Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Thi hk 1 sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.68 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GIÁO DỤC TÂN CHÂU</b> <b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<b> TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ</b> <b>Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc</b>


<b>ĐỀ THI HỌC KỲ I</b>
<b>MÔN: SINH HỌC 9</b>
ĐỀ :


Câu 1: Biến dị tổ hợp là gì? Xuất hiện trong hình thức sinh sản nào? (1 đ)


Câu 2: Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể qua các kì của nguyên phân? (2 đ)
Câu 3 : Có mấy dạng đột biến? So sánh đột biến và thường biến ?(2.5 đ)


Câu 4 : Em hiểu gì về cơ chế và đặc điểm của bệnh Đao?Tại sao phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi
trên 35?(2.5 đ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN</b>
PHẦN II : TỰ LUẬN


Câu 1 : Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P
trên cơ sở sự phân li độc lập của các cặp tính trạng.0.5 đ


Biến dị tổ hợp xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính. 0.5 đ


Câu 2 : Những diễn biến cơ bản của nhiễm săc thể qua các kì của nguyên phân:


Kì đầu : các nhiễm sắc thể bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt. Các nhiễm sắc thể
kép dính vào các tơ vơ sắc của thoi phân bào ở tâm động. 0.5đ


Kì giữa : các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn cực đại. Các nhiễm sắc thể kép xếp thành hai hàng ngang
trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. 0.5đ



Kì sau: từng nhiễm sắc thể kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực của
tế bào.0.5đ


Kì cuối : các nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất. 0.5đ
So sánh nguyên phân và giảm phân:


Câu 3 : Có 2 dạng đột biến: 1đ
Đột biến gen


Đột biến nhiễm sắc thể : đột biến số lượng nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể .
So sánh đột biến và thường biến:


Giống nhau : cùng là biến dị làm sinh vật biến đổi khác dạng bình thường. 0.25đ
Khác nhau :1.25đ


Đột biến


Làm biến đổi vật chất di truyền ( A D N,
NST ), có thể biến đổi kiểu hình.


Di truyền được
Đa số có hại


Xuất hiện ngẫu nhiên, khơng đồng loạt.
Thường biến


Làm biến đổi kiều hình. Khơng biến đổi vật
chất di truyền.



Khơng di truyền được.
Tất cả có lợi.


Xuất hiện đồng loạt theo một hướng.
Câu 4 :


Cơ chế bệnh Đao: trong quá trình phát sinh
giao tử, cặp nhiễm sắc thể số 21 không phân li
bình thường tạo ra 1 giao tử chứa cả cặp nhiễm
sắc thể 21, 1 giao tử không chứa chiếc nào
trong cặp nhiễm sắc thể 21. qua thụ tinh tạo ra
hợp tử có 3 chiếc nhiễm sắc thể 21. ( 1 đ )


Đặc điểm của bệnh Đao: bé , lùn, cổ rụt ,
má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi


sâu và 1 mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau ,
ngón tay ngắn , si đần, vơ sinh. 1 đ


Phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi trên
35 vì con sinh ra sẽ mắc bệnh Đao với tỉ lệ rất
cao. 0.5đ


Câu 5 :2 đ


Do ở thế hệ F1 đồng tính cá mắt đen nên
mắt đen là trội hoàn toàn . 0.5đ


Quy ước gen : 0.5đ



A : quy định mắt đen là trội
a: quy định mắt đỏ là lặn
P : AA(mắt đen) X aa(mắt đỏ)


GP : A a


F1: 100%Aa(mắt đen) 0.5đ
F1XF1: Aa(mắt đen) X Aa(mắt đen)


A a A a
F2: AA, 2Aa, aa


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×