Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TOAN HOC TRUNG HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.35 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Toán học Trung Hoa cổ đại </b>


<b>(khoảng 1300 TCN-200 CN)</b>



<i>Cửu chương toán thuật</i>


Bắt đầu từ thời nhà Thương (1600 TCN— 1046 TCN), toán học Trung Quốc sớm nhất
còn tồn tại bao gồm các số được khắc trên mai rùa [3][4]. Các số này sử dụng hệ cơ số
10, vì vậy số 123 được viết (từ trên xuống dưới) bằng một kí hiệu cho số 1 rồi đến một kí
hiệu hàng trăm, sau đó là kí hiệu cho số 2 rồi đến kí hiệu hàng chục, sau đó là số 3. Đây
là hệ cơ số tiến bộ nhất trên thế giới vào thời điểm đó và cho phép tính tốn được thực
hiện bởi bàn tính. Thời điểm phát minh ra bàn tính khơng rõ, nhưng tài liệu cổ nhất vào


190 trong <i>Lưu ý về the Art of Figures</i> viết bởi Xu Yue. Bàn tính có thể đã được sử dụng
trước thời điểm này.


Ở Trung Quốc, vào 212 TCN, vua Tần Thủy Hoàng đã ra lệnh đốt tất cả sách trong nước.
Cho dù lệnh này khơng được tn thủ hồn tồn, nhưng ta vẫn biết rất ít về tốn học
Trung Hoa cổ đại.


Từ triều Tây Chu (từ 1046), cơng trình tốn học cổ nhất còn tồn tại sau cuộc đốt sách là


Kinh Dịch, trong đó sử dụng 64 quẻ 6 hào cho mục đích triết học hay tâm linh. Các hào
là các bộ hình vẽ gồm các đường gạch đậm liền hoặc đứt nét, đại diện cho dương và âm.
Sau cuộc đốt sách, nhà Hán (202 TCN) - 220 đã lập các cơng trình về tốn học có thể là
phát triển dựa trên các cơng trình mà hiện nay đã mất. Phần quan trọng nhất trong số đó
là <i>Cửu chương tốn thuật</i>, tiêu đề của nó xuất hiện trước 179 CN, nhưng là nằm trong
các tiêu đề khác tồn tại trước đó. Nó bao gồm 264 bài tốn chữ, chủ yếu là nơng nghiệp,
thương nghiệp, áp dụng của hình học để đo chiều cao và tỉ lệ trong các chùa chiền, cơng
trình, thăm dị, và bao gồm các kiến thức về tam giác vuông và số π. Nó cũng áp dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tây. Nó đặt ra chứng minh tốn học cho Định lý Pythagore, và cơng thức tốn học cho



phép khử Gauss. Cơng trình này đã được chú thích bởi Lưu Huy (Liu Hui) vào thế kỉ thứ
3 trước Công ngun.


Ngồi ra, các cơng trình tốn học của nhà thiên văn học, nhà phát minh Trương Hành


(<i>Zhang Heng</i>, 78-139) đã có cơng thức cho số pi, khác so với tính tốn của Lưu Huy.
Trương Hành sử dụng cơng thức của ơng cho số pi để tính thể tíchhình cầu V theo đường
kính D.


V= D3<sub> + D</sub>3<sub> = D</sub>3


Người Trung Quốc cũng sử dụng biểu đồ tổ hợp phức cịn gọi là 'hình vng thần kì',
được mơ tả trong các thời kì cổ đại và được hồn chỉnh bởi Dương Huy


<b>Toán học Trung Hoa cổ điển (khoảng 400-1300)</b>


Tổ Xung Chi (Zu Chongzhi) (thế kỉ 5) vào thời Nam Bắc Triều đã tính được giá trị của số
π chính xác tới bảy chữ số thập phân, trở thành kết quả chính xác nhất của số π trong gần
1000 năm.


Tam giác Pascal


Trong hàng nghìn năm sau nhà Hán, bắt đầu từ nhà Đường và kết thúc vào nhà Tống,
toán học Trung Quốc phát triển thịnh vượng, nhiều bài toán phát sinh và giải quyết trước
khi xuất hiện ở châu Âu. Các phát triển trước hết được nảy sinh ở Trung Quốc, và chỉ rất
lâu sau mới được biết đến ở phương Tây, bao gồm số âm, định lý nhị thức, phương pháp


ma trận để giải hệ phương trình tuyến tính và Định lý số dư Trung Quốc về nghiệm của
hệ phương trình đồng dư bậc nhất.



 Số âm được đề cập đến trong bảng cửu chương từ thời nhà Hán, 200TCN[16]
 Định lý nhị thức và tam giác Pascal được Yang Hui nghiên cứu từ thế kỷ 13
 Ma trận được người Trung Quốc nghiên cứu và thành lập bảng ma trận từ những


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Người Trung Quốc cũng đã phát triển tam giác Pascal và luật ba rất lâu trước khi nó được
biết đến ở châu Âu. Ngồi Tổ Xung Chi ra, một số nhà toán học nổi tiếng ở Trung Quốc
thời kì này là Nhất Hành, Shen Kuo, Chin Chiu-Shao, Zhu Shijie, và những người khác.
Nhà khoa học Shen Kuo sử dụng các bài toán liên quan đến giải tích, lượng giác, khí
tượng học, hốn vị, và nhờ đó tính tốn được lượng khơng gian địa hình có thể sử dụng
với các dạng trận đánh cụ thể, cũng như doanh trại giữ được lâu nhất có thể với lượng
phu có thể mang lương cho chính họ và binh sĩ.


</div>

<!--links-->

<a href=' /><a href=' />

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×