Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

skkn mamnon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.14 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần a: Những vấn đề chung</b>


<b>1. Lí do chọn đề tài</b>


Xã hội hố cơng tác giáo dục đợc coi nh một phơng châm, một phơng thức, cách
làm giáo dục. Hàng loạt các cơng trình khoa học, các báo cáo tham luận, tổng kết về
mặt lý luận và thực tiễn đã giúp mọi ngời có cách nhìn đúng đắn hơn về cơng tác xã hội
hố giáo dục


Song trong hoạt động thực tiễn cịn có nhiều quan điểm đánh giá việc thực hiện
cơng tác xã hội hố cơng tác giáo dục khác nhau, thậm trí trái ngợc nhau. Chính vì vậy,
một trong những địi hỏi bức xúc của các nhà quản lý giáo dục là cần có những tiêu trí
cơ bản trong việc đánh giá cơng tác này để đối chiếu, so sánh và quan trọng hơn là định
hớng đúng vào hoạt động thực tiễn. Xã hội hoá giáo dục mầm non là một bộ phận của
xã hội hố cơng tác giáo dục, đợc vận dụng vào đặc thù của giáo dục mầm non. Xã hội
hoá giáo dục phải xuất phát từ nhiệm vụ, mục tiêu của giáo dục mầm non, vai trò của
giáo dục đối với sự phát triển kinh tế- xã hội và ngợc lại từ phía xã hội đối với phát triển
giáo dục mầm non


Từ vị trí và đối tợng của mình, giáo dục mầm non có số lợng học sinh ngồi cơng
lập đơng nhất và đóng vai trị quan trọng đối với việc phát triển các bậc học khác trong
hệ thống giáo dục quốc dân. Tuy nhiên, trên thực tế giáo dục mầm non vẫn còn nhiều
mặt hạn chế. Hiện nay giáo dục mầm non đang đứng trớc những thử thách lớn. Đó là
mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển giáo dục mầm non và ngân sách đầu t của nhà nớc
cho giáo dục mầm non cịn hạn chế. Kinh phí đầu t của nhà nớc mới có thể cho 1/3 số
nhà trẻ,mẫu giáo hiện có, mà tổng số trẻ ra lớp mới chỉ chiếm 70% số trẻ trong độ tuổi
mầm non. Đó là cha kể số đầu t chỉ là tối thiểu và để tập trung chính là để chi lơng cơ
bản cho giáo viên. Dù vậy mặt bằng lơng của giáo viên mầm non vẫn ở mức quá thấp,
nhng trách nhiệm, thời gian, công sức lại quá nặng nề.Mặt khác, đó cũng là mâu thuẫn
giữa một mặt là yêu cầu của phổ cập giáo dục tiểu học đòi hỏi phát triển với quy mô
rộng lớn của lớp mẫu giáo 5 tuổi, đảm bảo cho 100% trẻ 5 tuổi đợc chuẩn bị vào tiểu


học với một mặt là khơng có đủ điều kiện để phát triển, mà khó khăn trớc hết là đội ngũ
giáo viên và cơ sở, vật chất.


Từ những vấn đề đang đặt ra cho giáo dục mầm non, phơng hớng phát triển của
giáo dục mầm non trong giai đoạn tới là phải thực hiện thơng qua hình thức tổ chức các
nhà trẻ, mẫu giáo, đồng thời qua việc tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi
dạy trẻ trong xã hội. Do vậy giáo dục mầm non càng cần phải tiến hành xã hội hố cơng
tác giáo dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trên địa bàn cha đáp ứng đợc yêu cầu, bên cạnh đó nhận thức của nhân dân về giáo dục
mầm non còn thấp


Trớc những thử thách rất khó khăn này tơi thấy chủ trơng huy động xã hội hoá giáo
dục mầm non trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề cần thiết và cần làm ngay. Vì nó
góp phần nâng cao nhận thức của các cấp lãnh đạo, của nhân dân về tầm quan trọng và
vai trò của giáo dục mầm non, thu hút các nguồn lực để phát triển giáo dục mầm non.
Trên cơ sở xã hội hoá giáo dục, tạo nguồn cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi,
tạo môi trờng học tập tốt cho các cháu, đảm bảo mọi điều kiện phát của ngành giáo dục
mầm non. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên tôi chọn đề tài “ <i><b>Cơng tác xã hội hố</b></i>
<i><b>giáo dục ở trờng mầm non Hoa Sen, Thành phố Lào Cai, Tỉnh Lào Cai” để nghiên</b></i>
cứu.


Cơng tác xã hội hố giáo dục hiện nay đã đợc quan tâm và đa lên hàng đầu. Vì có làm tốt
cơng tác xã hội hố giáo dục thì kết quả của cơng tác giáo dục mới đạt hiệu quả cao. Tuy
xã hội hoá giáo dục đã đợc coi trọng và các ban ngành đã quan tâm. Nhng cơng tác xã hội
hố giáo dục mầm non ở trên địa bàn tơi đến nay cha có ai nghiên cứu đề tài này. Vì vậy
tơi mạnh dạn chọn đề tài này để nghiên cứu và tìm ra giải pháp hữu hiệu nhất phù hợp với
cơ sở địa bàn trờng tôi đang công tác.


2.Mục đích nghiên cứu



Tìm hiểu lý luận và thực tiễn về cơng tác xã hội hố giáo dục, nhằm tìm ra những giải
pháp để thực hiện tốt công tác xã hội hố giáo dục, góp phần nâng cao chất lợng chăm sóc
giáo dục trẻ, làm cho mọi ngời dân, các cấp, các ngành và các lực lợng xã hội nhận thức
đ-ợc vai trò phát triển giáo dục mầm non ở địa phơng.


<b>3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu</b>
4.1.Khách thể nghiờn cu


Trờng mầm non Hoa Sen,Thành Phố Lào Cai, Tỉnh Lào cai
<i><b>4.2. Đối tợng nghiên cứu</b></i>


Công tác xà hội hoá giáo dục ở trờng mầm non Hoa Sen
<b>4.Nhiệm vụ nghiên cøu </b>


Việc thực hiện cơng tác xã hội hố giáo dục của nhà trờng cha đạt kết quả cao, do
công tác tuyên truyền, vận động của đội ngũ giáo viên mới còn hạn chế, giáo viên ch a sáng
tạo, cha linh hoạt, trình độ chun mơn cịn nhiều bất cập, cơ sở vật chất của nhà tr ờng còn
nhiều thiếu thốn, cha đáp ứng đợc nhu cầu học tập, vui chơi của trẻ.


Vì vậy việc nghiên cứu cơng tác xã hội hoá giáo dục giúp cho chúng ta những kết luận
để tìm ra những biện pháp nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng.


4.1. Nghiên cứu về quan điểm của Đảng, Nhà nớc, và pháp luật có liên quan
<i><b>đến cơng tác xã hội hoá giáo dục</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> 4.3. Một số giải pháp trong công tác xã hội hoá giáo dục của trờng đã và đang</b></i>
<i><b>thực hiện, những đề xuất, kiến nghị của nhà trờng đối với các cấp, các ngành có liên</b></i>
<i><b>quan</b></i>



Xã hội hố giáo dục đợc tiến hành trong nhiều lĩnh vực hoạt động. Song tôi chỉ
dừng lại ở lĩnh vực công tác xã hội hoá giáo dục tại trờng mầm non Hoa Sen và nơi địa bàn
tơi cơng tác. Để từ đó đa ra những biện pháp tốt nhất cho công tác ny


<b> 5. Các phơng pháp nghiên cứu</b>
<i><b>5.1. Phơng pháp nghiªn cøu lý ln</b></i>


Đọc, phân tích, khái qt, hệ thống hố các tài liệu có liên quan đến đề tài


<i>5.2.Ph¬ng pháp nghiên cứu thực tiễn</i>
<i>5.2.1.Phơng pháp quan sát</i>


Quan sỏt tự nhiên để xác định thực trạng về công tác tuyên truyền, vận động xã hội
hoá giáo dục của giáo viờn.


<i><b>5.2.2. Phơng pháp điều tra</b></i>
Xử lý các thông tin về công tác này.


<i><b> 5.2.3. Phơng pháp đàm thoại. Đàm thoại với giáo viên, phụ huynh, các cấp, các</b></i>
ngành, để bổ sung biện pháp phù hợp


5.2.4.Phơng pháp xử lý bằng tốn thống kê. Tính tốn số liệu để thấy đợc thực
trạng của nhà trờng và kết quả qua các số liệu khi thực hiện công tác xã hội hố giáo dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PhÇn B: Néi dung</b>



Nội dung nghiên cứu và một số biện pháp trong công tác huy


động xã hội hố giáo dục



<b>Ch¬ng I: C¬ së lý luận</b>


<b>I.XÃ hội hoá giáo dục là gì?</b>


Xó hi hoỏ giáo dục là “ Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng
lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dới sự quản lý ca nh nc


<i><b>( Trích văn kiện Đại hội Đảng </b></i><i><b> BCHTW khoá VIII )</b></i>


<b>1.Tầm quan trọng của công tác xà hội hoá giáo dục trong trờng mầm non</b>


Tr lứa tuổi mầm non bao gồm từ 3 tháng tuổi đến 72 tháng tuổi. Trẻ em ở giai
đoạn này là một thực thể đang phát triển và hoàn thiện dần về tâm lý ngời. Sự phát triển
của trẻ em là sự tích luỹ dần về số lợng dẫn đến sự thay đổi về chất trên các mặt: Thể
chất, sức khoẻ, tâm lý và các quan hệ xã hội một cách tổng thể.


Q trình chăm sóc- giáo dục trẻ em ở lứa tuổi mầm non là một quá trình giáo dục
đợc tổ chức có mục đích, có kế hoạch, khoa học, theo những định hớng phát triển của
trẻ và yêu cầu của xã hội, phục vụ cho xã hội. Đây là giai đoạn đầu tiên chiếm vị trí
quan trọng trong quá trình phát triển của một đời ngời. Giai đoạn đánh dấu sự phát triển
từ một cá thể với những t chất tự nhiên, năng lực tiềm năng đợc phát triển trở thành con
ngời và đặt nền tảng ban đầu của con ngời có nhân cách. ở giai đoạn này, nếu trẻ em
mới sinh ra khơng có q trình xã hội hố, khơng có mơi trờng giáo dục của nhà trờng,
gia đình, xã hội thì trẻ em khơng thể phát triển thành con ngời có nhân cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2.Quan ®iĨm của Đảng và nhà nớc</b>


Xó hi hoỏ giỏo dc l huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp
nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dới sự quản lý của nhà nớc.


Quan niệm này đợc thể chế hoá ở điều 11 của luật giáo dục về “ Xã hội hoá sự
nghiệp giáo dục” và ở đó đã xác định rõ vai trị chủ đạo của nhà nớc, vai trò tham gia


của xã hội, vai trò chủ động của giáo dục, nhà trờng.Sự kết hợp “ 3 yếu tố: Nhà nớc –
<i><b>Xã hội </b></i>–<i><b> Giáo dục</b></i>” tạo nên tác động tổng hợp cho sự phát triển giáo dục bền vững,
cho việc giải quyết các mâu thuẫn của giáo dục:


Giáo dục mầm non là bậc học hình thành xã hội hố đa dạng, giáo dục mầm non
trong chủ trơng chung của giáo dục đào tạo.Mục tiêu của giáo dục đến năm 2010 là thực
hiện tốt cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ từ o- 6 tuổi “ Phát triển tồn diện về thể lực,
tình cảm, trí tuệ và hình thành nhân cách cho trẻ” Trên cơ sở xây dựng một đội ngũ giáo
viên giỏi chuyên môn cũng nh kỹ năng t vấn tại gia đình để phát triển các loại hình giáo
dục mầm non đa dạng và phong phú. Tơng ứng là một hệ thống cơ sở vật chất phù hợp
hớng tới công bằng cho trẻ từ những vùng khó khăn đến thuận lợi, từ miền đồng bằng
đến miềm núi... đều đợc hởng môi trờng giáo dục nh nhau. Nh vậy đòi hỏi chúng ta phải
khai thác mọi nguồn lực của cộng đồng, của các tổ chức kinh tế tham gia vào môi trờng
giáo dục ở mọi thời điểm, trên mọi lĩnh vực.Sự phối hợp này có tính chất khoa học thì
mới đem lại hiệu quả cao. Muốn làm tốt công tác này trớc tiên chúng ta phải làm cho xã
hội nhận thức đúng đắn về nó, về vai trị, vị trí của ngành học mầm non.Thực hiện tốt
cơng tác này thì chúng ta phải có trách nhiệm, có đợc lịng tin, làm việc có kế hoạch, có
tổ chức, khoa học. Cơng tác xã hội hố giáo dục khơng chỉ tăng cờng đầu t và phát triển
cơ sở vật chất mà đòi hỏi đầy đủ về chất và lợng.


Có thể coi xã hội hố công tác giáo dục là một cách làm giáo dục đợc xác định bởi
những nội dung cơ bản sau:


Huy động tồn xã hội tham gia xây dựng mơi trờng thuận lợi cho giáo dục.
Huy động các lực lợng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục với nhà trờng.


Huy động các lực lợng tham gia vào q trình đa dạng hố các hình thức học tập
và các hình thức GD trong nhà trờng.


Huy động xã hội đầu t nguồn lực cho giáo dục.



Huy động lực lợng xã hội cùng làm giáo dục mầm non, dới sự quản lý thống nhất
của nhà nớc.Việc chăm sóc giáo dục mầm non là nhiệm vụ chung của nhà trờng, gia
đình và cộng đồng. Cần huy động và tạo điều kiện để gia đình, cộng đồng tham gia vào
các hoạt động giáo dục mầm non. Giáo dục mầm non phải đáp ứng đợc nhu cầu xã hội,
cộng đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4. Vai trò của giáo dục với ngành mầm non</b>
<i><b>4.1. Quan điểm về giáo dục mầm non</b></i>


Giỏo dục mầm non là một bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân, thực hiện
việc ni dỡng, chăm sóc giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi đến 72 tháng tui.


Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ,
thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp
một.


Giỏo dc mm non l mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nó có
tầm quan trọng đặc biệt trong sự nghiệp xây dựng và đào tạo thế hệ trẻ,vì giáo dục mầm
non là giai đoạn khởi đầu dặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ
em.Nhiều cơng trình nghiên cứu đã chứng minh rằng nhân cách của con ngời đợc hình
thành tơng đối đầy đủ trong 5 nm u tiờn ca cuc i.


<i><b>4.2. XÃ hội hoá công tác giáo dục mầm non</b></i>


Xó hi hoỏ cụng tỏc giỏo dục mầm non là một bộ phận của xã hội hố cơng tác
giáo dục nói chung. Vì vậy cần có sự nhìn nhận xem xét vấn đề xã hội hố công tác giáo
dục mầm non trong mối quan hệ khăng khít, gắn bó của xã hội hố cơng tác giáo dục và
những đặc thù của giáo dục mầm non.



Xã hội hố cơng tác giáo dục mầm non có nghĩa là: Huy động mọi nguồn lực xã
hội cùng làm giáo dục mầm non, dới sự quản lý thống nhất của nhà nớc. Việc chăm sóc
giáo dục trẻ mầm non là nhiệm vụ chung của các trờng lớp mầm non, gia đình trẻ và
cộng đồng tạo điều kiện để cộng đồng và gia đình tham gia vào các hoạt động giáo dục
mầm non. Giáo dục mầm non phải đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội, cộng đồng.Có thực
hiện xã hội hố giáo dục mầm non chúng ta mới thực hiện đợc mục tiêu trớc mắt cũng
nh mục tiêu lâu dài đến năm 2020: “ Xây dựng hoàn chỉnh và phát triển bậc học mầm
non cho hầu hết trẻ em trong độ tuổi. Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các gia đình.”


<b>5.Vai trị của cơng tác xã hội hố giáo dục đối với trờng mầm non</b>


Nh chúng ta đã biết cơng tác xã hội hố giáo dục có vai trị vơ cùng quan trọng
trong cơng tác chăm sóc- giáo dục và phát triển trẻ em ở lứa tuổi mầm non, tạo điều
kiện cho mọi thành viên trong gia đình và xã hội yên tâm công tác, lao động sản xuất.
Đồng thời tạo điều kiện thực hiện quyền bình đẳng trong giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thực hiện dân chủ hoá trong trờng mầm non nhằm phát huy quyền làm chủ và huy
động tiềm năng trí tuệ của đội ngũ cán bộ, giáo viên trong nhà trờng, góp phần xây dựng
nền nếp, trật tự, kỷ cơng trong mọi hoạt động của nhà trờng, ngăn chặn các hiện tợng
tiêu cực, thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục mầm non.


<b> 6. Mối quan hệ công tác xã hội hoá giáo dục đối với giáo dục mầm non</b>


Giáo dục mầm non tác động vào việc hình thành nhân cách trong chiến l ợc, nguồn
lực con ngời thông qua 3 con đờng:


<b>a. Tác động của thiết chế trờng lớp chính quy tập trung.</b>


<b>b.Tác động của sự quan tâm xã hội đến công tác giáo dục trẻ mầm non thông qua</b>
hoạt động của hệ thống giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân và các hệ


thống chính trị văn hố.


<b>c. Tác động đối với việc giáo dục của các bậc cha mẹ có con học ở mầm non.</b>


Từ đó, cho thấy cần phải xây dựng mối quan hệ giữa nhà trờng với gia đình và các
lực lợng xã hội. Cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ bao gồm nhiều mặt, nhiều yêu cầu, nội
dung, cần đợc nhìn nhận nh một chỉnh thể, nhằm tác động tổng thể vào toàn bộ nhân
cách của trẻ. Do vậy, nếu khốn trắng việc chăm sóc giáo dục trẻ em cho nhà tr ờng, nhất
là trong điều kiện hiện nay khi khơng có đủ điều kiện để thu nhận tồn bộ trẻ trong độ
tuổi mầm non, thì khơng tránh khỏi thất bại. Cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ phải tiến
hành từ nhiều phía: Gia đình, các cơ quan chun mơn ( giáo dục ,y tế, dinh dỡng...) các
đồn thể xã hội: Phụ nữ, thanh niên, uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em, các hội từ
thiện...Phải lấy nhà trờng làm hạt nhân liên kết, tập hợp các lực lợng, các tổ chức xã hội
cùng nhau xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, theo cơ chế phân công hợp tác. Nh
vậy không những cần có chính sách và biện pháp huy động tồn xã hội chăm lo đến
cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mà cịn bảo đảm tính đồng bộ giữa nhà tr ờng, gia đình
và các cơ quan hữu trách, hình thành những chơng trình tích hợp chăm sóc và giáo dục
trẻ đảm bảo hiệu quả tối u của các biện pháp can thiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

điểm của giáo dục mầm non là có nhiều loại hình, nhiều chơng trình, mang tính xã hội
cao.Đa dạng hố đợc thể hiện ở những ni dung:


Đa dạng hoá về nội dung, chơng trình chăm sóc- giáo dục trẻ.
Đa dạng hoá các hình thức trờng, lớp mầm non.


Đa dạng hoá các hình thức đầu t cho giáo dục mầm non.
<b>Tóm lại </b>


Xó hi hoá giáo dục là một chủ trơng lớn, một t tởng chiến lợc, một con đờng để phát
triển giáo dục.



Xã hội hoá giáo dục mầm non là một bộ phận của xã hội hoá giáo dục. Việc vận dụng vào
giáo dục mầm non đã tạo ra những nét mới trong phơng thức phát triển thể hiện trong bức
tranh sinh động về thực tiễn mà chúng ta phải đẩy mạnh cơng tác này hơn nữa để góp
phần phát triển giáo dục trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc.


<b>Chơng II: GiảI quyết vấn đề</b>
<b>1.Các biện phơng pháp và biện pháp thực hiện</b>


<i><b>1.1. X©y dùng kế hoạch năm học</b></i>


Vic xõy dng k hoch cho nm học là rất cần thiết,dựa vào kế hoạch mà ta định h ớng
nhiệm vụ của từng tuần, từng tháng, kế hoạch xây dựng phải rõ ràng cụ thể ngay từ đầu năm
học và để kế hoạch phù hợp, sát với thực tế, khơng bị động trong q trình thực hiện có sự bàn
bạc nhất trí cao của lãnh đạo và tập thể giáo viên. Bởi vì các hoạt động trong nhà trờng không
thể làm một sớm, một chiều mà phải có thời gian để thực hiện về cơ sở vật chất, về chăm sóc
ni dỡng, giáo dục trẻ, về đội ngũ giáo viên phải đợc tiến hành trong nhiều năm, theo một
trình tự nhất định. Bởi vậy muốn nâng cao chất lợng toàn diện, nhà trờng phải xây dựng kế
hoạch tổng thể, xác định rõ từng phần việc cụ thể.


<i><b>1.1.1.KÕ hoạch đầu t cơ sở vật chất</b></i>


Ci to cỏc phịng nhóm hiện có để đáp ứng vói u cầu về chất lợng chăm sóc giáo dục
nhà trẻ và đầu t toàn bộ trang thiết bị nhà bếp , hệ thống bếp ga, khu sơ chế đồ dùng ăn uống
cho trẻ.


Cải tạo sân chơi, bãi tập cho trẻ và đầu t các phơng tiên phục vụ tốt cho các chun đề.
Trang bị đồ dùng đị chơi ngồi trời cũng nh trong lớp học và các phơng tiện dạy học cho
cơ và trẻ.



Sau khi có kế hoạch nhà trờng dự trù xin kinh phí của các cấp các ngành , huy động
nguốn kinh phí xã hội hố giỏo dc.


<i><b>1.1.2. Kế hoạch nâng cao chất lợng chăm sóc nuôi dỡng trẻ</b></i>


cú c s xõy dng k hoạch, vào đầu năm học nhà trờng đã tiến hành cân đo vào biểu
đồ tăng trởng để nắm và phân loại tình trạng sức khoẻ của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thiện thêm bữa ăn cho trẻ bằng biện pháp trồng rau xanh cho trẻ ăn, lấy tiền rau hỗ trợ vào bữa
ăn phụ cho trẻ, cho những cháu suy dinh dỡng với mức ăn 1.000đ / 1 cháu mặt khác nhà trờng
phối hợp với trung tâm y tế khám chữa bệnh định kỳ cho trẻ, cho trẻ uống vác – xin theo quy
định, thờng xuyên trao đổi với các bậc phụ huynh về tình trạng sức khoẻ của trẻ để các bậc phụ
huynh bồi dỡng thêm cho trẻ ở gia đình.


Kế hoạch đợc triển khai tốt nên cuối năm không còn trẻ nào bị suy dinh dỡng.
<i><b>1.1.3.Kế hoạch bồi dỡng nâng cao trình độ cho cán bộ giáo viên</b></i>


Xuất phát từ nhận thức muốn nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ, thớc tiên phải
trang bị kiến thức cho đội ngũ cán bộ giáo viên, trờng tích cực tham mu với các cấp tạo điều
kiện cho cán bộ quản lý, giáo viên đi học chuẩn và trên chuẩn, các nhân viên nấu ăn cũng đợc
đi học bồi dỡng chun mơn thời gian 1 tháng.


Ngồi kế hoạch cho giáo viên đi học tập trung nhà trờng còn có kế hoạch bồi dỡng tại
chỗ thơng qua các hội thảo chuyên đề, xây dựng các tiết mẫu. Để bồi d ỡng có hiệu quả trờng
đã phân loại giáo viên dựa trên kết quả đạt đợc của những năm học trớc, để có biện pháp bồi
d-ỡng cho phù hợp với khả năng, năng lực của từng đồng chí.


<i><b>1.2. Công tác tuyên truyền</b></i>


Cụng tỏc tuyờn truyn l vn quan trọng trong nhà trờng để tuyên truyền đợc trớc hết


là chiếm đợc lòng tin của các cấp lãnh đạo. Động viên đội ngũ giáo viên thống nhất xây dựng ,
kế hoạch hoá giáo dục của nhà trờng . Lựa chọn tình hình đặc điểm của từng bộ phận dân phố,
phối kết hợp chặt chẽ tích cực của hội phụ huynh, dựa vào các hội trởng của các Ban , Ngành
để tuyên truyền vận động , tham dự các buổi hội họp , hội nghị của các cấp các ngành để tun
truyền về cơng tác chăm sóc giáo dục Mầm non là vấn đề quan trọng không thể thiếu.


Về phía nhà trờng: Cán bộ giáo viên nhân viên cần cố gắng tích cực có sự thống nhất
cao, tâm huyết với nghề, cần phải nâng cao tay nghề làm tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.
Thờng xun trao đổi các thông tin , tuyên truyền vận động phụ huynh tạo điều kiện để việc
thực hiện chăm sóc dạy dỗ các cháu đạt hiệu quả cao. Cần phát huy tinh thần trách nhiệm của
cô giáo đối với các cháu, quan tâm gần gũi thơng yêu các cháu nh con của mình để phụ huynh
thấy đợc và yên tâm cụng tỏc.


<i><b>*Bồi dỡng kĩ năng tuyên truyền </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

họp. Sau phải cho phụ huynh trình bày ý kiến cần thiết có thể đi đến thảo luận, vì thế vai trò
của giáo viên trong buổi sinh hoạt với phụ huynh hết sức quan trọng , giáo viên phải vững vàng
quan điểm lập trờng hiểu tờng tận vấn đề mình cần tuyên truyền để dễ dàng giải đáp những
thắc mắc khi phụ huynh có nhu cầu. Giải đáp thắc mắc của phụ huynh phải hết sức tế nhị giúp
phụ huynh thơng suốt đợc vấn đề, có nh thế mới tạo đợc lịng tin của phụ huynh, từ đó có thái
độ hp tỏc tt hn.


<i><b>1.3. công tác nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ</b></i>


Lm tt cụng tỏc huy ng trẻ trong độ tuổi ra lớp, uy tín và chất l ợng chăm sóc giáo dục
sẽ làm cộng đồng tin tởng, Nhất là các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng các bậc phụ huynh
tham gia và xây dựng phát triển giáo dục Mầm non trên phờng.


Nhà trờng có kế hoạch xây dựng chỉ đạo các chuyên đề một cách cụ thể. Đối với chế độ
ăn của trẻ phải đảm bảo đúng thực đơn theo mùa đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm 100%


khơng để xảy ra tình trạng ngộ độc thức ăn. Tuyên truyền cho các bậc phụ huynh ph ơng pháp
ni dỡng theo khoa học, có biện pháp phòng chống các dịch bệnh, cho trẻ ăn mặc phù hợp
theo mùa, đảm bảo sức khoẻ, phòng tránh giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng.


Tăng cờng công tác thăm lớp dự giờ, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ năm học, theo từng
kỳ của năm học, đánh giá chất lợng giáo viên, học sinh công bằng dân chủ, công khai trớc phụ
huynh để mọi ngời thấy đợc chất lợng của nhà trờng trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.


Tổ chức tốt các hội thi của cô và của trẻ, tham gia các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể
dục thể thao do ngành và địa phơng phát động


<i><b>1.4. Tăng cờng nâng cao nhận thức nâng cao nhận thức cho các cấp đảng uỷ chính</b></i>
<i><b>quyền địa phơng, các tổ chức xã hội và nhân dân trong phờng về vai trị vị trí của giáo dục</b></i>
<i><b>mầm non với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc nói chung và của địa phơng nói riêng</b></i>


Tun truyền bằng thơng tin đại chúng, nhà trờng tổ chức viết bài tuyên truyền về xây
dựng cảnh quan trờng mầm non, về chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trờng. Liên hệ với UBND
Thành phố, UBND phờng nhờ sự giúp đỡ dành riêng thời gian truyền thanh chơng trình chăm
sóc giáo dục trẻ mầm non trong phờng 1 tuần 1 lần.


Tuyên truyền bằng băng zơn, khẩu hiệu kết hợp với đồn thanh niên, phụ nữ của ph ờng,
tuyên truyền ở khu dân c, nội dung tuyên truyền giúp nhân dân hiểu đợc tầm quan trọng của
việc đa trẻ mầm non ra lớp và sự cần thiết đóng góp xây dựng cơ sở vật chất, cùng chăm lo cho
giáo dục mầm non, tổ chức tốt các ngày lễ ngày hội cho trẻ.


§a néi dung xà hội hoá giáo dục vào các nghị quyết hội họp của HĐND của Đảng, các
ban ngành đoàn thể trong phêng.


Tuyên truyền qua các hội thi của cô và trẻ. Tổ chức hội thi của trẻ thật tốt chu đáo tạo
lịng tin cho các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng, phòng giáo dục và hội phụ huynh học


sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nhanh trí). Qua hội thi các lãnh đạo các ban ngành các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà tr
-ờng phụ huynh nhân dân tham dự công nhận, thấy đợc những vấn đề cần thiết trong giáo dục
mầm non nh việc chăm sóc ni dỡng ở nhà trờng đòi hỏi tài năng của giáo viên, xây dựng cơ
sở vật chất, khuôn viên trờng lớp cho trẻ học, chơi địi hỏi có sự tham gia của cộng đồng. Hiểu
rõ đợc 3 môi trờng giáo dục “Nhà trờng –<i><b> gia dình </b></i>–<i><b> xã hội</b></i>” sự cần thiết để trẻ em trong độ
tuổi mầm non của phờng, con em các bậc phụ huynnh đợc đến trờng, đợc học tập vui chơi, đợc
hởng sự u thơng chăm sóc của cơ giáo, của cha mẹ của toàn xã hội. Tạo cho trẻ đợc hởng thụ
đầy đủ hơn cả về vật chất lẫn tinh thần.


Tuyên truyền trong các ngày lễ của trẻ: Ngày hội đến trờng của bé, tổng kết năm học đợc
nhìn thấy những việc làm, đợc nghe thấy những thành tích đạt đợc của cơ và của trẻ, sự nhìn
nhận về giáo dục mầm non sẽ đúng đắn hơn đợc quan tâm hơn về mọi mặt


<i><b>1.5. Bồi dỡng đội ngũ giỏo viờn</b></i>


<i><b>1.5.1. Bồi dỡng lý luận về công tác xà hội hoá giáo dục trong trờng mầm non</b></i>


Mun cụng tỏc xã hội hoá giáo dục trong trờng đạt hiệu quả, chúng tơi bố trí thời gian để
cán bộ giáo viên đợc học tập, bồi dỡng lý luận về công tác xó hi hoỏ giỏo dc.


<i><b>*/ Nội dung cơ bản của x· héi ho¸ gi¸o dơc gåm 2 néi dung cèt lõi là</b></i>


Tạo sự hởng thụ giáo dục cho toàn dân: Có nghĩa là tạo lập phong trào học tập sâu rộng
trong xà hội, hởng thụ giáo dục trong toàn diện, híng tíi x· héi häc tËp.


Huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển giáo dục trong đó có nhà trờng, có
nghĩa cả hai phía giữa giáo dục nhà trờng và cộng đồng xã hội phải có trách nhiệm với nhau,
thực hiện những vấn đề cụ thể trong trách nhiệm. Việc huy động cộng đồng tham gia vào phát


triển giáo dục, nhà trờng liên quan đến nhận thức của xã hội về giáo dục, lợi ích và trách nhiệm
của nhà trờng, của cộng đồng gắn liền với chính sách đầu t của nhà nớc, trung ơng và địa
ph-ơng đối với giáo dục, chủ trph-ơng xã hội hoá giáo dục của Đảng và của Nhà nớc đã đợc đề cập rõ
qua các nghị quyết Trung ơng IV khoá VII tháng 7 năm 1993; nghị quyết Trung ơng II khoá
VIII tháng 12 năm 1996. Với t cách là một nhà quản lý giáo dục cần phải tìm hiểu kỹ các văn
bản pháp quy đó để nắm vững kiến thức về mối quan hệ giữa giáo dục nhà trờng với cộng đồng
xã hội và biến chúng thành những biện pháp cụ thể trong hoạt động quản lý giáo dục, quản lý
nhà trờng, xã hội hoá giáo dục sẽ tạo điều kiện cho giáo dục trở thành một tài sản văn hoá tinh
thần chung cho cộng đồng xã hội mà mọi ngời có quyền bình đẳng đợc hởng thụ nh nhau làm
cho giáo dục gắn liền với cuộc sng.


<i><b>* Đối với giáo dục mầm non</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Giỏo dục mầm non nói chung và giáo dục mầm non của trờng Hoa Sen chúng tơi nói
riêng đang đứng trớc thử thách lớn đó là mâu thuẫn giữa các nhu cầu phát triển giáo dục mầm
non với ngân sách đầu t cho giáo dục mầm non. Ngân sách đầu t cho giáo dục mầm non quá
hạn hẹp. Cho nên muốn giáo dục mầm non đợc củng cố và phát triển thì cần phải đẩy mạnh
cơng tác xã hội hố giáo dục để huy động đợc nhiều nguồn lực dầu t cho xây dựng cơ sở vật
chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi để nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ và đời sống
của cấn bộ giáo viên.


* Muốn các hoạt động xã hội hoá giáo dục đạt kết quả cần kế hoạch hố lập kế hoạch
phải có căn cứ khoa học, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện và tính đặc thù của địa phơng, kế
hoạch đó phải là 1 bộ phận hữu cơ trong chơng trình hành động của năm học.


Để xã hội hoá giáo dục diễn ra đúng mục đích phát huy đợc tác dụng cần chú ý đến việc
tuyên truyền chủ trơng xã hội hoá giáo dục một cách cụ thể rộng rãi làm sao cho mọi tầng lớp
nhân dân nhận thức đợc xã hội hoá giáo dục vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của mọi ngời.


Nhà trờng, lãnh đạo địa phơng cần kịp thời cụ thể háo các chủ trơng, đờng lối về xã hội


hoá giáo dục của Đảng và nhà nớc, tạo hành lang pháp lý cho việc triển khai cụ thể các nội
dung xã hội hoá giáo dục ở địa phơng mình. Phải biết tận dụng vai trị của hội đồng giáo dục
địa phơng, góp phần biến các nghị quyết của đại hội giáo dục thành hành động thực tế.


Có cơ chế hợp lý trong việc huy động xã hội hoá giáo dục nhằm đa dạng hoá nguồn đầu t
cho giáo dục. Trên cơ sở chú trọng đến chất lợng, hiệu quả giáo dục, đảm bảo đợc nguyên tắc
lợi ích, chỉ nh vậy xã hội hoá giáo dục mới đi vào cuộc sống.


<i><b>1.5.2. Båi dìng chÝnh trÞ </b></i>


Sắp xếp thời gian, tổ chức cho giáo viên tham gia học tập các nghị quyết của Đảng các lớp
chính trị do địa phơng tổ chức, học tập nội quy, điều lệ trờng mầm non.


Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong nhà trờng.


Tổ chức tốt các hoạt động đoàn thể trong nhà trờng, làm tốt công tác phát triển Đảng.
Nắm bắt tâm t nguyện vọng của giáo viên, giúp đỡ và xây dựng tập thể s phạm đồn kết,
nhất trí cao.


<i><b>1.5.3. Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ</b></i>


- Bi dng v phỏt triển đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao, hoàn thiện nhân cách của ngời
giáo viên đó là việc năng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ s phạm của đội ngũ.


- Xây dựng tủ sách, đặt mua các loại báo chí, tạp chí, tập san, sách chun mơn giúp giáo
viên có điều kiện nghiên cứu tự bồi dỡng.


- Tăng cờng công tác bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên.
- BGH xây dựng kế hoạch bồi dỡng cho giỏo viờn.



- Tham mu với phòng giáo dục tạo điều kiện cho giáo viên đi học trên chuẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tổ chức bồi dỡng tại trờng cho giáo viên bằng nhiều hình thức để giáo viên có điều kiện
học tập lẫn nhau nâng cao nghiệp vụ s phạm chú trọng công tác bồi dỡng của giáo viên


<i><b>1.6. KÕt hợp với các ban ngành trong và ngoài nhà trờng</b></i>


Nh trờng đã làm tốt công tác tham mu với cấp uỷ Đảng chính quyền địa phơng, các ban
ngành đồn thể, cơ quan đóng trên địa bàn về cơng tác xã hội hoá giáo dục.


Kết hợp với y tế của phờng khám sức khoẻ định kỳ cho các cháu 2 lần/ 1 năm. Ngồi ra
các cháu cịn đợc tiêm phịng, uống vac xin đầy đủ theo quy định.


Kết hợp với hội phụ nữ, uỷ ban chăm sóc gia đình tổ chức các hội thi cho các cháu.
Kết hợp với đoàn thanh niên tổ chức các ngày hội ngày lễ cho các chỏu.


Kết hợp với phụ huynh trong việc nuôi dạy con theo khoa học, phòng chống suy dinh
d-ỡng, cách sử lý 1 số bệnh thờng gặp ở trẻ, phòng chống sèt xt hut.


Nhà trờng có góp thơng tin tun truyền chung, chú ý đến trọng tâm của các chuyên đề
trong tháng nh: Lễ giáo, giáo dục môi trờng, giáo dục dinh dỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm,
giáo dục ATGT, vệ sinh môi trờng. Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học – chữ
viết bằng nhiểu tranh nh p v phong phỳ.


<i><b>Kết hợp với ngành giáo dục</b></i>


i với ngành giáo dục là cơ quan chủ quản của ta cũng ví nh “<i> Một nhà nhiều con .</i>” Vì
thế để tạo điều kiện thuận lợi trong cơng tác và cũng biết tạo thời cơ kết hợp phơng châm “Nhà
nớc và nhân dân cùng làm”. Nhà trờng phải làm tốt cơng tác tham mu và có kế hoạch đề xuất
hợp lý để đợc phê duyệt. Để tiếp tục chuẩn bị trờng đạt trờng chuẩn quốc gia giai đoạn 2


, nhà tờng đã làm tờ trình lên phòng giáo dục, Thành phố xin xây dựng thêm phòng chức năng
vi tính.


<i><b>1.7. Quan tâm chăm lo đời sống cho cán bộ giáo viên</b></i>


Ban giám hiệu nhà trờng đã kết hợp với các đoàn thể xây dựng kế hoạch, chỉ đạo cán bộ
giaó viên nhân viên chấp hành tốt mọi nội quy, quy chế của nhà trờng. Nhà trờng thhực hiện
chi trả đúng và kịp thời mọi chế độ chính sách cho cán bộ công nhân viên. Vận động cán bộ
giáo viên nhân viên đảm bảo ngày giờ cơng có hiệu quả.


Xây dựng các loại quỹ hoạt động nh: Quỹ tình thơng để thờng xun thăm hỏi chị em có
hồn cảnh khó khăn, ốm đau, hoặc rủi ro. Xây dựng quỹ tài năng để hàng năm mua phần th ởng
cho con em cán bộ nhân viên trong nhà trờng đạt học sinh giỏi học sinh xuất sắc.


Hàng năm nhà trờng tổ chức thăm hỏi động viên các gia đình chính sách, hỗ trợ công cho
các đồng nghiệp ốm đau...Kết hợp với các đoàn thể tổ chức tốt các ngày hội ngày lễ cho cơ và
trẻ.


Tỉ chøc khen thëng kÞp thêi cho cán bộ giáo viên nhân viên có thành tích xuất sắc trong
năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Di s ch o ca UBND phờng, lãnh đạo phòng giáo dục, đào tạo Thành phố Lào Cai,
hội đồng giáo dục nhà trờng, hội cha mẹ học sinh và các ban ngành đoàn thể đã đóng góp
nhiều kết quả cho nhà trờng.


<i>Kết quả đợc ghi nhn sau</i>


<b>2.1.</b> <b>Phát triển số lợng</b>


Ton phng ó huy động đợc 42 nhóm lớp với 694 học sinh đạt 97.6%( ở tất cả các loại hình


cơng lập, t thục, nhóm trẻ gia đình) so với năm học trớc tăng lớp = 125 học sinh.


2.2.Chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ ngày càng đợc nâng cao


<b>-</b> Tỷ lệ chuyên cần đạt: 93%


<b>-</b> Tỷ lệ bé ngoan đạt: 100%


<b>-</b> Tỷ lệ bé khoẻ, bé ngoan đạt: 99%


<b>-</b> Nhận thức đạt khá, tốt trở lên đạt 93.3 %; đạt yêu cầu chiếm: 6.7%.


<b>-</b> 100% trẻ phát triển bình thờng về cân nặng và chiều cao, khơng có học sinh bị suy dinh
d-ỡng hoặc béo phì tại trờng, khơng có trờng hợp học sinh bị ngộ độc hay tai nạn tại trờng
<b> 2.3.Chất lợng cháu 5 tuổi bình quân hàng năm đạt 100% xếp loại đạt yêu cầu trở</b>
<b>lên: Tổng số học sinh 5 tuổi trên địa bàn là: 165 cháu</b>


Chia ra: Bán công. Loại tốt: 68/154 đạt 44.1%
Loại khá:76/154 đạt 49.4%
Loại TB :10/154 Đạt 6.5%


Líp T thơc Sơn Ca:11 cháu: xếp loại: Tốt:5 ; Kh¸:4 ; TB: 2
Lo¹i yếu không có.


<b>2.4.Chất lợng nuôi, dạy của cô:</b>


- Giỏo viờn dạy giỏi các cấp đều đạt và vợt chỉ tiêu ngành giao cụ thể giáo viên dạy giỏi cấp
tr-ờng đạt 21/21 đồng chí. Giáo viên tham gia thi cấp Thành phố là 14 đồng chí.


- Làm mới đợc 250 bộ đồ dùng, đồ chơi đa vào sử dụng


<b>2.5. Kết quả tham mu vận động xã hội hoá giáo dục</b>
+ Huy động đợc: 382.000.000đ của nhân dân đóng góp.
<i><b>Đã thực hiện những cơng việc sau</b></i>


- Tu sưa l¹i líp häc, mua sắm trang thiết bị dạy và học.Làm bảng biểu.
- Mua chiếu, bàn ghế, làm bảng biểu của toàn trêng...


- Sửa chữa cơng trình vệ sinh, hệ thống mái che, bệ để thực phẩm khu chế biến thực phẩm, ốp
tờng khu chia ăn sửa nhà vệ sinh chống thấm 4 lớp…


- Sửa bếp ga phục vụ cho công tác chăm sóc ni dỡng….
- Trả lơng cho 18 giáo viên, nhân viên hợp đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+Đảng uỷ, Chính quyền địa phơng và các ban ngành ủng hộ nhà trng trong mi hot ng


<b>Phần C</b>


<b> Kết luận và kiến nghÞ</b>
<i><b>I.KÕt luËn</b></i>


Qua nghiên cứu đề tài một số giải pháp về cơng tác huy động xã hội hố giáo dục ở
trờng MN Hoa Sen , TP Lào Cai , Tỉnh lào Cai tôi rút ra một số kết luận sau:


Muốn giáo dục mầm non ngày càng phát triển trong các nhà trờng thì khơng thể
tách rời cơng tác xã hội hố giáo dục. Cơng tác xã hội hố giáo dục là điều kiện cần
thiết để nâng cao nhận thức cho toàn thể quần chúng, nhân dân và cộng đồng thấu hiểu
đợc vai trò và tầm quan trọng của ngành học mầm non. Cơng tác xã hội hố giáo dục
khơng chỉ thực tại mà cịn là định hớng lâu dài kiên trì, bền bỉ trong cơng cuộc cơng
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Xã hội hoá giáo dục là phải biết tranh thủ sự quan tâm
của các cấp, các ngành trong cộng đồng xã hội, các tổ chức kinh tế trong địa bàn.



Để có mối quan hệ tốt tạo nguồn lực về kinh tế vật chất, tinh thần tr ớc hết phải phát
huy nội lực trong nhà trờng bằng cách nâng cao chất lợng, nhiệt tình trong công tác
chuyên môn, nghiệp vụ để tạo niềm tin vững chắc trong nhân dân và hơn thế nữa ngời
quả lý phải năng động sáng tạo, tự tin nhiệt tình. Bên cạnh đó đội nguc giáo viên có
năng lực có trình độ có lơng tâm nghề nghiệp thơng yêu các cháu. Đồng thời phải trung
thành, phải đoàn kết và quyết tâm cao thì mới đi đến thắng lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

các cấp lãnh đạo một cách linh hoạt nhạy bén và khoa học. Đó là cách nghĩ cách làm
của ngời làm cơng tác xã hội hố giáo dục nói chung và ngời quản lý giáo dục nói riêng


<i><b>II.KiÕn nghÞ</b></i>


Phịng giáo dục và đào tạo Thành phố tiếp tục làm tốt công tác tham m u với Sở
Giáo dục - Đào tạo để thực hiện hiệu quả nghị định 161 về chế độ chính sách cho giáo
viên hợp đồng. Bổ xung thêm giáo viên biên chế cho nhà trờng.


Tham mu tốt với các cấp để nhiều giáo viên hợp đồng có điều kiện đi học để nâng
cao tỷ lệ trên chuẩn.


Ngành giáo dục tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cán bộ quản lý, giáo viên có thành
tích đợc tham quan học tập nhiều ở các đơn vị điển hình, tiên tiến trong và ngoại tỉnh.


<i><b> Ngày 10 tháng 04 năm 2010</b></i>
<i><b> Ngêi viÕt</b></i>


Trần Thị Sáu



<b>Xác nhận của nhà trờng:</b>









<i><b> T/M nhà trờng</b></i>
<i><b> ( Ký tờn úng du)</b></i>


<b>PGD & ĐT thành phố Lào Cai</b>
<b>Tr</b>


<b> ờng Mầm Non Hoa Sen</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×