Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - ĐH Tài chính-Marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.89 MB, 22 trang )

06/07/2017

BỘ TÀI CHÍNH
Trường ĐH Tài chính-Marketing

TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
(General Informatics)

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH
VÀ HỆ ĐẾM

Tài liệu [1] chương 1, 2 và tài liệu [2], [7]
06/07/2017
TP.HCM - 2013

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH
VÀ HỆ ĐẾM
06/07/2017

MỤC TIÊU
Sau khi kết thúc chương 1, sinh viên có thể :
 Trình bày các khái niệm cơ bản như: thông tin, dữ
liệu, cơ sở dữ liệu, tin học, lịch sử hình thành và phát
triển máy tính,…
 Trình bày kiến thức về phân loại máy tính, kiến trúc
máy vi tính như: phần cứng, phần mềm, thiết bị
nhập/xuất,…
 Mơ tả quy trình xử lý thơng tin và tổng quan về hệ
đếm.


1


06/07/2017

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH
VÀ HỆ ĐẾM

Dữ liệu (Data):

06/07/2017

1.1. Một số khái niệm cơ bản (tt)

Là dạng thông tin được chọn lọc và chuẩn hóa
để có thể đưa vào xử lý trong chương trình.
Cơ sở dữ liệu (Database):
Là các dữ liệu được tổ chức lại để quản lý về
một đối tượng

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH
VÀ HỆ ĐẾM

Thơng tin (Information):

06/07/2017

1.1. Một số khái niệm cơ bản

• Thơng tin là nguồn gốc của nhận thức.

• Là những cảm nhận, nhận biết của con
người về một sự kiện, một hiện tượng
nào đó tại một thời điểm nhất định.

2


06/07/2017

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.1. Một số khái niệm cơ bản
06/07/2017

Phân loại Thông tin
o Phân loại theo mục đích phục vụ thơng tin
đầu ra:
• Lĩnh vực hoạt động: chính trị, kinh tế,
pháp luật, văn hố, xã hội, khoa học, kỹ
thuật, .....
• Đặc điểm sử dụng: tra cứu, thơng
báo,....
• Tính chất: chính thức, khơng chính
thức, thăm dị, ....

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.1. Một số khái niệm cơ bản

o Phân loại theo chức năng nghiệp vụ,

như:

06/07/2017

Phân loại Thơng tin

• Thơng tin quản lý.
• Thơng tin sản xuất.
• Thơng tin chưa hay đã xử lý.

3


06/07/2017

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.1. Một số khái niệm cơ bản
06/07/2017

Phân loại Thông tin

o Phân loại theo quy mơ - tích hợp, như:
• Phân tích
• Tổng hợp
• Đa chiều
• Một chiều,....

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM


1.1. Một số khái niệm cơ bản

VD: Thông tin quản lý: những dữ liệu được xử lý và
phục vụ công tác quản lý. Gồm 3 loại chính:
Thơng tin chiến lược: cho chính sách dài hạn,
phục vụ quản lý cao cấp. Đặc tính: khái qt, tổng
hợp cao.
Thơng tin chiến thuật: cho chính sách ngắn hạn,
phục vụ quản lý phịng ban. Đặc rính: tổng hợp, có
mức độ chi tiết thống kê, cung cấp định kỳ.
Thông tin điều hành: (thông tin tác nghiệp) thực
hiện hàng ngày, phục vụ giám sát tác nghiệp. Đặc
tính: chi tiết, từ q trình xử lý, thường xuyên.

06/07/2017

Phân loại Thông tin

4


06/07/2017

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH
VÀ HỆ ĐẾM

• Đơn vị lưu trữ và đo lường thông tin

06/07/2017


1.1. Một số khái niệm cơ bản (tt)

Đơn vị đo lường
Đơn vị đo lường thông tin nhỏ nhất gọi là
bit (Binary digit - số nhị phân).
Đơn vị lưu trữ
Là một chuỗi 8 bit liên tục kết hợp với nhau
thành 1 byte. Ký hiệu là B (1 byte = 8 bits)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH
VÀ HỆ ĐẾM

• Đơn vị lưu trữ và đo lường thông tin (tt)

06/07/2017

1.1. Một số khái niệm cơ bản (tt)

Các bội số của byte
Kilo byte (KB) : 1KB = 210 B = 1024 B
Mega byte (MB) : 1MB = 210KB = 1024 KB =
210.210 B
Giga byte (GB) : 1GB = 210MB = 1024 MB
= 210.210.210 B
Tetra byte (TB) : 1TB = 210GB = 1024 GB
= 210.210.210 .210B

5



06/07/2017

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH
VÀ HỆ ĐẾM

Tri thức (Knowledge):
• Tri thức là thơng tin, các tài liệu, các cơ sở
lý luận, các kỹ năng khác nhau.
• Tri thức đạt được do: tổ chức, cá nhân.
• Thơng qua trải nghiệm, giáo dục, đào tạo;
 Là các hiểu biết về: lý thuyết/ thực tế về
một đối tượng, một vấn đề,
 Qua đó có thể lý giải được về nó.

06/07/2017

1.1. Một số khái niệm cơ bản (tt)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH
VÀ HỆ ĐẾM

Tin học (Informatics):

06/07/2017

1.1. Một số khái niệm cơ bản (tt)

Là ngành khoa học nghiên cứu quá
trình thu thập thông tin và xử lý thông
tin một cách tự động bằng máy tính.


6


06/07/2017

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH
VÀ HỆ ĐẾM
06/07/2017

1.2. Lịch sử phát triển của máy tính:

(sinh viên tự học)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH
VÀ HỆ ĐẾM
1.2. Lịch sử phát triển của máy tính (tt)

Hệ thống máy tính ENIAC (Electronic
Numerical Integrator and Computer)

06/07/2017

Thế hệ thứ 1
Máy tính dùng bóng điện tử chân khơng (thập niên 50)

Hệ thống máy tính UNIVAC I
(UNIVersal Automatic Computer)

7



06/07/2017

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.2. Lịch sử phát triển của máy tính (tt)
06/07/2017

Thế hệ thứ 2 – Máy tính dùng Transistor (thập niên 60)

Máy tính DEC PDP-1, IBM 7094 và DEC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

Máy IBM System/360

06/07/2017

1.2. Lịch sử phát triển của máy tính (tt)
Thế hệ thứ 3
Máy tính dùng mạch tích hợp (thập niên 70)

Máy DEC
PDP - 8

8


06/07/2017


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.2. Lịch sử phát triển của máy tính (tt)

Apple Macintosh
(1984)

Apple Mac II
(3/1987)

06/07/2017

Thế hệ thứ 4
Máy tính dùng mạch tích hợp mật độ cao (thập niên 80)

IBM PC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

06/07/2017

1.2. Lịch sử phát triển của máy tính (tt)
Thế hệ thứ 5 (1990 – đến nay)

9


06/07/2017


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.3. Phân loại máy tính:

(sinh viên tự học)

Phân loại theo nguyên lý làm việc:
06/07/2017

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.3. Phân loại máy tính (tt)
06/07/2017

Phân loại theo khả năng tính tốn:

10


06/07/2017

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.3. Phân loại máy tính (tt)

Ứng dụng rộng rãi trong các ngành nghề: khoa học kỹ
thuật, y học, kinh tế, công nghệ sản xuất đến khoa học xã
hội, nghệ thuật,... như:
• Tự động hóa văn phịng, quản trị kinh doanh;
• Thống kê, an ninh, quốc phịng;

• Cơng nghệ thiết kế, giáo dục;
• Ngân hàng, hàng khơng;
• Y học, cơng nghệ in;
• Nơng nghiệp, nghệ thuật, giải trí,...

06/07/2017

Phân loại theo vai trị & ứng dụng:

Thảo luận + Trình bày nhóm (10 phút)
Trình bày một số công cụ phục vụ các ngành trên

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.4. Máy vi tính: (PC)
06/07/2017

• Loại máy tính độc lập.
• Sử dụng: một người, gia đình cho các cơng việc
riêng tư.
• Thiết kế: cho các ứng dụng độc lập.
• Các máy tính này có thể nối mạng để thực hiện các
cơng việc và chia sẻ dữ liệu dùng chung. Ví dụ:
phịng ban, công ty, công việc online,…

11


06/07/2017


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.4. Máy vi tính (tt)
06/07/2017

Kiến trúc tổng quát một máy vi tính:
Phần cứng (hardware)
Là tất cả các thiết bị cơ, cơ điện, điện
tử, như các vi mạch, bộ nhớ, bộ xử lý,
các thiết bị ngoại vi, ...
Phần mềm (Software)
Là các chương trình và dữ liệu dùng
giải quyết một vấn đề, cơng việc thực
tiễn nào đó trên máy tính hay để điều
khiển và khai thác thiết bị của phần
cứng.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.4. Máy vi tính (tt)
06/07/2017

Kiến trúc tổng quát của máy vi tính (tt)
 Phần mềm hệ thống (System Software)

- Những chương trình giúp điều hành các hoạt
động của các thiết bị phần cứng
- Môi trường để viết, phát triển và kiểm soát việc
thi hành các chương trình ứng dụng trên máy.
Phần mềm hệ thống gồm:

 Hệ điều hành (Operating System)
 Các chương trình kiểm tra các hoạt động của máy
tính.

12


06/07/2017

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.4. Máy vi tính (tt)

 Phần mềm ứng dụng (Application
Program)

06/07/2017

Kiến trúc tổng qt của máy vi tính (tt)

- Chương trình được đóng gói để thực
hiện một ứng dụng hay giải quyết một
vấn đề nào đó theo yêu cầu.
Thảo luận nhóm (10phút)
Liệt kê tên hay chủng loại phần mềm đáp ứng
các yêu cầu trong thực tế.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.4. Máy vi tính (tt)


 Phần mềm ứng dụng (Application
Program) (tt)
Phần mềm xử lý văn bản (Word Processing)
Phần mềm xử lý bảng tính (Worksheet
Processing)
Phần mềm hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS)
Phần mềm tiện ích (Utility)

06/07/2017

Kiến trúc tổng quát của máy vi tính (tt)

13


06/07/2017

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.4. Máy vi tính (tt)

 Phần mềm ứng dụng (Application Program) (tt)

06/07/2017

Kiến trúc tổng quát của máy vi tính (tt)

Phần mềm xử lý hình ảnh
Phần mềm đa phương tiện (Multimedia)

Trình duyệt Internet (Web Browser)
Ngơn ngữ lập trình (Programming Language)
 ...

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.4. Máy vi tính (tt)
Các thành phần của máy vi tính
06/07/2017

14


06/07/2017

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.4. Máy vi tính (tt)

 Bộ xử lý trung tâm (CPU-Central Processing Unit)

06/07/2017

Các thành phần của máy vi tính (tt)

 Khối bộ nhớ (Memory)
 Thiết bị nhập (Input Device)
 Thiết bị xuất (Output Device)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM


1.4. Máy vi tính (tt)

 Bộ xử lý trung tâm

06/07/2017

Các thành phần của máy vi tính (tt)

(CPU - Central Processing Unit)
- CPU (Central Processing Unit) là thành phần
quan trọng nhất của máy tính, được xem là bộ
não của máy tính.
- Là nơi thực hiện và điều khiển việc thực thi
chương trình

15


06/07/2017

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.4. Máy vi tính (tt)

 Bộ xử lý trung tâm (CPU - Central Processing Unit) (tt)
 Bộ điều khiển (CU - Control Unit)
Là các vi xử lý có nhiệm vụ thơng dịch các lệnh của
chương trình và điều khiển hoạt động xử lý
CPU


06/07/2017

Các thành phần của máy vi tính (tt)

 Bộ tính tốn số học và luận lý
(ALU - Arithmetic Logical Unit)
Thực hiện các phép tính số học, các phép tính luận lý và
phép tính so sánh
 Thanh ghi (Register)
Bộ nhớ dùng để chứa các chỉ thị, trạng thái lệnh vừa thực
hiện, kết quả tính tốn

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.4. Máy vi tính (tt)
Các thành phần của máy vi tính (tt)

Bộ nhớ

06/07/2017

 Khối bộ nhớ (Memory)
 Bộ nhớ trong (Internal Memory)
Nơi chứa chương trình, dữ liệu cần
thiết cho cơng việc đang thi hành
 Bộ nhớ ngồi (External Memory)
Dùng để lưu trữ chương trình hay dữ liệu lâu
dài


16


06/07/2017

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.4. Máy vi tính (tt)
Các thành phần của máy vi tính (tt)

Bộ nhớ
trong
(Internal
Memory)

06/07/2017

Khối bộ nhớ (Memory) (tt)
 Bộ nhớ chỉ đọc (ROM - Read Only Memory)
- Chứa các chương trình, thơng tin cố định do nhà
sản xuất ghi sẵn
- Nội dung trong ROM không bị mất đi khi mất
điện hoặc tắt máy
 Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
(RAM - Random Access Memory)
- Lưu trữ thông tin tạm thời
- Nội dung trong RAM có thể thay đổi, bị mất

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM


1.4. Máy vi tính (tt)
Thiết bị nhập (Input Device)

06/07/2017

Các thành phần của máy vi tính (tt)

 Bàn phím (keyboard)
Thiết bị nhập
chuẩn
 Chuột (Mouse)

17


06/07/2017

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.4. Máy vi tính (tt)

 Thiết bị xuất (Output Device)

06/07/2017

Các thành phần của máy vi tính (tt)

 Màn hình (Monitor)
Thiết bị xuất
 Máy in (Printer)


Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD-ROM, đĩa quang, bàn phím, con
chuột, màn hình, máy in, máy qt gọi chung là các thiết bị ngoại
vi.

06/07/2017

18


06/07/2017

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.4. Máy vi tính (tt)
06/07/2017

Các thành phần của máy vi tính (tt)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.5. Hệ đếm: (sinh viên tự học)
06/07/2017

Là một tập hợp các ký hiệu, qui tắc dùng để biểu
diễn và tính tốn các giá trị số.
Một đại lượng số có thể biểu diễn theo nhiều cơ số
hệ đếm khác nhau.
Có 2 loại hệ đếm:
Hệ đếm có vị trí và hệ đếm khơng có vị trí

(hệ đếm La Mã)

19


06/07/2017

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.5. Hệ đếm (tt)


số

Ký số và trị tuyệt đối

Hệ nhị phân

2

0,1

Hệ bát phân

8

0,1,2,3,4,5,6,7

Hệ thập phân


10 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9

06/07/2017

Hệ đếm

Hệ thập lục phân 16 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.5. Hệ đếm (tt)

Giá trị của một số không những phụ thuộc vào
bản thân con số mà còn phụ thuộc vào vị trí con số
trong chữ số.

06/07/2017

Hệ đếm có vị trí

Ví dụ : (1993)10 = 1x1000 + 9x100 + 9x10 + 3x1
Trong hệ đếm này có một tập hợp chữ số cần
thiết để biểu diễn một số. Số lượng chữ số đó gọi là
cơ số của hệ đếm.

20


06/07/2017


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐẾM

1.5. Hệ đếm (tt)

Hệ đếm La Mã là hệ đếm không có vị trí.

06/07/2017

Hệ đếm khơng có vị trí:

Hệ đếm La Mã sử dụng các ký hiệu ứng với
các giá trị sau:
I=1

V=5

X = 10

L = 50

C = 100 D = 500 M = 1000

HỎI ĐÁP
06/07/2017

21


06/07/2017


TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Tài liệu bắt buộc:

trình Tin học đại cương – tái bản lần 3¸
nhà xuất bản Giao thông vận tải, 2015. (Mua
tại thư viện)

06/07/2017

 Giáo

 Tài

liệu tham khảo:
IIG VietNam, Micorsoft Office Word 2010
IIG VietNam, Micorsoft Office Excel 2010
IIG VietNam, Micorsoft Office Powerpoint
2010

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo:
 Joan Lambert, Joyce Cox, MOS Stydy Guide for Microsoft, Microsoft
Press, ISBN:978-0-7356-4875-3.
 Microsoft Vietnam, Hệ điều hành Windows 7 – Những tính năng hữu ích
cho người dùng cuối.
 Maffat Stephen, Word 2010 Advanced, The Mouse Training Company,
2010.
 Maffat Stephen, PowerPoint 2010 Advanced, The Mouse Training
Company, 2010.
 Moffat Stephen, Excel 2010 Introduction Part I, Stephen Moffat &

Ventus Publishing ApS, 2011.
 Joan Preppernau and Joyce Cox, Windows 7 Step by Step, Microsoft
Press, 2010



Website tham khảo:

 /> /> />

06/07/2017



22



×