Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài tập thực hành Tiếng Việt 5 – Tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.14 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 7</b>



<b>CHÍNH TẢ : Luyện tập đánh dấu thanh (các tiếng chứa iê/ ia)</b>
1. Điền vần và dấu thanh thích hợp để có các câu ca dao :


a. Muốn sang thì bắc cầu k...


Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.


b. Nh...đ... phủ lấy giá gương


Người trong một nước phải thương nhau cùng.


c. Chiều ch... ra đứng ngõ sau


Ngó về q mẹ ruột đau chín ch...


<b>2. Tìm tiếng có chứa iê hoặc ia điền vào chỗ trống trong các câu sau cho thích </b>
<b>hợp:</b>


a. Tình ...sâu nặng,
b. Sóng yên... lặng.
c. Con rồng cháu...
d. ... nói tay làm.


<b>3. Gạch dưới những chữ ghi thiếu dấu thanh và chép lại cho đúng :</b>
đỏ tia, Via hè, chiên đấu, niêm vui, hiên lành, bay liêng.


...


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU(1) : Từ nhiều nghĩa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Nối mỗi câu có từ mắt, từ chân, từ đầu ở ô bên trái với nghĩa thích hợp của </b>
<b>từ đó ở bên phải:</b>


a.


a1. Đơi <i>mắt </i>của bé
mở to.


1. Bộ phận giống hình con
mắt ở ngoài vỏ của một số
quả


a2. Quả na mở <i>mắt</i> 2, Cơ quan để nhìn của người hay


động vật.
b.


b1. Lòng ta vẫn vững
như kiềng ba chân.


1. Bộ phận dưới cùng của
một số đồ dùng


b2. Bé đau chân. 2. Bộ phận dưới cùng của người,


động vật dùng để đi, đứng.
c.


c1. Khi viết em đừng


ngoẹo đầu.


1. Phần có điểm xuất phát,
ngược với cuối


c2. Nước suối <i>đầu</i>


nguồn rất trong


2. Phần trên cùng của thân thể con
người


<b>2. Khoanh trịn từ ngữ có nghĩa chuyển trong mỗi dịng sau :</b>
a. lưõi bị trắng, đau lưỡi, lưỡi hái, thè lưỡi.


b. răng cửa, nhổ răng, răng trống, răng lược.


c. ngạt mũi, thính mũi, mũi thuyền, thuốc nhỏ mũi.


<b>3. Đặt câu có từ trơng mang những nghĩa sau :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>b. Để ý, coi sóc, giữ gìn :</b>...</i>


<i><b>c. Quay mặt về phía nào đó : </b>...</i>


<i><b>d. Hướng đến ai với hi vọng được giúp đỡ: </b>...</i>


<b>4*. Đặt ba câu có từ ngon được dùng với nghĩa khác nhau. Nêu nghĩa của từ </b>
<b>ngon trong mỗi câu.</b>



Câu 1 : <i>...</i>


“<i>ngon</i> ” có nghĩa là : <i>... </i>


Câu 2 : <i>...</i>


“<i>ngon</i> ” có nghĩa là : <i>... </i>


Câu 3 : <i>...</i>


“<i>ngon</i> ” có nghĩa là : <i>... </i>


<b>TẬP LÀM VĂN(1) : Luyện tập tả cảnh</b>
<b>1. Hãy viết một câu cảm để mở đầu cho mỗi đoạn văn sau :</b>
a. <i>...</i>


Nó như một dải lụa đào vắt ngang tấm áo xanh của đồng bằng Bắc Bộ. Sơng
đẹp dịu dàng trong ánh bình minh. Nắng lên, lại lung linh huyền diệu, đẹp kiêu sa.
Vào mùa mưa, sông chảy xiết, đỏ ngầu, giận dữ khi nước lũ tràn về. Đêm nay,
dưới ánh trăng, sơng mới hiền hồ, đáng u làm sao. Em ngắm dịng sơng thân
u, bỗng thấy dâng lên một cảm xúc khó tả.


b. <i>...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Hãy viết tiếp đoạn văn tả cảm xúc của em với cái ao làng có câu mở đầu sau</b>
<b>:</b>


Ơi cái ao làng gắn bó thân thiết biết bao với người dân quê em !


...


...
...
...
...


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU(2): Luyện tập về từ nhiều nghĩa</b>
<b>1. Đặt câu có từ chạy mang những nghĩa sau :</b>


<i><b>a. Di chuyển nhanh bằng chân :</b></i>


<i><b>b. Hoạt động di chuyển của phương tiện giao thơng:</b></i>
<i><b>c. Hoạt động của máy móc : </b></i>


<b>2. Nối mỗi câu có từ ăn ở cột trái với nghĩa thích hợp của từ ăn ở cột bên phải:</b>


a. Nhà Hương thường ăn cơm muộn 1. được thưởng


b. Xe này ăn xăng lắm 2. tiếp nhận thức ăn


c. Cô ấy ăn lương cao lắm 3. tiêu tốn


d. Rễ xoan ăn ra tận bờ ao 4. lan rộng ra


<b>3*. Đặt ba câu có từ đi mang những nghĩa khác nhau, nêu ý nghĩa của đi trong</b>
<b>mỗi câu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Câu 2 : ...
Đi có nghĩa là ...
- Câu 3 : ...
Đi có nghĩa là ...



<b>TẬP LÀM VĂN (2) : Luyện tập tả cảnh</b>
<b>1. Hãy đọc khổ thơ sau và làm các yêu cầu ở dưới:</b>


<i>Quê huơng tơi có con sơng xanh biếc </i>
<i>Nước gương trong soi tóc những hàng tre </i>
<i>Tâm hồn tơi là một buổi trưa hè </i>


<i>Toa nắng xuống dịng sơng lấp lống.</i>


<i><b>a. Cho biết:</b></i>


- Đối tượng miêu tả: ...
- Thời điểm miêu tả: ...
<i><b>b. Những liên tưởng, so sánh :</b></i>


- Nước sông trong như ...
- Hàng tre dọc bị sơng như ...
- Tâm hồn tác giả như ...


</div>

<!--links-->

×