Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de thi HK 2 ly 7 ma tran dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.22 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012</b>


<b>MÔN: VẬT LÝ 7</b>



<b>A. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: </b>


Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (50% TNKQ, 50% TL)
<b>3. Ma trận đề</b>


<b>Tên</b>
<b>chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao


TNKQ TL TNKQ TL


<b>Điện</b>
<b>học</b>
<i>(8 tiết)</i>


1. Nêu được hai biểu hiện của các
vật đã nhiễm điện.


2. Nêu được dấu hiệu về tác dụng
lực chứng tỏ có hai loại điện tích
và nêu được đó là hai loại điện
tích gì.



3. Nhận biết dịng điện thơng qua
các biểu hiện cụ thể của nó.
4. Nêu được dịng điện là gì?
5. Nhận biết được vật liệu dẫn
điện là vật liệu cho dòng điện đi
qua và vật liệu cách điện là vật
liệu không cho dòng điện đi qua.
6. Kể tên được một số vật liệu
dẫn điện và vật liệu cách điện
thường dùng.


7. Nêu được dòng điện trong kim
loại là dòng các êlectron tự do
dịch chuyển có hướng.


8. Nắm được quy ước về chiều
dòng điện.


9. Nêu được tác dụng phát sáng
của dòng điện.


10. Nêu được biểu hiện của tác
dụng từ của dòng điện. Nêu được
ví dụ cụ thể về tác dụng từ của
dịng điện.


11. Nêu được biểu hiện tác dụng
hóa học của dịng điện.


12. Mơ tả được một vài


hiện tượng chứng tỏ vật
bị nhiễm điện do cọ
xát.


13. Nêu được sơ lược
về cấu tạo nguyên tử.
14. Nêu được tác dụng
chung của nguồn điện
là tạo ra dòng điện và
kể tên các nguồn điện
thông dụng là pin,
acquy.


15. Nhận biết được cực
dương và cực âm của
các nguồn điện qua các
kí hiệu (+), (-) có ghi
trên nguồn điện.


16. Nêu được dịng
điện có tác dụng nhiệt
và biểu hiện của tác
dụng này.


17. Lấy được ví dụ cụ
thể về tác dụng nhiệt
của dòng điện.


18. Nêu được biểu hiện
tác dụng sinh lí của


dịng điện.


19. Vận dụng giải
thích được một số
hiện tượng thực tế
liên quan tới sự
nhiễm điện do cọ
xát.


20. Mắc được một
mạch điện kín gồm
pin, bóng đèn, cơng
tắc và dây nối.
21. Vẽ được sơ đồ
của mạch điện đơn
giản đã mắc sẵn
bằng các kí hiệu đã
quy ước.


22. Chỉ được chiều
dòng điện chạy
trong mạch điện. 23.
Biểu diễn được bằng
mũi tên chiều dòng
điện chạy trong sơ
đồ mạch điện.
24. Nêu được ứng
dụng của tác dụng
nhiệt và tác dụng
phát sáng của dòng


điện trong thực tế.


<i>Số</i>
<i>câu</i>
<i>hỏi</i>
<i>II.1;II.2;II.3;</i>
<i>II.4; I.1;I.3</i>
<i>I.2; I.4;</i>
<i>I.5; I.6</i>
<i>BT1</i>
<i>BT2</i>
<i>BT3</i> <i>13</i>
<i>Số</i>


<i>điểm</i> <i>3,0</i> <i>5,0</i> <i>10</i>


<i><b>TS</b></i>
<i><b>câu</b></i>


<i><b>hỏi</b></i> <b>6</b> <b>4</b> <b>3</b> <b>13</b>


<i><b>TS</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Họ tên:</b>


………
………


<b>THI HỌC KÌ II </b>
<b>MƠN: VẬT LÍ 7 </b>



<i><b>Thời gian làm bài: 45 phút</b></i>


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời phê của giáo viên</b></i>


<b>ĐỀ BÀI:</b>


<b>A. TRẮC NGHIỆM : (5đ)</b>


<i><b>I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:</b> (3.0 điểm)</i>


<b>Câu</b> 1. <b>Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:</b>
A. Hút nhau. B. Đẩy nhau.


C. Vừa hút vừa đẩy nhau. D. Khơng có hiện tượng gì cả.


<b>Câu 2: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song, dịng điện chạy qua mỗi </b>


<b>đèn có cường độ tương ứng là I1 = 0,5A , I2 = 0,25A. Cường độ dòng điện (I) chạy trong </b>


<b>mạch chính có giá trị là:</b>


A. I = 0,25A B. I = 0,75A
C. I1 = 0,5A D. I = 1A


<b>Câu 3. Dịng điện đi qua mọi vật dẫn thơng thường, đều làm cho vật dẫn này:</b>


A. Nóng lên. B. Lạnh đi.


C. Ban đầu nóng, sau đó lạnh. D. Khơng có hiện tượng gì cả.



<b>Câu 4: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi </b>
<b>đèn có giá trị tương ứng là U1 , U2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị là:</b>


A. U = U1 - U2 B. U = U1 . U2
C. U = U1 + U2 D. U = U1 : U2
<b>Câu 5. Chiều dòng điện trong mạch điện kín là chiều đi:</b>


A. từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
B. từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
C. từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.
D. không theo một quy luật nào cả.


<b>Câu 6. </b>Trong các sơ đồ mạch điện hai bóng đèn (hình 2), sơ đồ mạch điện nào mắc hai bóng
đèn song song?


<i><b>II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:</b> (2.0 điểm)</i>


- Dòng điện trong kim loại là dịng các ... dịch chuyển có hướng.
Hình 2


A. B. C. D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, dịng điện có cường độ ...tại các vị trí
khác nhau của mạch: I1 ...I2...I3.


<b>B. TỰ LUẬN: (5đ)</b>


<b>Câu 1:</b> Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Lấy ví dụ về chất dẫn điện và chất cách điện
(1,5đ)



<b>Câu 2:</b> Nêu các tác dụng của dòng điện? mỗi tác dụng cho một ví dụ minh họa? (2,5)


<b>Câu 3:</b> Cho mạch điện gồm các bộ phận: 1 nguồn điện (1 pin ), 1 cơng tắc, một bóng đèn và
dây dẫn. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và biễu diễn chiều dòng điện chạy trong mạch bằng mũi tên?
(2đ)


<i></i>


<b>---HẾT---ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.</b>
<b>A. TRẮC NGHIỆM : (5đ)</b>


<i><b>I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:</b></i> (3.0 điểm)


<b>CÂU</b> 1 2 3 4 5 6


<b>ĐÁP ÁN ĐÚNG</b> B B A C B C


<i><b>II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:</b> (2.0 điểm)</i>
<i>- Electron tự do</i>


<i>- Bằng nhau ; = ; =</i>


<b>B. TỰ LUẬN: (5đ)</b>
<b>Câu 1:</b> (1,5đ)


- Chất dẫn điện là chất cho dịng điện đi qua. VD: đồng, nhơm, sắt…


- Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua. VD: nhựa, cao su, thủy tinh…
<b>Câu 2:</b> Các tác dụng của dòng điện : (2,5đ)



1. Tác dụng nhiệt. VD: dây dẫn có dịng điện chạy qua bị nóng lên


2. Tác dụng hóa học. VD: dịng điện chạy qua dung dịch đồng sunfat lamf cho thỏi than
nối với cực âm bị bám một lớp đồng.


3. Tác dụng phát sáng. VD: dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên.
4. Tác dụng từ. VD: dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho


nó hút các vật bàng sắt thép.


5. Tác dụng sinh lý. VD: dòng điện chạy qua cơ thể người làm tim ngừng đập, cơ co
giật…


<b>Câu 3:</b> (2đ)



K


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KỲ II </b>
<b>Môn: Vật Lý 7</b>


<i><b>Thời gian làm bài 45 phút</b></i>


<b>A/ Trắc nghiệm</b> ( 5 điểm )


<i><b>I.</b></i> <i><b>Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )</b></i>


<b>Câu 1: Trong những cách sau đây, cách nào làm lược nhựa nhiễm điện:</b>



A. Nhúng lược nhựa vào nước ấm B. Tì sát và vuốt mạnh lược nhựa trên áo len
C. Áp sát lược nhựa vào nguồn điện acquy D. Hơ nóng lược nhựa trên ngọn lửa


<b>Câu 2: Hai quả cầu nhựa nhiễm điện giống nhau đặt gần nhau. giữa chúng có lực tác dụng như </b>
<b>thế nào?</b>


A. Đẩy nhau B. Hút nhau


C. Vừa đẩy vừa hút D. Khơng có lực tác dụng
<b>Câu 3: Kim loại dẫn điện được là nhờ kim loại có:</b>


A. Electrôn B. Hạt nhân
C. Electrôn tự do D. Nguyên tử


<b>Câu 4: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song dòng điện chạy qua mỗi đèn có </b>
<b>cường độ tương ứng là I1 = 0,5A , I2 = 0,25A. Cường độ dòng điện ( I ) chạy trong mạch chính </b>
<b>có giá trị là:</b>


A. I = 0,25A B. I = 0,75A
C. I1 = 0,5A D. I = 1A


<b>Câu 5: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi </b>
<b>đèn có giá trị tương ứng là U1 , U2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị là:</b>


A. U = U1 - U2 B. U = U1 x U2
C. U = U1 + U2 D. U = U1 : U2
<b>Câu 6: Vôn kế là dụng cụ dùng để đo đại lượng nào sau đây ?</b>
A . Cường độ dòng điện. B. Hiệu điện thế.


C . Lực D. Độ to của âm.



<i><b>II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:</b> (2.0 điểm)</i>


- Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
bằng………….các hiệu điện thế trên mỗi đèn.


- Đo cường độ dòng điện bằng ………..


- Mắc ……….ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía
cực ……….của nguồn điện.


<b>B. Tự luận:</b> ( 5 điểm)


<b>Câu 1. </b>Nêu quy ước chiều dòng điện.Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện (pin), 1
bóng đèn, 1 cơng tắc và vẽ chiều dịng điện trong mạch khi cơng tắc đóng? (3đ)


<b>Câu 2. </b>Có mấy loại điện tích? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào? (1đ)


<b>Câu 3.</b> Trên một bóng đèn có ghi 6V, em hiểu như thế nào về con số ghi trên bóng đèn? bóng
đèn này có thể sử dụng tốt nhất với hiệu điện thế bao nhiêu? (1đ)


<b>B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.</b>


<b>A/ Trắc nghiệm</b> ( 5 điểm )


<i><b>I.</b></i> Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )


<b>CÂU</b> 1 2 3 4 5 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐÁP ÁN ĐÚNG</b> B A C B C B


<i><b>II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:</b> (2.0 điểm)</i>


- Tổng; ampe kế; nối tiếp; dương (+)


<b>-B. TỰ LUẬN: (5đ)</b>


<b>Câu 1: </b>Chiều dòng điện trong mạch điện kín là chiều đi từ cực dương qua dây dẫn và các thiết
bị điện tới cực âm của nguồn điện. (1đ)


(2đ)


<b>Câu 2 : </b>Có 2 loại điện tích : (+) và (-) (0,5đ)


- Điện tích cùng loại thì đẩy nhau. (0,25đ)


- Điện tích khác loại thì hút nhau. (0,25đ)
<b>Câu 3: </b>


- Trên một bóng đèn có ghi 6V, đó là hiệu điện thế định mức của bóng đèn. (0,5đ)


- Bóng đèn này có thể sử dụng tốt nhất với hiệu điện thế 6 V (0,5đ)
K


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×