảnh của mẫu điều hòa âm trần……………………….21


6


Đề án thiết kế kĩ huật

Thiết kế hệ thống điện cho phịng học

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ Q TRÌNH THIẾT KẾ KỸ THUẬT
I.1. Đặc điểm của kĩ thuật và vai trò của người kĩ sư
I.1.1. Khái niệm chung về kỹ thuật:
Kỹ thuật (tiếng Anh: Engineering), có khi còn gọi là ngành kỹ sư, là việc ứng dụng kiến
thức khoa học, kinh tế, xã hội, và thực tiễn để thiết kế, xây dựng, và duy trì các cấu trúc, máy
móc, thiết bị, hệ thống, vật liệu, và quá trình. Kỹ thuật có thể bao gồm việc sử dụng sự hiểu biết
sâu sắc để tìm ra, tạo mơ hình, và thay đổi quy mô một giải pháp hợp lý cho một vấn đề hay một
mục tiêu. Ngành kỹ thuật vô cùng rộng, nó bao gồm một loạt các lĩnh vực kỹ thuật đặc thù hơn,
mỗi lĩnh vực nhấn mạnh đến những lĩnh vực công nghệ và những kiểu ứng dụng riêng. Những
người hành nghề kỹ thuật được gọi là kỹ sư.
I.1.2. Đặc điểm chính của kỹ thuật:
o Lấy khoa học làm cơ sở.
o Có tính phương pháp – bao gồm cả sự phán đốn và định tính.
o Đổi mới và sáng tạo.
o Hướng mục tiêu – Đáp ứng các yêu cầu và thực hiện công việc trong khoảng
thời gian và ngân sách cụ thể.
o Mang tính bất định – Cơng nghệ, luật, các giá trị cộng đồng, khách hàng, chủ
đầu tư, cổ đông, và cả những thay đổi liên tục về môi trường.
o Hướng tới con người – Duy trì sự tồn tại của xã hội loài người và chất lượng
cuộc sống.
I.1.2. Vai trò của người kĩ sư:
o Người kỹ sư tương tác với các chủ thể khác tạo thành một vòng kín trong việc hình thành

ý tưởng – thiết kế - sản xuất – lắp đặt sử dụng.
o Bắt đầu từ chủ đầu tư trả tiền thuê kỹ sư-chuyên gia nghiên cứu thiết kế dự án.
o Chủ đầu tư nhận lại bản thiết kế với đầy đủ kế hoạch và các thơng số thiết kế
chính từ Chủ đầu tư.
o Chủ đầu tư thuê nhà thầu, nhà chế tạo hoặc đơn vị triển khai dự án thực hiện
xây dựng, chế tạo, lắp đặt.
o Chủ đầu tư có thể thuê lại Chủ đầu tư – chuyên gia, đơn vị chuyên môn giám
sát nhà thầu thực hiện hồ sơ thiết kế đã có.
Chủ
đầu


1 Lòng tin

3 Thiết kế
2 Thiết kế
5 Bàn giao

Kỹ


Thầu –
chế tạo –
vận hành

4 Dám sát

7



Đề án thiết kế kĩ huật

Thiết kế hệ thống điện cho phịng học

I.2. Q trình thiết kế kỹ thuật
I.2.1. Khái niệm thiết kế kỹ thuật:
Thiết kế kỹ thuật là thiết kế cụ thể hóa thiết kế cơ sở sau khi dự án đầu tư xây dựng cơng trình
được phê duyệt nhằm thể hiện đầy đủ các giải pháp, thông số kỹ thuật và vật liệu sử dụng phù
hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật được áp dụng, là cơ sở để triển khai thiết kế bản vẽ thi
công.
I.2.2. Các bước thiết kế kĩ thuật:
Quá trình thiết kế đối tượng bất kì nào cũng cần phải trải qua 7 bước để đảm bảo
đầy đủ thơng tin, thiết kế chính xác nhất về đối tượng:
Bước 1: Xác định sự cần thiết của sản phẩm hoặc dịch vụ
o Cần xem xét một lượng lớn các sản phẩm dịch vụ hiện có.
o Các sản phẩm và dịch vụ luôn được nâng cấp, cải thiện để đáp ứng nhu cầu con người.
o Thiết kế sản phẩm mới dựa trên công nghệ đã có.
o Cải tiến sản phẩm hiện có theo cơng nghệ mới.
Bước 2: Mô tả cụ thể nhằm hiểu rõ vấn đề liên quan
Bước này phải trả lời nhiều câu hỏi liên quan để nắm rõ các vấn đề liên quan tới đối tượng,
sản phẩm sẽ thiết kế:
o Có khoảng bao nhiêu tiền...?
o Ai là người thực hiện..?
o Công cụ thực hiện...?
o Hạn chế về kích thước, vật liệu...?
o Tiến độ thực hiện..?
o Bao nhiêu sản phẩm...?
o Địa chỉ ứng dụng..?
o ...
Bước 3: Thu thập và xử lý thông tin

o Cần thông tin gì? Ví dụ thiết kế phần mềm:→ chức năng, đặc điểm, tiêu chuẩn, yêu cầu
của khách hàng, hướng tới đối tượng sử dụng...
o Nguồn thơng tin lấy từ đâu? →Ví dụ thiết kế phần mềm trao đổi với người sử dụng cuối
cùng, người phát triển phần mềm, người kiểm tra đánh giá...
o Phương thức thu thập thông tin? → khảo sát, phiếu câu hỏi, phỏng vấn...
o Cần liên kết với các đơn vị khác? →Yêu cầu khả năng làm việc nhóm
o ....
Bước 4: Đề xuất giải pháp sơ bộ

8


Đề án thiết kế kĩ huật

Thiết kế hệ thống điện cho phòng học

o Đề xuất một số ý tưởng hoặc khái niệm về một số giải pháp để giải quyết vấn
đề đang cần thực hiện.
o Có thể đưa ra một số giải pháp phụ thêm để giải quyết vấn đề.
o Có thể đưa ra một số phân tích cơ bản để cho thấy tính khả thi của các
giải pháp, khái niệm được đề xuất.
o Trả lời cho câu hỏi: Liệu các giải pháp, khái niệm đó còn đúng nếu tiến hành
thực hiện các bước tiếp theo.
o ...
Bước 5: Tính tốn thiết kế chi tiết
o Chi tiết hóa q trình tính tốn, mơ hình, cụ thể hóa các nguồn lực được sử
dụng, lựa chọn vật liệu..
o Tính tốn và thiết kế tuân theo tiêu chuẩn, qui định như thế nào?
o Trả lời cho câu hỏi: Sản phẩm được chế tạo như thế nào?
Bước 6: Kiểm tra và đánh giá

o Phân tích chi tiết về sản phẩm, giải pháp.
o Đánh giá các thông số thiết kế, ảnh hưởng tới thiết kế cuối cùng.
o Phải đảm bảo các tính tốn chính xác, nếu cần thiết phải thực hiện thử
nghiệm.
o Phải chọn được giải pháp tốt nhất.
o Trả lời cho câu hỏi: Làm sao để sản phẩm được chế tạo làm việc tốt?
Bước 7: Tối ưu hóa
o Qui trình tối ưu hóa như hình dưới

o Trước khi muốn tối ưu hóa thiết kế, cần phải xác định được tiêu chí cần cải thiện: chi phí,
độ tin cậy, độ ồn, trọng lượng, kích thước..
o Việc tối ưu hóa các chi tiết không đồng nghĩa với tối ưu hóa hệ thống.
Bước 8: Dự toán thuyết minh, thuyết trình
o Dự tốn cho tồn bộ nguồn lực trong suốt quá trình thực hiện dự án: vốn,
lượng cung cấp, nguồn nhân lực.
o Viết thuyết minh về dự án: bao gồm xu hướng, mục tiêu, chiến lược thực hiện, nguồn
lực thực hiện.
o Viết thuyết minh về kết quả sản phẩm.
o Viết thuyết minh về tiêu chuẩn đánh giá.
o Thuyết trình giới thiệu về sản phẩm thiết kế.
9


Đề án thiết kế kĩ huật

Thiết kế hệ thống điện cho phòng học

Initial design
(Thiết kế ban đầu)


Perform analysis
(Thực hiện phân tích)

Evaluate results of analysis
(Đánh giá kết quả phân tích)

Modify design
(Sửa đổi thiết kế)

Can the design
be improved?
(Có thể cải tiến
thiết kế không?)

Final design
(Thiết kế cuối cùng)

10


Đề án thiết kế kĩ huật

Thiết kế hệ thống điện cho phòng học

I.3. Quy định, tiêu chuẩn và quy chuẩn trong thiết kế kỹ thuật:
I.3.1. Khái niệm
Qui định là những quy tắc, chuẩn mực trong xử sự; những tiêu chuẩn, định
mức về kinh tế, kỹ thuật được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
hoặc thừa nhận và buộc các tổ chức, cá nhân có liên quan phải tuân thủ.
Tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản

lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá dịch vụ, q
trình, mơi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế kỹ thuật
nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này.
Qui chuẩn: Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính
kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, mơi
trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế-xã hội phải tuân thủ
để đảm bảo an toàn, vệ sinh, sức khoẻ con người; bảo vệ động vật, thực vật,
môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi người tiêu dùng
và các yêu cầu thiết yếu khác.
I.3.1.1.Về tiêu chuẩn
o Nội dung: Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý
dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá.
o Đối tượng: sản phẩm, hàng hố dịch vụ, q trình, mơi trường và các đối
tượng khác trong hoạt động kinh tế kỹ thuật.
o Phân loại: Hệ thống tiêu chuẩn tại Việt Nam.
-

Tiêu chuẩn quốc gia: TCVN

-

Tiêu chuẩn cơ sở: TCCS

o Xây dựng và công bố:
-

TCVN: Các Bộ quản lý chuyên ngành tổ chức xây dựng dự

thảo TCVN cho lĩnh vực thuộc ngành mình phụ trách được phân cơng
quản lý, trình Bộ Khoa học và Cơng nghệ thẩm xét để công bố áp

dụng.
-

TCCS: Các tổ chức sản xuất, kinh doanh tổ chức xây dựng,

công bố để áp dụng trong phạm vi tổ chức mình.
o Hiệu lực: Tiêu chuẩn được xây dựng, công bố để tự nguyện áp dụng trong
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
I.3.1.2.Về quy chuẩn

11


Đề án thiết kế kĩ huật

Thiết kế hệ thống điện cho phòng học

Đồ án thiết kế kỹ thuật thiết kế chiếu sáng phòng học

o Nội dung: Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ
thuật và yêu cầu quản lý.
o Đối tượng: sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, mơi trường và các đối
tượng khác trong hoạt động kinh tế-xã hội.
o Phân loại: Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật ở Việt Nam.
-

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: QCVN.

-


Quy chuẩn kỹ thuật địa phương: QCĐP.

o Xây dựng và công bố:
-

QCVN: các Bộ quản lý chuyên ngành tổ chức xây dựng,

ban hành để áp dụng cho các lĩnh vực được phân công quản lý sau khi tham khảo ý kiến
của Bộ Khoa học và Công nghệ.
-

QCĐP: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức xây dựng, ban hành
để áp dụng trên địa bàn thuộc phạm vi quản lý của mình.

o Hiệu lực: Quy chuẩn kỹ thuật được xây dựng, ban hành để bắt buộc áp dụng, áp dụng các
quy chuẩn cho đối tượng phòng học đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7114-1:2008 ,
quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN
o 05:2008/BXD, QCVN 07-7:2016/BXD (QUY ĐỊNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC
GIA VỀ CHIẾU
o SÁNG - MỨC CHO PHÉP CHIẾU SÁNG NƠI LÀM VIỆC) , quyết định của bộ y tế
QĐ/BYT 3733/2002: về độ rọi , độ đồng đều của ánh sáng và chỉ số hoàn màu.
-

đáp ứng quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXD VN 09:2005 : về mật độ công
xuất, sử dụng năng lượng hiệu quả.

-

đảm bảo điều kiện chiếu sáng tiện nghi : khơng có hiện tượng nhấp nháy ánh sáng,
khơng gây chói lóa , khơng gây sấp bóng khi làm việc.


-

sử dụng các nguồn sáng thiết bị chiếu sáng hiệu xuất cao, chất lượng cao.

-

lựa chọn nhiệt độ màu ánh sáng phù hợp 2700K, 5500K, 6500K.

-

hệ thống điều khiển thông minh linh hoạt.

I.3.2. Yêu cầu về tiết diện dây:
Tiết diện của dây pha trong các mạch xoay chiều không được nhỏ hơn các giá trị sau
o Cho mạch chiếu sáng: 1,5 mm2;
o Cho mạch động lực và chiếu sáng và mạch dành riêng cho động lực: 2,5 mm2;
o Cho mạch tín hiệu và điều khiển: 0,5 mm2;
o Cho đường dẫn điện từ tủ điện tầng đến tủ điện của các căn hộ hoặc phòng: 4 mm2;
o Cho đường dẫn điện trục đứng cấp điện cho một hoặc một số tầng: 6 mm2
I.3.3. Yêu cầu về độ sụt điện áp tại nơi tiêu thụ:
Độ sụt điện áp giữa điểm đầu cấp điện so với mọi thiết bị điện trong hệ thống điện nhà
không được lớn hơn 5% điện áp danh định của hệ thống điện nhà.
I.3.4. Tiêu chuẩn ánh sáng:
12


Đề án thiết kế kĩ huật

Thiết kế hệ thống điện cho phòng học


Ánh sáng đạt tiêu chuẩn là phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu về đời sống, an toàn cho sức khỏe
con người. Dựa vào đó, Bộ y tế đã ra quy chuẩn như sau đối với ánh sáng trong nhà ở

Bảng 1.1 Tiêu chuẩn ánh sáng
Các thông số trên được làm dựa vào:
o Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 09:2013/BXD
o Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7114-1:2008
o Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 05:2008/BXD
o Quyết định của Bộ Y tế QĐ/BYT 3733/2002
I.3.5. Phân bớ độ chói
Sự phân bố độ chói trong trường nhìn kiểm sốt mức độ thích nghi của mắt, có ảnh hưởng
đến độ nhìn rõ. Cần cân bằng tốt độ chói thích nghi để tăng:
o Nhìn chính xác (khả năng nhìn sắc nét)
o Độ nhạy tương phản (có thể phân biệt được sự chênh lệch rất nhỏ về độ chói)
o Hiệu quả của các chức năng thị giác (sự điều tiết, độ hội tụ, sự co giãn đồng tử, các
chuyển động của mắt…)
o Sự phân bố độ chói khơng đều trong trường nhìn cũng ảnh hưởng đến sự tiện nghi thị
giác và cần phải tránh:
o Độ chói quá cao sẽ gây chói lóa
o Tương phản độ chói q lớn sẽ gây mỏi mắt vì mắt thường xun phải thích nghi lại
o Mơi trường có độ rọi và độ tương phản quá thấp sẽ gây ức chế khi làm việc
o Cần chú ý đảm bảo sự thích nghi của mắt cho người làm việc đi lại qua các khu vực khác
nhau trong một tòa nhà
Độ chói của tất cả các bề mặt là rất quan trọng và sẽ được xác định bằng hệ số phản xạ và độ
chói trên các bề mặt. Hệ số phản xạ hữu ích của các bề mặt chủ yếu trong phịng có các giá trị
như sau:
o Trần nhà 0,6 đến 0,9
o Tường 0,3 đến 0,8
o Mặt phẳng làm việc 0,2 đến 0,6

o Sàn nhà 0,1 đến 0,5
I.4. Bản vẽ kỹ thuật điện
I.4.1. Bản vẽ kỹ thuật là gì ?
Bản vẽ kỹ thuật là một phương tiện thông tin kỹ thuật dùng trong mọi lĩnh vực kỹ thuật,
là công cụ chủ yếu của người cán bộ kỹ thuật để diễn đạt ý đồ thiết kế và đồng thời cũng là tài
liệu kỹ thuật cơ bản dùng để chỉ đạo sản xuất và gia cơng.
I.4.2. Tiêu chuẩn và quy định trình bày bản vẽ
13


Đề án thiết kế kĩ huật

Thiết kế hệ thống điện cho phòng học

I.4.2.1. Đường nét (theo TCVN 8-20:2002)
Các loại đường nét:
Ứng dụng

Ghi chú

Nét liền đậm

Đường bao, cạn thấy…

Nét dày 2d

Nét liền mãnh

Kích thước, vật liệu…


Nét dày d

Nét đứt

Cạnh khuất, đường bao
khuất…

Gạch = 12d
Hở = 3d

Nét gạch dài
chấm mãnh

Trục đối xứng,
đường tâm…

Gạch=24d
Hở=3d,
chấm<=0,5d

Nét gạch dài chấm
đậm

Vị trí mặt phẳng cắt

Gạch = 24d
Hở = 3d
Chấm<=0.5

Nét lượn sóng


Cắt lìa đường phân
cách , hình cắt và hình
chiếu

Nét dày d, uốn tùy
ý.

Nét dích dắc

Cắt lìa dải hình biểu
diễn

Ký hiệu dích dắc
14d, ngang 8d.

Tên

Hình dạng

Bảng 1.2: Quy định về đường nét (theo TCVN 8-20:2002)
Các quy định cơ bản về đường nét
o Nếu 02 nét giao nhau, nên giao bởi nét gạch.
o Các đường cùng loại song song và gần nhau nên vẽ so le.
o Hai đường song song khoảng cách yêu cầu >0,7mm, >4d.
o Đường nét phải thống nhất trên cùng một bản vẽ.

14



Đề án thiết kế kĩ huật

Thiết kế hệ thống điện cho phịng học

PHẦN II: THIẾT KẾ ĐỚI TƯỢNG
THIẾT KẾ HỆ THỚNG ĐIỆN TRONG PHỊNG HỌC
II.1. Tổng quan chung về phịng học:
II.1.1. Một sớ hình ảnh lớp học hiện nay:
- Dưới đây là một sớ hình ảnh lớp học

Hình 2.1: Lớp học tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm

Hình 2.2: Lớp học cấp ba Thái Thuận
15


Đề án thiết kế kĩ huật

Thiết kế hệ thống điện cho phịng học

Hình 2.3: Lớp học trường đại học Điện Lực
II.2 Thu thập xử lý thơng tin
II.2.1. Đo đạc kích thước lớp học:
o Chiều rộng: 80dm
o Chiều dài: 120dm
o Chiều cao: 27dm
o Diện tích phịng học: 9600dm2
o Chiều cao bề mặt làm việc: 7.5dm
o Phản xạ của trần: 90%
o Phản xạ của tường: 85%

o Phản xạ của sàn: 20%

16


Đề án thiết kế kĩ huật

Thiết kế hệ thống điện cho phịng học

Hình 2.4: Kích thước và tổng quan phịng học trong cad

Hình 2.5: Sơ đồ chiếu sáng phịng học trong cad

17


Đề án thiết kế kĩ huật

Thiết kế hệ thống điện cho phịng học

Hình 2.6: Sơ đồ ổ cắm phịng học trong cad

Hình 2.7: Sơ đồ nguyên lý mạch điện của lớp học trong cad

18


Đề án thiết kế kĩ huật

Thiết kế hệ thống điện cho phòng học


II.3 Giải pháp sơ bộ
Các thiết bị cần lắp đặt trong phòng học
o Hệ thống chiếu sáng
o Màn hình chiếu
o Thiết bị âm thanh
o Dây điện
o Aptomat
o Ổ cắm
o Điều hòa
o Camera
o Thiết bị chống cháy nổ
II.4. Lập phương án và thiết kế chi tiết cho phòng học
II.4.1. Hệ thớng an ninh:
o u cầu: giám sát tồn bộ hoạt động trong lớp và ra vào của sinh viên và giản viên, đảm
bảo khơng có góc chết khi tiến dành lắp cam.
o Số lượng camera: 1 cam.

Hình 2.8: Một sớ hình ảnh của camera cầu
II.4.2. Thiết kế phịng chớng cháy nổ:
o Đặt bình cứu hỏa ngồi lớp học.
o Tại nơi đặt bình cứu hỏa phải thuận tiện sử dụng khi xảy ra sự cố cháy nổ.
o Lắp dặt hệ thống báo cháy trong lớp học.

Hình 2.9: Một sớ hình ảnh của bình chữa cháy
II.4.3. Thiết kế âm thanh và màn hình chiếu:
II.4.3.1. Thiết kế âm thanh:
19



Đề án thiết kế kĩ huật

Thiết kế hệ thống điện cho phịng học

Đối với cấu hình âm thanh lớp học bạn nên lựa chọn loa âm trần phòng học hoặc loa cột treo
tường. Âm thanh chuẩn hơn, đều hơn, rõ ràng dễ nghe, khơng hú rít khó chịu. Âm thanh lớp học
vơ cùng quan trọng, góp phần duy trì sức khỏe cho giáo viên, hỗ trợ học sinh sôi động hơn. Hệ
thống loa, mic phục vụ cho phòng học bao gồm:
o Loa phòng học( loa hộp, loa âm trần phòng học)
o Amply dùng cho loa phòng học
o Micro giảng dạy( cài áo, cài đầu)
o Dây loa, dây kết nối

Hình 2.10: Một số hình ảnh của hệ thống âm thanh phịng học chuyên nghiệp
II.4.3.2. Thiết kế màn hình chiếu:
Chọn màn hình LED thay vì máy chiếu vì sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội
o Loại màn hình tương tác này hiện đang được sử dụng rất phổ biến không chỉ tại Việt
Nam mà còn ở nhiều quốc gia trên thế giới
o Có thể hiển thị hình ảnh trực tiếp từ nhiều nguồn phá hoặc là hiển thị ảnh tích hợp
o Màn hình có số lượng điểm cảm ứng lớn với 10, 15 hoặc 20 điểm chạm nên cho phép
cùng lúc nhiều người có thể thao tác trên một màn hình dễ dàng
o So với nhiều loại màn hình khác thì màn hình có tuổi thọ cao hơn hẳn nên có thể tiết
kiệm được chi phí và thời gian thay mới. Bên cạnh đó màn hình cũng ít khi xảy ra lỗi nên
khơng cần thường xun sửa chữa, bảo trì như các loại bảng tương tác truyền thống khác
o Do hình ảnh được phát trực tiếp màn hình thay vì thơng qua máy chiếu như trước đây
nên cho chất lượng hình ảnh ổn định, rõ nét. Đồng thời, cách này còn làm hạn chế được
các tác hại của ánh sáng cường độ cao lên mắt
o Khơng xuất hiện tình trạng đổ bóng khi người dùng thao tác trước bảng như khi sử dụng
máy chiếu nữa
o So với mức chi phí trang bị bảng tương tác truyền thống, máy chiếu và máy tính thì màn

hình Led tương tác có chi phí tương đương. Hơn thế nữa, màn hình Led lại có tuổi thọ
cao hơn nhiều

20


Đề án thiết kế kĩ huật

Thiết kế hệ thống điện cho phịng học

Hình 2.11: Một sớ hình ảnh của hệ thống màn hình chiếu
phịng học chun nghiệp
II.4.4. Thiết kế phần điều hòa:
o Loại điều hòa: Điều hòa âm trần, 2 chiều.
o Cơng suất của điều hịa:
V (thể tích lớp học) = 80 *120 * 27 = 259200 (dm^3) =259,2 (m^3)
HP (cơng suất lạnh) = 259,2*2/90 = 6 (HP)

Hình 2.12: Một sớ hình ảnh của mẫu điều hịa âm trần
II.4.5. Thiết kế phần điện chiếu sáng cho lớp học:
II.4.5.1. Mô tả chung
21


Đề án thiết kế kĩ huật

Thiết kế hệ thống điện cho phịng học

Mục đích thiết kế: Đảm bảo độ sáng tiêu chuẩn cho phòng học, đảm bảo
cho yêu cầu quan sát, hỗ trợ giám sát cho camera an ninh

o Yêu cầu thiết kế:
- Đảm bảo độ sáng tiêu chuẩn cho lớp học
- Khơng có khoảng tối trong phịng.
- Phải có độ rọi đồng đều.
- Tiết kiệm điện năng tiêu thụ.
o Cách bố trí đèn :
- Chiếu sáng trực tiếp kiểu lưới
o Tác dụng:
- Phù hợp với diện tích lớp học
- Tạo được độ sáng đồng đều
II.4.5.2.Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng:
o Thiết kế chiếu sáng cho các phòng học phải tuân theo quy định trong tiêu chuẩn TCXD
29:1991 và TCXD 16 : 1986. Hệ số chiếu sáng tự nhiên của các loại phịng phải lấy theo
u cầu để tính tốn khi thiết kế.
o Phịng học phải đủ ánh sáng, thống mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, an toàn cho
giáo viên và học sinh về vệ sinh trường học
o Tất cả các phòng của trường học cần ưu tiên chiếu sáng tự nhiên trực tiếp. Trường hợp
cần chiếu sáng nhân tạo nên thiết kế theo phương thức chiếu sáng chung đều,tiến tới ưu
tiên sử dụng đèn huỳnh quang có thành phần quang phổ màu trắng làmnguồn sáng.
o Hướng chiếu sáng chính cho các phịng học là hướng Bắc, Đơng Bắc từ phía tay trái của
học sinh. CHÚ THÍCH: 1) Cho phép chiếu sáng bổ sung từ phía tay phải, phía sau nhưng
phải đảm bảo phía lấy ánh sáng đó khơng át ánh sáng chính lấy từ phía tay trái. 2) Khơng
cho phép chiếu sáng từ phía tường bố trí bảng lớp học.
o Cửa sổ trong các phịng học phải đảm bảo chiếu sáng theo quy định. Tỷ lệ diện tích cửa
sổ trên diện tích sàn từ 1/5 đến 1/6.
o Trong các phịng học phải bố trí nguồn sáng thành từng dãy song song với tường có cửa
sổ chính lấy ánh sáng, tuyệt đối không để hiện tượng phát tán ánh sáng.
o Độ rọi trung bình trên mặt phẳng chiếu sáng của các gian phịng khơng được thấp hơn 10
% so với độ rọi tiêu chuẩn.
o Tăng số lượng bóng đèn lên 8 đến 10 bóng và được mắc theo chiều ngang của lớp học.

Hạ thấp độ cao treo đèn để đảm bảo chiếu sáng mặt phẳng làm việc.
o Sử dụng các loại bóng đèn có chất lượng, hiệu suất cao, tiết kiệm điện và bảo vệ môi
trường. Lựa chọn nguồn sáng có nhiệt độ màu phù hợp với khí hậu Việt Nam.
o Các bóng đèn nung sáng cần có chao đèn và các đèn huỳnh quang cần có máng đèn đề
khơng gây lố và phân bố đều ánh sáng. Khuyến cáo sử dụng đèn huỳnh quang.
o Phòng bảng điện phải bố trí ở tầng 1 thuận tiện cho việc sử dụng và sửa chữa khi có sự
cố. Phải tiếp đất và có hệ thống thiết bị an tồn điện cao.
o Ngồi cơng tắc, cầu chì, cần có thêm 1 hoặc 2 ổ cắm điện để sử dụng khi cần thiết.Các ổ
cắm điện và công tắc điện ở trong các phịng học phải bố trí ở độ cao khơng nhỏ hơn 1,5
m tính từ sàn và phải có hộp hay lưới bảo vệ.
o Khi thiết kế lắp đặt đường dây dẫn điện và thiết bị điện phải đảm bảo quy định trong các
tiêu chuẩn TCXD 25 : 1991, TCXD 27 : 1991 và TCXDVN 394 :2007
o Khi lắp đặt bóng đèn và quạt trần không được làm ảnh hưởng tới độ rọi

22


Đề án thiết kế kĩ huật

Thiết kế hệ thống điện cho phịng học

II.5 Tính tốn tài chính:
II.5.1 Chi phí đầu tư:
Tất cả các thiết bị đầu tư đầu tư được trình bày trong bảng tính dưới:

Số lượng

Giá tiền 1 thiết bị
(triệu đồng)


Tiền đầu tư
(triệu đồng)

Máy chiếu

1

4

4

Điều hịa

2

39,5

79

Loa

1

3,6

3,6

Ổ cắm

7


0,05

0,35

Camer

1

0,5

0,5

Bình chữa cháy

2

0,5

1

Nhân công lắp đặt

5

0,5

2,5

Tên thiết bị

Bóng đèn

Dây điện

Aptomat
Bảng 2.1: Tất cả chi phí tính theo thời giá hiện tại năm 2020
Như vậy, với số tiền đầu tư, dự án thiết kế hệ thống điện trong phong học đã đem lại cho sinh
viên cung như giáo viên một môi trường làm việc tiện nghi mọi mặt
II.5.2. Tính khả thi:
Dự án mang lại phong hoc hiện đại với đầy đủ các điều kiện tiện nghi nhất cho sinh viên
và giáo viên.

23


Đề án thiết kế kĩ huật

Thiết kế hệ thống điện cho phịng học

PHẦN III: KẾT LUẬN
Trình bày những nhận xét về môn học, những thu hoạch của bản thân về môn học:
o Qua bài thiết kế về bãi đậu xe, em đã học thêm được rất nhiều kiến thức về kỹ năng thiết
kế một đối tượng cụ thể, hiểu được những bước cần phải làm để thiết kế đối tương, một
người kỹ sư cần phải làm những cơng việc gì.
o Qua bài thiết kế, em tiếp thu thêm được kỹ năng học nhóm, kỹ năng trình bày 1 bản
word báo cáo hoàn chỉnh, học thêm cách vẽ vật bằng phần mềm auto cad, cách thiết kế
chiếu sáng bằng phần mềm dialux.
o Qua môn học thiết kế kỹ thuật này, em có thêm những kiến thức để làm đồ án mơn học
cũng như đồ án tốt nghiệp một cách hoàn chỉnh.
Em rất cảm ơn thầy đã tận tình hướng dẫn chúng em các bước để có thể hồn thành bài

thiết kế 1 cách trọn vẹn nhất.

24


Đề án thiết kế kĩ huật

Thiết kế hệ thống điện cho phòng học

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bài giảng Thiết kế kỹ thuật
[2]. Lê Văn Doanh, Kỹ thuật chiếu sáng, NXB Khoa học kỹ thuật, 2008.
[3]. />[4]. />[5]. />[6]. />[7]. />
25


×